当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo PT Prachuap vs Nakhon Ratchasima, 19h00 ngày 29/11: Không hề ngon ăn 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
Chương trình Làm quen tiếng Anh lớp 1 và lớp 2được xây dựng để chuẩn bị kiến thức và tâm thế cho học sinh tiểu học học tiếng Anh chính thức từ lớp 3 một cách hiệu quả.
Chương trình được xây dựng cho môn Ngoại ngữ tự chọn lớp 1 và lớp 2 cấp tiểu học. Việc tổ chức thực hiện môn học này với tư cách là môn tự chọn trong nhà trường cần phải xét đến những điều kiện thực hiện để đạt hiệu quả cao nhất và đảm bảo tính liên thông với chương trình môn Tiếng Anh được dạy từ lớp 3 đến lớp 12.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Là môn học tự chọn giúp làm quen với tiếng Anh
Chương trình Làm quen tiếng Anh lớp 1 và 2được xây dựng dựa trên nền tảng lý luận và thực tiễn, cập nhật thành tựu của khoa học hiện đại.
Cơ sở lý luận và thực tiễn của chương trình là: Các kết quả nghiên cứu về giáo dục học, tâm lý học và phương pháp dạy học Tiếng Anh hiện đại; Các thành tựu nghiên cứu về ngôn ngữ tiếng Anh như hệ thống miêu tả ngôn ngữ và ngữ dụng học; Phương pháp xây dựng chương trình môn Tiếng Anh của thế giới và kinh nghiệm xây dựng chương trình của Việt Nam; Thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế và truyền thống văn hoá Việt Nam, chú ý đến sự đa dạng của đối tượng học sinh xét về phương diện vùng miền, điều kiện và khả năng học tập.
Quan điểm giảng dạy của chương trình là dạy tiếng Anh theo đường hướng giao tiếp, theo đó, năng lực giao tiếp là mục tiêu của quá trình dạy học; kiến thức ngôn ngữ là phương tiện để hình thành và phát triển các kỹ năng giao tiếp thông qua nghe, nói, đọc, viết.
Ở 2 lớp đầu cấp tiểu học này, việc giảng dạy cần nhấn mạnh đến 2 kỹ năng nghe và nói.
Chương trình Làm quen tiếng Anh lớp 1 và lớp 2giúp học sinh bước đầu có nhận thức đơn giản nhất về tiếng Anh, làm quen, khám phá và trải nghiệm để hình thành kỹ năng tiếng Anh theo các ngữ cảnh phù hợp với năng lực tư duy, cảm xúc và tâm sinh lý của lứa tuổi. Qua đó giúp các em bớt bỡ ngỡ khi bắt đầu chính thức học tiếng Anh từ lớp 3 và hình thành cho các em niềm yêu thích học tập môn học.
Đây cũng là bước kết nối với tiếng Anh cho các em ở giai đoạn đầu cấp một cách hệ thống.
Tập trung 2 kỹ năng nghe và nói
Chương trình được xây dựng để liên thông với chương trình tiếng Anh lớp 3-12. Chương trình được xây dựng tập trung vào hai kỹ năng nghe và nói, sắp xếp theo mục tiêu năng lực giao tiếp và lựa chọn ngữ liệu, từ vựng tương ứng để phát triển năng lực giao tiếp tương ứng.
Một số ví dụ về năng lực giao tiếp: Bước đầu nghe hiểu và có phản hồi phi ngôn ngữ trong một số tình huống giao tiếp rất đơn giản khi đã được thực hành nhiều lần; Bước đầu nghe hiểu và thực hiện theo các hướng dẫn rất đơn giản trong lớp học khi đã được thực hành nhiều lần; Nghe hiểu được các từ và cụm từ gần gũi với hoạt động của học sinh trong ngữ cảnh; Nghe và bước đầu nhận biết được các phụ âm đã học ở vị trí bắt đầu của từ; Nghe và nhận biết được các chữ cái đã học.
Một số chủ đề trong chương trình: màu sắc, đồ dùng học tập, đồ uống, gia đình, lớp học, đồ chơi, trò chơi…
Đường hướng dạy học chủ đạo là giao tiếp.Đường hướng này có thể sử dụng nhiều phương pháp và kỹ thuật giảng dạy khác nhau nhưng đều nhấn mạnh vào việc hình thành và phát triển năng lực giao tiếp của học sinh.
