Thể thao

ASUS bán ra bộ đôi laptop chơi game ROG Strix GL553 và GL753

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-24 04:36:15 我要评论(0)

ROG Strix GL553 là cỗ máy 15.6inch,ánrabộđôilaptopchơigameROGStrixGLvàlịch thi đáu bóng đá hôm nay tlịch thi đáu bóng đá hôm naylịch thi đáu bóng đá hôm nay、、

ROG Strix GL553 là cỗ máy 15.6inch,ánrabộđôilaptopchơigameROGStrixGLvàlịch thi đáu bóng đá hôm nay trong khi đó GL753 là chọn lựa dành cho game thủ thích màn hình lớn 17.3inch.

Máy trang bị cấu hình phục vụ nhu cầu gaming hiệu suất cao với chip Intel Core i7 thế hệ 7, đồ họa rời NVIDIA Geforce GTX 1050 cho hiệu suất cao hơn 35% (so với GTX 960M) và hỗ trợ Microsoft DirectX 12 cho hình ảnh trên các tựa game sắc nét, chi tiết cùng hiệu suất tuyệt vời.

Nếu người dùng muốn chơi những tựa game ngốn cấu hình hơn thì GL553/ GL753 cũng có tùy chọn card đồ họa Nvidia Geforce GTX 1050 Ti.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Doanh nghiệp viễn thông sẽ tăng cường thêm dung lượng cáp quang trên đất liền sau sự cố đứt cáp quang biển. 

Chia sẻ với VietNamNetsáng ngày 15/2, các doanh nghiệp viễn thông cho hay họ đã đàm phán xong với đối tác để có thể mua thêm dung lượng cáp quang trên đất liền kết nối đi quốc tế. Theo tiến độ dự kiến, dung lượng cáp quang quốc tế sẽ được bổ sung thêm vào cuối tuần này.

“Chúng tôi đang khẩn trương mua thêm cáp quang trên đất liền và sớm triển khai trong vài ngày tới”đại diện VNPT cho hay. 

Theo đánh giá của các nhà mạng, việc nâng dung lượng kết nối đi quốc tế trên đất liền sẽ giúp cải thiện chất lượng dịch vụ Internet, nhất là vào giờ cao điểm. 

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, việc các doanh nghiệp viễn thông tăng cường mua thêm dung lượng tuyến cáp trên đất liền sẽ giải được bài toán chất lượng Internet của Việt Nam đi quốc tế. Đây là nỗ lực rất lớn nhằm xử lý sự cố cáp quang biển vì các doanh nghiệp phải mua dung lượng cáp trên đất liền với giá rất cao để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng.

Đến nay, với nhiều phương án thực thi, doanh nghiệp viễn thông đã bù đắp được khoảng 50% dung lượng đi quốc tế; chất lượng dịch vụ từng bước được cải thiện, giải quyết tình trạng mất kết nối nhưng tốc độ có thể bị chậm vào giờ cao điểm. Hiện các doanh nghiệp viễn thông đã nỗ lực tăng tỷ lệ dự phòng tối thiểu 10% để giảm tình trạng nghẽn trong giờ cao điểm.

Trước đó, ngày 14/2, đại diện Cục Viễn thông cho hay, tính đến 12h đêm 13/2, các nhà mạng đã cải thiện một phần chất lượng kết nối đi quốc tế. Cụ thể, lưu lượng vào giờ cao điểm của Viettel ngày 10/2 là 96% trên tổng dung lượng đi quốc tế của nhà mạng nhưng đến 12h đêm 12/2 đã giảm nhẹ xuống còn 95,4% và đến 12h đêm 13/2 giảm xuống còn 94,13%.

Tương tự, ngày 10/2 lưu lượng đi quốc tế vào giờ cao điểm của VNPT là 96% trên tổng dung lượng kết nối đi quốc tế, đến 12h đêm 12/2 tỷ lệ này giảm nhẹ xuống còn 95%, nhưng đến ngày 13/2 lại tăng nhẹ lên 95,15%. 

