Nhận định, soi kèo Gremio FBPA vs Flamengo, 03h30 ngày 14/4: Khách đang thăng hoa

Thời sự 2025-04-18 11:16:18 1
ậnđịnhsoikèoGremioFBPAvsFlamengohngàyKháchđangthălich bong đa ngoai hang anh   Linh Lê - 13/04/2025 07:45  Brazil
本文地址:http://web.tour-time.com/html/17e495423.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4

anh 1 ve que an tet.jpg
Tôi tính toán tiền tiêu Tết mà đau hết cả đầu. Ảnh minh họa: PX

Tôi đinh ninh, mẹ chồng sẽ vui vẻ và trách yêu: “Mua gì mà nhiều thế”. Thế nhưng, thực tế lại hoàn toàn ngược lại.

Vợ chồng tôi vừa bước xuống xe khách, khệ nệ xách hành lý vào nhà thì mẹ chồng từ sau bếp ra đón. Nụ cười của bà chợt tắt khi cùng tôi soạn đến túi quà cuối cùng.

Bà kéo tôi vào phòng riêng và dạy dỗ: “Sao năm đầu về nhà chồng mà con không chuẩn bị quà bánh biếu họ hàng? 

Nhà mình có thông lệ, năm đầu về nhà chồng ăn Tết, cô dâu mới phải chuẩn bị quà bánh, bao lì xì cảm ơn cô bác, anh em… đã đến dự cưới.

Chồng con không nói cho con biết sao, cha mẹ con không dạy con điều này sao?”.

Tôi có chút hoang mang nhưng kịp nói đỡ rằng, ở quê mình không có thông lệ đó. 

Nghe vậy, mẹ chồng sang phòng riêng lấy giấy bút, rồi ghi “những thứ cần làm, cần tiêu” trong lần đầu về nhà chồng ăn Tết. Bà đưa cho tôi tờ giấy và nói: “Ngày trước, chị gái của thằng T. (chồng tôi) lấy chồng, mẹ cũng đưa giấy, dặn nó làm theo. Nhờ vậy, cha mẹ chồng quý nó lắm”.

Đọc từng việc cần làm và những khoản cần chi tiêu trong tờ giấy của mẹ chồng đưa mà tôi run lẩy bẩy. Tiền quà, tiền lì xì, tiền biếu cha mẹ chồng, tiền góp vào ăn Tết chung… cứ nhảy múa trong đầu tôi.

Chỉ riêng khoản tiền góp vào ăn Tết chung, tôi đã phải đưa cho mẹ chồng 3 triệu đồng. Vì mẹ chồng có lưu ý rõ trong giấy là “ít nhất 2 triệu đồng”. 

Ngoài ra, tiền lì xì cha mẹ chồng vào mùng 1 Tết là 500.000 đồng/người, các cháu nhỏ thì 200.000 đồng/bé. Chưa kể, quà thăm họ hàng mỗi nhà bao gồm: 1 hộp bánh ngọt, 1 túi trà hoặc cà phê. 

Tết năm ngoái, tôi không còn thời gian vui chơi, phải dành trọn mùng 2, mùng 3 để đến biếu quà từng nhà. Đến nhà nào có trẻ con, tôi lại phải lì xì từ 20.000 – 50.000 đồng/bé.

Tổng chi tiêu “cảm ơn họ hàng” phải hơn 10 triệu đồng, chưa tính đến quà bánh trước đó vợ chồng tôi chuẩn bị cho cha mẹ chồng.

Với đồng lương công nhân và nhất là thời điểm khó khăn, hơn 10 triệu đồng đó trở thành món nợ mà vợ chồng tôi phải dè sẻn mới trả hết.

Lần này về quê chồng, tôi đã chuẩn bị 3 triệu đồng góp vào ăn Tết, 2 triệu đồng tiền lì xì. Dù rất xót xa nhưng tôi cũng cố gắng thu xếp, tính toán để chồng được vui. 

Tôi chỉ mong lần về Tết này không phát sinh thêm khoản chi tiêu nào khác. Bởi, tôi đang lên kế hoạch có em bé trong năm mới. Việc gánh thêm nợ sau Tết sẽ khiến dự định của chúng tôi phải hoãn lại mất thôi.

Độc giả giấu tên

Chi tiêu mua sắm chuẩn bị cho Tết như thế nào, tiêu bao nhiêu để vẫn đủ đầy mà không lãng phí... luôn là những câu hỏi khó trả lời của các gia đình mỗi dịp Tết đến xuân về.