Ngoài ra, các phương pháp và hoạt động dạy học cũng chú trọng đến quá trình tiếp thu ngôn ngữ tự nhiên của học sinh ở lứa tuổi này.
Một số định hướng và cách tiếp cận chủ đạo trong phương pháp dạy học bao gồm: Tạo môi trường thân thiện, tự nhiên và khuyến khích hồi đáp phi ngôn ngữ.
Chỉ tổ chức trên cơ sở tự nguyện của học sinh và phụ huynh
Kiểm tra đánh giá tiếng Anh cần được lồng ghép trong các hoạt động dạy - học với mục đích giúp học sinh yêu thích môn tiếng Anh và thúc đẩy chất lượng dạy và học.
Với mục đích cho học sinh làm quen tiếng Anh, các hình thức kiểm tra, đánh giá cần nhẹ nhàng, thân thiện, được tiến hành ngày trong các hoạt động học tập của học sinh. Kiểm tra đánh giá có thể thông qua các bài hát, trò chơi, giúp tìm ra những khó khăn và đề xuất hướng khắc phục thông qua các hoạt động trên lớp.
Về điều kiện để thực hiện chương trình, các trường triển khai chương trình phải có phòng học rộng rãi, thoáng mát, ánh sáng phù hợp cho học sinh tiểu học lứa tuổi 6, 7 tuổi. Các phòng học có đủ trang thiết bị tối thiểu cho việc học tiếng Anh như tranh ảnh, thiết bị đa phương tiện.
Chỉ tổ chức cho học sinh làm quen tiếng Anh ở lớp 1, lớp 2 trên cơ sở tự nguyện của học sinh và cha mẹ học sinh.Khi tổ chức cho học sinh tự nguyện học chương trình Làm quen với tiếng Anh, nhà trường phải có giải pháp tổ chức các hoạt động phù hợp cho những học sinh không tham gia.
Thanh Hùng
Dưới đây là dự thảo chương trình Làm quen tiếng Anh lớp 1 và lớp 2, chương trình giáo dục phổ thông mới.
" alt="Học sinh lớp 1 và 2 sẽ được làm quen tiếng Anh ở chương trình giáo dục phổ thông mới thế nào?"/>Học sinh lớp 1 và 2 sẽ được làm quen tiếng Anh ở chương trình giáo dục phổ thông mới thế nào?
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang. (Ảnh: QH)
Phát biểu thảo luận tại tổ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nêu rõ, dự thảo nghị quyết thể hiện các cơ chế mạnh mẽ chưa từng có và các cán bộ phải làm "ngày đêm" để có.
"Nếu như Quốc hội bấm nút thông qua, cho dù có lựa chọn phương án nào, chúng tôi vẫn cho là thành công. Bởi 8 cơ chế trình đều khác với luật, vượt lên trên luật”,Phó Thủ tướng nói.
Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, 3 chương trình mục tiêu quốc gia tổng hợp từ rất nhiều chính sách, vấn đề, quy định nên cực kỳ phức tạp, đan xen, thậm chí xung đột với nhau. Nếu không gỡ không làm được.
Nếu Quốc hội thông qua nghị quyết cơ bản chỉ còn nợ một chuyện với chương trình phát triển kinh tế xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vì phải thay đổi chủ trương đầu tư nhưng làm chưa kịp...
Phó Thủ tướng cho biết, nguyên tắc lớn nhất của 8 cơ chế Chính phủ kiến nghị Quốc hội là phân cấp mạnh, tăng cường năng lực của cơ sở và đòi hỏi tăng cường kiểm tra, giám sát, trong đó, có trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, có thể bổ sung thêm Mặt trận Tổ quốc.
Từ ý kiến của đại biểu Quốc hội đặt ra về việc phân cấp cho huyện, xã, Phó Thủ tướng cũng nêu khi phân cấp cho huyện, xã có kham nổi hay không?
"Vì nếu không khéo chúng ta sẽ mất cán bộ. Điện thoại của tôi nhận được rất nhiều tin nhắn của các cán bộ ở huyện, xã gửi 'xin Phó Thủ tướng đừng giao cho em, là em đứt'. Nên đâu đó cũng có sự phân vân về phân cấp đến đâu.