MobiFone có tỷ lệ dự phòng dung lượng kết nối đi quốc tế khá tốt. Nếu như ngày 10/2 lưu lượng đi quốc tế vào giờ cao điểm của nhà mạng là 80% trên tổng dung lượng kết nối đi quốc tế thì 12h đêm 12/2 giảm nhẹ xuống còn 73,1% và đến 12h ngày 13/2 con số này là 73,8%. Như vậy, MobiFone có mức tỷ lệ dự phòng mạng lưới khoảng 27% .

Giống như MobiFone, FPT cũng có tỷ lệ dự phòng khá ổn. Cụ thể, ngày 11/2 lưu lượng đi quốc tế vào giờ cao điểm của FPT là 80% trên tổng dung lượng kết nối đi quốc tế, 12h đêm 12/2 giảm nhẹ xuống còn 74% và đến ngày 13/2 con số này là 73,8%.

Sự cố đã xảy ra liên tiếp trên những tuyến cáp quang biển AAG, APG, AAE-1 và IA, trong đó duy nhất có tuyến APG mất kết nối hoàn toàn với các hub là Singapore và Hong Kong, vụ việc không chỉ ảnh hưởng đến Việt Nam mà cả các nước trong khu vực. Sự cố làm mất kết nối khoảng 75% lưu lượng quốc tế trên các tuyến cáp quang biển.

Chỉ đạo tại cuộc họp mới đây về xử lý sự cố đứt cáp quang biển, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã giao Cục Viễn thông làm việc với các doanh nghiệp viễn thông để xây dựng quy hoạch tuyến cáp quang biển Việt Nam, thúc đẩy nhanh thêm các tuyến cáp quang biển kết nối đi quốc tế nhằm bảo đảm vai trò dẫn dắt, làm chủ của Việt Nam. Trong bất kỳ phương án nào (có hoặc không có sự tham gia của đối tác nước ngoài), doanh nghiệp Việt phải giữ vị trí đứng đầu, đại diện nhóm đầu tư, liên doanh tiến hành xây dựng tuyến mới. Dự kiến, đến năm 2025 Việt Nam sẽ có tối thiểu 10 tuyến cáp quang biển đi quốc tế.

Nhà mạng Việt hỗ trợ lẫn nhau khắc phục sự cố cáp quang biển

Nhà mạng Việt hỗ trợ lẫn nhau khắc phục sự cố cáp quang biển

Trong bối cảnh 4 trên 5 đường cáp quang biển nối Việt Nam đi quốc tế gặp sự cố, Viettel và VNPT đang phối hợp cùng nhau với tinh thần đặt lợi ích của người dùng lên trên hết." alt="Nhà mạng sắp có thêm dung lượng từ tuyến cáp quang đất liền" width="90" height="59"/>

Nhà mạng sắp có thêm dung lượng từ tuyến cáp quang đất liền

Hãy nghĩ ngược lại và làm khác đi" là tinh thần của quyển sách lì xì đầu năm mà Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tặng cho cán bộ công chức, viên chức Bộ TT&TT trong buổi gặp gỡ đầu Xuân Qúy Mão ngày 27/1 cùng lời nhắn nhủ: "Năm mới, nhận thức mới tạo ra năng lượng mới, nghĩ ra không gian mới, nghĩ ra nguồn lực mới, nghĩ ra cách tiếp cận mới để việc khó, việc không tưởng thành việc khả thi, làm việc tạo ra kết quả thiết thực, vì thế mà thấy hạnh phúc, gia đình nhỏ, gia đình to đầm ấm". VietNamNet xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại buổi gặp mặt đầu Xuân Quý Mão 2023 Bộ TT&TT. Ảnh: Lê Anh Dũng

Kính thưa các đồng chí Ban Cán sự Đảng và lãnh đạo Bộ,

Thưa các đồng chí,

Trước tiên, tôi xin nói một chút về nhận thức của chúng ta về công nghệ số (CNS) và chuyển đổi số (CĐS).