VietNamNet mở diễn đàn "Tết này, tiêu gì?" để các độc giả chia sẻ cách mua sắm, chi tiêu ngày Tết. Những bài viết chất lượng, chia sẻ cách chi tiêu hữu ích sẽ được VietNamNet đăng tải.

Bài viết của độc giả xin gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn

Thất nghiệp, nợ nần ngập đầu, về quê ăn Tết làm sao đối diện được với bố mẹ

Thất nghiệp, nợ nần ngập đầu, về quê ăn Tết làm sao đối diện được với bố mẹ

Đã nửa năm nay tôi không có việc làm, chuyển sang chạy xe ôm công nghệ để kiếm thêm thu nhập song cũng ế ẩm, chẳng được bao. Thế nhưng mỗi lần gọi điện về nhà, bố mẹ hỏi công việc thế nào, tôi vẫn nói "con ổn" để ba mẹ yên tâm.">

Lần đầu ăn Tết nhà chồng, nàng dâu run rẩy trước bảng chi tiêu của mẹ

ly hon 1.jpg
Ảnh minh họa: P.X. 

Tôi kết hôn với người vợ hiện tại của mình ngay sau khi ly hôn chưa đầy 1 năm. Cô ấy còn trẻ, xinh đẹp và quan trọng hơn là cô ấy đang mang thai đứa con của tôi. Tôi vui mừng như tìm được niềm hy vọng mới cho cuộc đời. 

Sự xuất hiện của con trai khiến tôi cảm thấy hạnh phúc và mãn nguyện chưa từng có. Hình bóng vợ cũ dần mờ nhạt trong lòng tôi, tôi tưởng mình đã quên hết mọi chuyện trong quá khứ. Tuy nhiên, vào ngày sinh nhật thứ ba của con trai, tôi nhận được một lá thư từ vợ cũ cùng món quà là đồ chơi yêu thích của trẻ nhỏ.

Nội dung bức thư rất đơn giản, chỉ có vài dòng: “Chúc mừng sinh nhật anh và con trai. Em biết em không thể cho anh cuộc sống như anh mong muốn nhưng em luôn mong anh có thể sống hạnh phúc...". Trong bao thư còn có một tấm thiệp sinh nhật do cô ấy tự vẽ, trong đó thể hiện khoảng thời gian hạnh phúc của gia đình ba người chúng tôi.

Nhìn tấm thiệp chúc mừng này, trong lòng tôi dâng trào những cảm xúc lẫn lộn. Tôi chợt nhận ra vợ cũ vẫn luôn quan tâm đến tôi. Sự dịu dàng và tốt bụng của cô ấy được thể hiện rõ ràng trong bức thư. Tôi nghĩ lại từng chút quá khứ của chúng tôi, và những kỷ niệm đẹp đẽ đó dường như chỉ mới xảy ra ngày hôm qua.

Tôi bắt đầu suy ngẫm về hành vi của mình và thấy vô cùng áy náy với vợ cũ. Tôi đã bỏ rơi cô ấy một cách tàn nhẫn nhưng cô ấy không oán giận mà vẫn có ý tốt với tôi…

Tiếng cười của con trai làm gián đoạn dòng suy nghĩ miên man của tôi, nhìn khuôn mặt ngây thơ của con, tôi thấy trong lòng như có một dòng điện ấm áp. Tôi biết rằng dù quá khứ có xảy ra chuyện gì thì tôi cũng nên trân trọng hạnh phúc hiện tại.

Tôi quyết định cất lá thư của vợ cũ làm kỷ niệm và chôn sâu những cảm xúc mơ hồ đang dấy lên trong lòng. 

Tôi tự nhủ sẽ trân trọng cuộc sống hiện tại của mình hơn, làm việc chăm chỉ và cố gắng trở thành một người chồng, người cha tốt.

Tôi sẽ giữ gìn hạnh phúc này thật bền lâu để không bao giờ phải hối hận vì đã từ bỏ vợ cũ – một người phụ nữ thực sự tốt. Có thể ai đó sẽ mắng nhiếc tôi tồi tệ và ích kỷ nhưng nếu được lựa chọn lại, tôi vẫn chọn ly hôn.