Nhưng nguyên tắc phải có tính khả thi và anh em dưới phải làm được. Cho nên có thể có những điều mong muốn của đại biểu mà chúng tôi cân nhắc rất kỹ cũng chưa dám phân cấp",ông Quang nêu.
Phó Thủ tướng chia sẻ thêm thực tế trình, đi xin nhưng không phải xin cái gì cũng được.
"Có câu chuyện phải lựa cái gì được, cái gì không và người cho cũng lựa cái gì cho được cái gì không.
Ví dụ liên quan ngân sách Nhà nước cho dù một đồng cũng phải cực kỳ chặt chẽ và rất nhiều người ‘đi về nơi xa lắm’ vì coi thường việc này. Chỉ cần mở mạng là có đủ”,Phó Thủ tướng nói thêm.
Qua giám sát việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Nguyễn Minh Đức (đoàn TP.HCM) cho biết, có nhiều vướng mắc, bất cập, nên cần phải có nghị quyết với cơ chế đặc thù.
Về ủy thác vốn cân đối ngân sách cho địa phương, nghị quyết nêu HĐND cấp tỉnh, huyện được bố trí vốn cân đối. Tuy nhiên, đại biểu Đức cho rằng, cần phải đối chiếu so sánh với Luật Đầu tư công, làm rõ việc cấp tỉnh và huyện sẽ được quyết định số vốn là bao nhiêu.
"Quy định hiện nay là lửng lơ sẽ khó triển khai",ông Đức nêu.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Bình Định Lê Kim Toàn cũng cho rằng, cần có cơ chế linh hoạt trong dự toán, thanh quyết toán ngân sách trong cả giai đoạn cho 3 chương trình mục tiêu quốc gia, để khi cần điều chỉnh thì không vướng.
Về thí điểm phân cấp, ông Toàn đồng tình việc phân cấp nhưng băn khoăn việc thí điểm. Bởi theo tờ trình Chính phủ đề nghị giao mỗi tỉnh chọn 1 huyện để thí điểm, trong khi thời gian tới 2025 thời gian còn rất ngắn, nên tính hiệu quả, tác động không cao.
Do đó, ông Toàn đề nghị có quy định mở là có thể thực hiện theo quy định hiện hành hoặc phân cấp quyền quyết định sử dụng vốn cho UBND hoặc HĐND cấp tỉnh quyết định. Từ đó, giao đơn vị nào thực hiện mức độ ra sao sẽ do địa phương quyết định phù hợp thực tế, chứ không thí điểm cho cấp huyện.
(Nguồn: Vietnamnet)" alt="Phó Thủ tướng: Nhiều người 'đi về nơi xa lắm' vì coi thường quản lý ngân sách"/>Phó Thủ tướng: Nhiều người 'đi về nơi xa lắm' vì coi thường quản lý ngân sách
Ủy ban Kiểm tra Trung ương họp Kỳ thứ 36.
Tại Kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương đã xem xét đề nghị của Tỉnh ủy Lâm Đồng về thi hành kỷ luật đảng viên vi phạm.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy, ông Trần Đức Quận, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh đã suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương.
Căn cứ quy định của Đảng, UBKT Trung ương đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật ông Trần Đức Quận.
Trước đó, ngày 24/1, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, Bộ Công an, ra quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét đối với ông Trần Đức Quận về tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”, quy định tại Khoản 3 Điều 356 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Ông Trần Đức Quận, Bí thư Tỉnh uỷ Lâm Đồng bị khởi tố vì có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái các quy định của pháp luật khi tham gia chỉ đạo giải quyết các công việc liên quan đến Dự án Đại Ninh tỉnh Lâm Đồng, gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Sau khi Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao phê chuẩn, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu Bộ Công an đã thi hành các Quyết định, Lệnh nêu trên.
Huyền Thanh" alt="Đề nghị Bộ Chính trị kỷ luật Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng Trần Đức Quận"/>Đề nghị Bộ Chính trị kỷ luật Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng Trần Đức Quận
Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
Thí sinh rời phòng thi trong tâm lý thoải mái. (Ảnh Lê Anh Dũng) |
Cụ thể, trưa nay 22/1, trên trang Facebook của Trường THPT Yên Dũng đăng tải thông báo sau:
“Thông báo! 15h00 chiều mai (23/01/2018) đội tuyển U23 Việt Nam thi đấu trận Bán kết với đội tuyển Qatar tại giải U23 Châu á. Nhà trường cho học sinh nghỉ học phụ đạo chiều mai (23/1/2018) để cổ vũ đội tuyển U23 Việt Nam. Lịch học chiều mai chuyển sang chiều thứ 4 (24/1/2018). Trân trọng!”.