Công nghệ thông tin là ngành công nghiệp về xử lý thông tin, là cái có ngữ nghĩa. Cái có ngữ nghĩa thì không nhiều và xử lý nó cũng không sinh ra nhiều giá trị mới. CNS là ngành công nghiệp về xử lý dữ liệu số, bao gồm chủ yếu là những cái không có ngữ nghĩa. Cái không có ngữ nghĩa thì vô hạn, nó lớn hơn hàng triệu lần so với thông tin, cứ mỗi 2 ngày thì dữ liệu sinh ra tương đương với thông tin của 2000 năm trước đó. Lần đầu tiên, công nghệ đã có thể số hoá được hầu hết thế giới thực, tạo ra vô hạn dữ liệu số, và có khả năng truyền đưa, lưu trữ, xử lý được dữ liệu rất lớn. CNS xử lý được cái không có ngữ nghĩa để sinh ra tri thức mới, giá trị mới và tạo ra sự phát triển. Xử lý được dữ liệu số vô hạn và vô nghĩa để sinh ra giá trị mới thì giá trị mới cũng vì vậy mà sẽ là vô hạn. Đây thực sự là sự phát triển mới của nhân loại.

Công nghệ số là ngành công nghiệp về xử lý dữ liệu số, bao gồm chủ yếu là những cái không có ngữ nghĩa, để tạo ra giá trị mới...Cứ mỗi 2 ngày thì dữ liệu số sinh ra tương đương với thông tin của 2000 năm trước
đó.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng

Nghị quyết Trung ương 6 khoá XIII của Đảng ta, tháng 10 năm 2022, đã chính thức coi CĐS là một phương thức phát triển mới có tính đột phá giúp đẩy nhanh, rút ngắn tiến trình CNH, HĐH đất nước; CNH là CĐS lĩnh vực chế biến, chế tạo, sản xuất; HĐH là CĐS trên mọi mặt: kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị và môi trường; công nghiệp CNS trở thành ngành công nghiệp nền tảng. CNS, nhất là trí tuệ nhân tạo, sẽ thâm nhập vào mọi ngành, mọi lĩnh vực, mọi tổ chức và mọi việc. Các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây là cơ khí hoá, điện khí hoá và tự động hoá là khi máy móc thay lao động chân tay, còn với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với công nghệ cơ bản của nó là CNS, thì máy móc bắt đầu thay lao động trí óc, nó giúp cho mọi tổ chức thông minh hơn. Đây là cuộc cách mạng về thông minh hoá.

Về năm 2023

Năm 2023 sẽ là năm về dữ liệu. Đó là bảo vệ dữ liệu cá nhân; là công bố và xây dựng các cơ sở dữ liệu cấp bộ ngành và địa phương; là mở dữ liệu để kết nối chia sẻ; là an toàn dữ liệu; là xây dựng các trung tâm dữ liệu lớn quốc gia; là xử lý dữ liệu số để tạo ra giá trị mới cho nền kinh tế. Bộ TT&TT sẽ cầm nhịp về năm dữ liệu, tạo ra sự thay đổi căn bản về dữ liệu. Tạo ra dữ liệu và khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị mới là sự khác biệt căn bản của CĐS.

Năm 2023 là năm thực hiện các chiến lược đã được ban hành. Bộ TT&TT sẽ ban hành các hướng dẫn thực thi chiến lược, tiến hành đo lường và công bố công khai các chỉ tiêu chiến lược. Từ trước đến nay, chúng ta thường thiếu những việc này, không hướng dẫn, không đo lường, và vì vậy, mà gọi là chiến lược “ngăn kéo”. Tức là chiến lược làm ra và để trong ngăn kéo.

Năm 2023 là năm mà Bộ TT&TT sẽ tập trung vào các kết quả thực chất. Về viễn thông, giải quyết triệt để sim rác và là năm thương mại hoá 5G, xây dựng các trung tâm dữ liệu lớn. Về CĐS, sẽ tập trung nâng cao tỷ lệ hồ sơ thực sự được xử lý trực tuyến từ nhà, nâng số lượng tài khoản sử dụng các nền tảng số Việt Nam. Về công nghiệp CNS, tập trung vào nghiên cứu sản xuất thiết bị viễn thông, thiết kế chip, nền tảng số Việt Nam, công nghiệp bán dẫn. Về báo chí, xuất bản và truyền thông, là sự tuân thủ pháp luật Việt Nam của các nền tảng, mạng xã hội xuyên biên giới, là giải quyết các vấn đề về tư nhân hoá báo chí, báo hoá tạp chí, trang tin, mạng xã hội.