(Độc giả giấu tên)

Nghĩ vợ vô sinh, chồng nghe lời mẹ muốn kiếm con bên ngoài

Nghĩ vợ vô sinh, chồng nghe lời mẹ muốn kiếm con bên ngoài

Mẹ chồng tôi có ý muốn con trai mình ra ngoài kiếm đứa cháu. Bà không đặt thẳng vấn đề với tôi, nhưng cũng có nói xa nói gần để tôi hiểu. ">

Ly hôn vì vợ cũ vô sinh, tôi áy náy nhưng không hối hận

Theo Minh Báo, dự án phim điện ảnh "Đọa lạc hoa" vơi sự góp mặt của Ôn Bích Hà sẽ chính thức công chiếu vào ngày 9/4. Mới đây, đoàn phim bất ngờ hé lộ một số phân đoạn cảnh nóng đồng tính giữa nữ diễn viên và bạn diễn Trần Hán Na.

{keywords}

Ôn Bích Hà lần đầu diễn cảnh đồng tính cùng diễn viên Trần Hán Na. 

Trong phim, mối quan hệ giữa 2 nhân vật không được đạo diễn miêu tả kỹ. Theo kịch bản, nhân vật Dư Tuyết do Trần Hán Na thủ vai cảm động trước quá khứ đau buồn của Dư Vũ (Ôn Bích Hà) đã chủ động hôn lên vết thương, vết sẹo, môi của cô.

Theo Ôn Bích Hà, đây là một thách thức không nhỏ với bản thân. Nữ diễn viên thừa nhận mình có chút ngượng ngùng, xấu hổ nhưng sau đó đã tự trấn an bản thân hoàn thành vai diễn.

"Chúng tôi phải quay cảnh này trong ngày đầu tiên ở phim trường. Cả tôi và Hán Na đều bị khớp ở những cảnh quay đầu. Tôi đã tham khảo những bộ phim nổi tiếng về đề tài đồng tính như "Broken Back Mountain" hay "Spring Light" để học hỏi. Rất may là bên cạnh còn có chồng tôi, anh ấy ủng hộ 100% vai diễn này", Ôn Bích Hà chia sẻ.

{keywords}
Ôn Bích Hà nói cô cảm thấy tự tin vì được ông xã ủng hộ tuyết đối cho vai diễn.

Ở tuổi 54, đây là một trong những vai diễn điện ảnh hiếm hoi của Ôn Bích Hà. Theo lời đạo diễn Lý Trác Bân, ông đã thuyết phục ngôi sao "Phan Kim Liên" nhiều lần vì nghĩ rằng không ai ngoài cô thích hợp cho vai diễn.

{keywords}
Nữ diễn viên 54 tuổi chuộng phong cách sexy, gợi cảm. 

Ôn Bích Hà hiện có cuộc sống hôn nhân viên mãn bên cạnh người chồng – doanh nhân Hà Tổ Quang. Cặp đôi kết hôn năm 2000 và suốt nhiều năm qua vẫn được xem là biểu tượng hạnh phúc trong làng giải trí Hoa ngữ.

Nữ diễn viên trong những năm gần đây hầu như vắng bóng trong các dự án nghệ thuật. Cô dành thời gian đi du lịch, vui chơi bên gia đình.

Thúy Ngọc

Ôn Bích Hà bị chỉ trích vì không đeo khẩu trang khi đi mua sắm

Ôn Bích Hà bị chỉ trích vì không đeo khẩu trang khi đi mua sắm

– Nữ diễn viên bị chỉ trích khi vô tư mua sắm mà không mang khẩu trang giữa mùa dịch Covid-19 đang bùng phát ở Hong Kong.

">

54 tuổi, Ôn Bích Hà gây sốc khi diễn cảnh đồng tính cùng bạn diễn nữ

Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương

Bạn trai tôi quê ở nông thôn và có tư tưởng khá truyền thống nên không thể chấp nhận cuộc sống hôn nhân kiểu DINKs. Do đó hai đứa chia tay, tôi chuyển sang công ty khác.

sinh con.jpg
Ảnh minh họa: Pexels

Một ngày nọ, anh gọi điện cho tôi, nói không thể quên được tôi nên chấp nhận kết hôn và không sinh con, hứa sẽ giúp tôi sống một cuộc đời thoải mái. Kể từ đó, chúng tôi yêu lại. Sau hơn một năm hẹn hò, chúng tôi kết hôn. Khi lấy nhau, tôi không nhận sính lễ của nhà chồng. Hai đứa ở trong căn nhà là tài sản trước hôn nhân của tôi.