Ảnh chụp màn hình |
Thông báo này ngay lập tức nhận được hàng nghìn lượt thích, chia sẻ và bình luận của nhiều học sinh trong và cả ngoài trường.
Thậm chí nhiều bạn trẻ thể hiện sự “thèm thuồng”: “Đúng là trường nhà người ta”, “Nhà trường thật tâm lý”...
Tuy nhiên, việc này cũng khiến một số người bất ngờ, băn khoăn cho rằng liệu có ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh...
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Thanh, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Dũng số 1, cho hay theo nguyện vọng và mong mỏi của các học sinh lẫn các giáo viên nên nhà trường quyết định cho học sinh nghỉ học phụ đạo để cổ vũ cho đội tuyển U23 Việt Nam.
“Toàn trường chỉ học chính khóa vào buổi sáng. Một số buổi chiều trong tuần các em sẽ học thêm tại trường, và chiều mai có lịch học. Chúng tôi quyết định cho các em nghỉ học thêm chứ không phải cho nghỉ học chính khóa.
Theo nguyện vọng của học sinh, một số em còn gửi mail riêng tới tôi để bày tỏ, các giáo viên cũng đề xuất, ủng hộ nên tôi nhất trí luôn” - ông Thanh nói.
Ông Thanh cũng cho rằng đây cũng là sự kiện có thể khích lệ tinh thần dân tộc, yêu đất nước của học sinh. “Không quá quan trọng nhưng để đảm bảo kế hoạch, chúng tôi đã bố trí lịch học chiều mai chuyển sang chiều thứ 4 (24/1)”.
Trận bán kết "lịch sử" hiện đang được giới học sinh, sinh viên đặc biệt quan tâm. Nhiều giờ qua, một lá đơn xin nghỉ học với lý do để cổ vũ tinh thần cho đội tuyển U23 Việt Nam cũng được cộng đồng mạng chia sẻ trên mạng xã hội.
Lá đơn được chia sẻ nhiều trên các trang mạng xã hội nhiều giờ qua. |
Tại sân trường THPT Thái Phiên (Hải Phòng) cũng sẽ tường thuật trực tiếp trận đấu từ 14h45 ngày mai qua màn hình LED lớn.
Theo lãnh đạo nhà trường, buổi chiều, các học sinh chỉ học ngoại khóa ngoài giờ lên lớp nên việc nghỉ học để cổ vũ bóng đá hoàn toàn không ảnh hưởng đến việc học tập chính khóa.
Nhiều trường phổ thông khác cũng có kế hoạch cho học sinh nghỉ các hoạt động vào buổi chiều tương tự.
Trường ĐH Thăng Long đã chuẩn bị màn hình LED 400 inch cho buổi phát tường thuật trực tiếp sẽ bắt đầu từ 14h30 ngày mai 23/1 tại hội trường Tạ Quang Bửu.
Tuy nhiên, ban tổ chức của nhà trường cũng đưa ra kèm theo những yêu cầu như mang theo thẻ sinh viên khi tham gia chương trình, nghiêm cấm mang pháo và các chất gây cháy - nổ, các đồ vật có khả năng gây thương tích (nồi, xoong, chảo...).
Đặc biệt, trường cũng không quên lời nhắn gửi tới các sinh viên về ý thức: “giữ gìn và không ăn mừng quá khích gây thiệt hại tài sản của nhà trường”.
Theo thông báo của Liên đoàn bóng đá châu Á, lịch thi đấu trận bán kết giữa U23 Việt Nam - U23 Qatar diễn ra vào 15h ngày mai - 23/1.
Thanh Hùng
Trong chương trình phổ thông mới, Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12, đảm nhiệm một trong bốn mặt giáo dục Đức - Trí - Thể - Mỹ.
" alt="Trường cho học sinh nghỉ để cổ vũ đội tuyển U23 Việt Nam"/>