 Năm 2023, Bộ TT&TT sẽ mở chiến dịch hỗ trợ các doanh nghiệp CNS đang kinh doanh ở nước ngoài hoặc đi ra nước ngoài. Trong ảnh: Một công ty phần mềm Việt Nam tham gia tuần lễ CNTT Nhật Bản lần thứ 31.

Năm 2023, sau 3 năm Covid, các hoạt động hợp tác quốc tế bị cầm chừng, Bộ TT&TT sẽ mở chiến dịch hỗ trợ các doanh nghiệp CNS đang kinh doanh ở nước ngoài hoặc đi ra nước ngoài. Mang tri thức, CNS của Việt Nam đi mở cõi. Nhà nước mở đường, rồi người đi trước kéo người đi sau. Để thế giới biết đến Việt Nam thì không chỉ vì Việt Nam là nơi đến mà còn là do nơi Việt Nam đến.

Để thế giới biết đến Việt Nam thì không chỉ vì Việt Nam là nơi đến mà còn là do nơi Việt Nam đến.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng

10 năm tới sẽ là những chuyển dịch quan trọng: từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số; từ công nghệ thông tin sang CNS; từ ứng dụng CNTT sang CĐS; từ xử lý thông tin hữu hạn sang xử lý dữ liệu số vô hạn để sinh ra giá trị mới; từ phần mềm riêng lẻ sang nền tảng số; từ gia công, lắp ráp sang Make in Vietnam; từ thị trường trong nước là chính sang thị trường quốc tế là chính; từ báo chí sang truyền thông số; CNS trở thành lực lượng sản xuất cơ bản; nhân tài số trở thành nguồn lực cơ bản; đổi mới sáng tạo số trở thành động lực cơ bản của phát triển.

Đôi cánh để Việt Nam bay lên hùng cường thịnh vượng chính là khát vọng và công nghệ. Báo chí, xuất bản và truyền thông thổi khát vọng “hoá rồng, hoá hổ” ngấm vào từng người Việt Nam. CNS, nhân tài số và CĐS tạo lên chiếc cánh công nghệ Việt Nam.

Chúc mừng năm mới tất cả các đồng chí! Năm mới, nhận thức mới tạo ra năng lượng mới, nghĩ ra không gian mới, nghĩ ra nguồn lực mới, nghĩ ta cách tiếp cận mới để việc khó, việc không tưởng thành việc khả thi, làm việc tạo ra kết quả thiết thực, vì thế mà thấy hạnh phúc, gia đình nhỏ, gia đình to đầm ấm.

Vấn đề đối với các quyết định khôn ngoan là mọi người đều làm giống nhauPaul Arden.

Hãy nghĩ ngược lại và làm khác đi là tinh thần của quyển sách lì xì đầu năm mà Bộ TT&TT sẽ gửi tới các đồng chí ngày hôm nay. Bạn “sập bẫy” không phải vì bạn quyết định sai mà bởi bạn đã quyết định đúng. Chúng ta cố gắng quyết định một cách khôn ngoan dựa trên các dữ kiện trước mắt. Vấn đề đối với các quyết định khôn ngoan này là mọi người đều làm giống nhau. Đây là lời của tác giả Paul Arden.

Xin trân trọng cảm ơn!

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng

Thế hệ hiện tại của ngành TT&TT có trách nhiệm mở ra tương lai cho đất nước

Thế hệ hiện tại của ngành TT&TT có trách nhiệm mở ra tương lai cho đất nước

Cam kết kế thừa quá khứ, truyền thống của các thế hệ đi trước của ngành TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng nhấn mạnh rằng, thế hệ hiện tại có trách nhiệm mở ra tương lai cho ngành mình, đất nước mình." alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Hãy nghĩ ngược lại và làm khác đi" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Hãy nghĩ ngược lại và làm khác đi