Chớp mắt, chúng tôi đã cưới nhau được 17 năm; nay tôi đã 42 tuổi. Trong vài năm gần đây, tôi suy nghĩ nhiều về lối sống hôn nhân không con cái của mình, lưỡng lự muốn phá bỏ trạng thái này. Thú thật, có những lúc tôi hối hận vì đã quyết định như vậy, nhưng chưa bao giờ bày tỏ sự hối hận trước mặt chồng. Tôi cũng lo ngại về các vấn đề thể chất và tinh thần khi cố gắng làm mẹ ở tuổi ngoài bốn mươi.

Ban đầu, tôi nghĩ vợ chồng mình sẽ dùng hạnh phúc và trải nghiệm bên nhau để bù đắp cho tiếc nuối không có con; dù sao chồng tôi cũng rất tốt với tôi trong suốt những năm chung sống. Nào ngờ, cách đây vài ngày, một phụ nữ khoảng 30 tuổi đến nhà chúng tôi cùng cậu bé chừng 5 tuổi, nói rằng cô muốn con trai được nhận bố.

Điều này đã hoàn toàn phá vỡ tình cảm giữa tôi và chồng. Trước sự chất vấn của tôi, anh thừa nhận mình có quan hệ huyết thống với bé trai đó.

Hóa ra, người phụ nữ này và chồng tôi là đồng hương, từng là đồng nghiệp trong một công ty. Trong khoảng thời gian làm cùng nhau, hai người phát sinh tình cảm, qua lại như tình nhân. Khi người tình có thai, chồng tôi vốn dĩ không muốn để cô ta sinh con, nhưng người phụ nữ kia lại quá yêu anh nên quyết tâm giữ lại đứa con rồi cắt đứt liên lạc.

Hiện tại, vì thể diện, danh tiếng, vật chất và các yếu tố khác, cô ta muốn đấu tranh để tạo lập một gia đình hoàn chỉnh với chồng tôi, để con trai có bố.

Chưa hết bàng hoàng vì sự thật này, tôi lại tuyệt vọng vô cùng khi thấy chồng phân vân, không có quyết định dứt khoát. Anh nói rằng bản thân cảm thấy rất mâu thuẫn vì hai vợ chồng có mối quan hệ sâu sắc, kết nối về mặt tinh thần rất cao, nhưng anh cũng không muốn từ bỏ quyền làm cha của mình.

Trước sự lưỡng lự của chồng, tôi có ý định ly hôn. Xin hỏi mọi người, ly hôn liệu có phải là quyết định đúng? Tôi có phải là kẻ đáng thương nhất trong cuộc tình này? Liệu đây có phải là cái giá mà tôi phải trả khi lựa chọn lối sống hôn nhân không con cái?

Theo VTC

Giọt trà sữa sót lại ẩn chứa tội ác đầu độc chị họ để 'chiếm' anh rể

Giọt trà sữa sót lại ẩn chứa tội ác đầu độc chị họ để 'chiếm' anh rể

Từ cốc trà sữa, các giám định viên Sinh học, Hóa học đã tìm ra được bằng chứng giá trị, giúp cơ quan điều tra xác định được kẻ đứng sau vụ án kinh hoàng.">

Bé trai 5 tuổi đến nhà nhận bố, tôi hơi hối hận vì 17 năm không chịu sinh con

Theo Crunchbase, tính đến tháng 6/2020, công ty này đã huy động được 33 triệu USD từ 3 vòng gọi vốn. Lần gần đây nhất Propzy huy động vốn thành công là vào năm 2020, khi startup này nhận được 25 triệu USD tài trợ Series A từ một nhóm các nhà đầu tư bao gồm: Gaw Capital và SoftBank Ventures Asia thuộc SoftBank Group. Các nhà đầu tư khác bao gồm Next Billion Venture, RHL Venture, Breeze, FEBE Venture, RSapes và Insignia.

Tham vọng của Propzy là đa dạng hóa các sản phẩm bất động sản và triển khai cho vay thế chấp trực tiếp. Startup này đặt mục tiêu thâm nhập sang các nước Đông Nam Á như: Thái Lan, Malaysia và Philippines...

Tuy nhiên, mới đây ông John Le chia sẻ với truyền thông, kể từ tháng 9/2021, startup này đã sa thải 50% nhân viên trong bối cảnh tái cơ cấu mô hình kinh doanh. Được biết các nhân viên bị sa thải đều phụ trách lĩnh vực bán hàng. Theo lí giải, Propzy hiện đang thúc đẩy tự động hoá các dịch vụ môi giới trực tiếp thông qua công nghệ, nên những vị trí này không cần thiết nữa.

Có lẽ một phần từ lý do trên, nên ngày 25/5 vừa qua, Propzy cũng đã chính thức gửi thông báo về việc giải thể Công ty TNHH dịch vụ Propzy với nguyên nhân là thay đổi kế hoạch kinh doanh đến Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM. Theo đó, công ty đề nghị Phòng Đăng ký kinh doanh thông báo tình trạng doanh nghiệp đang làm thủ tục giải thể, đăng tải quyết định giải thể về phương án giải quyết nợ của doanh nghiệp trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Theo chia sẻ của đại diện Propzy qua điện thoại với VietNamNet, hiện Propzy hoạt động tại Việt Nam có 2 công ty là công ty TNHH Propzy Việt Nam và công ty TNHH Dịch vụ Propzy. Trong đó công ty Dịch vụ Propzy đăng ký kinh doanh chuyên hoạt động về tư vấn, môi giới, đấu giá bất động sản và đấu giá quyền sử dụng đất và chỉ là một mảng dịch vụ trong lĩnh vực kinh doanh của Propzy Việt Nam. 

Đáng chú ý, CEO Propzy - ông John Le từng tiết lộ, startup này đã thực hiện số lượng giao dịch bất động sản trị giá hơn 1 tỷ USD kể từ khi ra mắt, trở thành nền tảng giao dịch bất động sản cả ngoại tuyến và trực tuyến lớn nhất tại Việt Nam. Nên việc giải thể công ty dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực môi giới này khiến cho nhiều người bất ngờ. 

Lê Mỹ

">

Propzy bất ngờ tuyên bố giải thể công ty dịch vụ để thay đổi kế hoạch kinh doanh

-GS.NGND. Vũ Dương Ninh nhấn mạnh bây giờ không bàn chuyện cần thiết haykhông việc đưa nội dung cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới  và  biển đảo vàosách giáo khoa, bởi vì lãnh đạo Bộ GD-ĐT đã khẳng định chuyện này. Điều cần thiết là bàn chuyện nên viết như thế nào trong đó.

Có nhiều tấm gương anh hùng chưa được nhắc đến

Thưa GS, trướchết, xin được trở lại SGK hiện hành. Trong cuốn sách Lịch sử 12 do ôngđồng chủ biên thì cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc chỉ đưa đượcvào 11 dòng. Khi đó, những người viết sách đã suy nghĩ như thế nào?

- Ởtrại viết sách tại Đồ Sơn năm đó, những người viết sách lịch sử chúngtôi đã thảo luận về việc đưa sự kiện chiến tranh bảo vệ biên giới phíaBắc vào SGK như thế nào. Khi đó, đã có ý kiến từ bên ngoài là không nênđưa cuộc chiến này vào trong SGK, nhưng chúng tôi không đồng ý và đã phâncông người viết.

Lúcđầu, chúng tôi đưa lên hội đồng thẩm định 4 trang. Nhưng vì các cơ quanxét duyệt nêu lý do khách quan nên sự kiện này đã được thu gọn chỉ cònmươi dòng. Hoàn cảnh khi đó bắt buộc như vậy, những người viết sách chúngtôi rất không hài lòng nhưng cũng phải chấp nhận.

{keywords}
Pháo đài Đồng Đăng, nơi gần 400 quân và dân Lạng Sơn bị quân Trung Quốc thả bộc phá và khí ngạt vào hang giết chết. Ảnh: Hoàng Hường
Tớithời điểm này, lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho biết sẽ xem xét đưa nội dung chiếntranh biên giới, hải đảo vào chương trình và SGK mới. Theo ông, cần phảiđưa những nội dung “tế nhị” này vào sách như thế nào cho hợp lý?

- Sao lại gọi là “tế nhị”? Những từ này gần đây hay bị lạm dụng, dùng sai nghĩa để che giấu một sự thực nào đó. Tôi không đồng ý.

Đếnnăm 2018 mới có sách giáo khoa mới. Vì vậy, tôi đã nhiều lần đề nghịtrước hết, cần biên soạn tài liệu về những sự kiện này để các thầy côgiáo có thể giảng ngay cho học sinh. Không nên chỉ chờ đợi tài liệu từphía Bộ GD-ĐT, mà tốt nhất, các tỉnh nên tổ chức các thầy cô giáodạy giỏi biên soạn tài liệu, kết hợp với những vấn đề của địa phương cùngvới sự góp ý của lãnh đạo Sở GD-ĐT, của các nhà chuyên môn.

Bêncạnh bài giảng chính, nên có các hoạt động ngoại khóa như thi hát, kểchuyện, thảo luận, chiếu phim ảnh… Nhưng nơi có điều kiện, nên cho họcsinh tham quan bảo tàng và thực địa, để các em có nhiều cách tiếp cận.Được biết, Đà Nẵng đã biên soạn tài liệu này, các địa phương khácnên tham khảo rút kinh nghiệm.

5 nguyên tắc đưa vào chương trình phổ thông

Còn đối với chương trình và SGK mới thì sao, thưa ông?

- Khi biên soạn chương trình và SGK môn Lịch sử, theo tôi có thể nêu 5 nguyên tắc sau đây:

Thứ nhất,phải nói sự thực khách quan là đã xảy ra những vụ việc như vậy: Năm 1974Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa, năm 1977 - 1978 là chiến tranh biên giớiTây Nam, năm 1979 chiến tranh biên giới phía Bắc rồi đến các vụ xâm phạmbiển đảo, đặc biệt là vụ Gạc Ma năm 1988…Chiến tranh biên giới phía Bắctrên  thực tế không dừng lại ở năm 1979, mà còn kéo dài tới sau này nhưcuộc chiến Vị Xuyên…

Thứ hai,phải khẳng định về phía Việt Nam, đây là một quá trình đấu tranh chốngxâm lược bảo vệ biên giới đất liền và hải đảo. Phải phân tích cuộc chiếntranh này là do Trung Quốc xâm lược lãnh thổ chủ quyền của chúng ta,chúng ta phải chiến đấu chống xâm lược.

{keywords}

GS Vũ Dương Ninh: "Trong cuộc chiến tranh biên giới này, chúng ta đã biết được những ai? Đã có nhiều tấm gương anh hùng cho đến nay họ chưa được nhắc đến?". Ảnh: Ngân Anh

Thứba, cũng như hai cuộc kháng chiến trước, phải nêu cao tấm gương hy sinh anh dũng của đồng bào, chiến sĩ đã ngã xuống trên mảnh đất này. Giáo dụclịch sử phải qua nhân vật và sự kiện. Phải nêu cho học sinh thấy đượcnhững tấm gương cụ thể.

Trongkháng chiến chống Pháp có La Văn Cầu, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót… Trongchiến tranh chống Mỹ có Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân… Còn trong cuộcchiến tranh biên giới này, chúng ta đã biết được những ai? Đã có nhiềutấm gương anh hùng cho đến nay họ chưa được nhắc đến.

Thứ tư,cho tới nay cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới và biển đảo vẫn còn tiếpdiễn. Nước ta hàng ngày hàng giờ vẫn đang đứng trước nguy cơ bị xâm lược.Cho nên rất cần làm cho học sinh hiểu rõ tình hình và thường xuyên nângcao tinh thần cảnh giác.

Và nguyên tắc thứ năm,kinh nghiệm hai cuộc kháng chiến trước đây cho thấy cần mở rộng mặttrận ngoại giao, đoàn kết nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam bảo vệ chủquyền lãnh thổ, gìn giữ hòa bình và hợp tác phát triển.

Với5 nguyên tắc trên, ta có thể có cả một hoặc nhiều cuốn sách về các cuộcđấu tranh bảo vệ biên giới đất liền và hải đảo.

Đó là chuyện của các nhànghiên cứu. SGK phổ thông còn tùy thuộc chương trình từng cấp học, tùytheo thời lượng và số trang cho phép, nhưng dẫu sao cũng cần cómột chương riêng. Và tinh thần cơ bản phải là khẳng định tính chấtchính nghĩa của Việt Nam và nêu gương các anh hùng đã đấu tranh đề bảo vệbiên cương Tổ quốc.

">

Chiến tranh biên giới 1979 không phải nội dung tế nhị

友情链接