Play" />

Khiếp sợ màn cho rắn bò xuyên mũi xuống miệng

Ngoại Hạng Anh 2025-04-18 14:14:33 3482

Một người đàn ông Pakistan đã cho con rắn chui qua mũi mình rồi lôi nó ra từ miệng khiến nhiều người xem khiếp sợ.


Play
本文地址:http://web.tour-time.com/html/176d799793.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần

Người quay clip cho biết, trưa 22/10, anh đi ngang qua cổng Trường THCS Hoàng Văn Thụ, thấy sự việc và phản ứng của mọi người nên đã quay lại.

{keywords}
Chứng kiến hai nữ sinh đánh nhau, các học sinh khác và phụ huynh đều thờ ơ (Ảnh cắt từ clip).

Đoạn clip chỉ 4 giây cho thấy cảnh hai nữ sinh mặc đồng phục Trường THCS Hoàng Văn Thụ đang túm tóc, ẩu đả. Những học sinh khác đứng trước cổng trường thậm chí còn hò reo, cười cợt. Chỉ khi phát hiện có người quay clip, một nữ sinh chạy lại hỏi: “Chú quay gì đấy chú?”.

Không chỉ học sinh, một số phụ huynh đang đứng chờ con trước cổng trường cũng dửng dưng mặc cho hai học sinh đánh nhau.

Trao đổi về sự việc, ông Nguyễn Khoa Khanh, Hiệu trưởng Trường THCS Hoàng Văn Thụ xác nhận hai em trong clip đúng là học sinh của trường, hiện đang học lớp 8. Nhà trường cũng đã thông tin với lực lượng công an trên địa bàn nhằm đề phòng trường hợp xấu có thể xảy ra.

Khánh Hòa

Cuối tháng 10 xét xử vụ nữ sinh Hưng Yên bị nhóm bạn đánh hội đồng

Cuối tháng 10 xét xử vụ nữ sinh Hưng Yên bị nhóm bạn đánh hội đồng

- Tòa án Nhân dân huyện Ân Thi (tỉnh Hưng Yên) quyết định sẽ mở phiên xét xử sơ thẩm vụ nữ sinh lớp 9 Trường THCS Phù Ủng bị nhóm bạn lột quần áo, đánh hội đồng phải nhập viện.

">

Hai nữ sinh đánh nhau trước cổng trường, nhiều học sinh khác hò reo

{keywords}

Đại học Columbia, thành phố New York

Đồng thời, số lượng sinh viên Mỹ sang các quốc gia khác cũng cao nhất từ trước tới nay, mặc dù họ có xu hướng chỉ lưu trú một thời gian ngắn hơn nhiều so với dự định của các sinh viên nước ngoài tới Mỹ.

Đây là kết quả phân tích vừa được công bố hôm 11/11 được tiến hành bởi một nhóm phi lợi nhuận làm việc cho Bộ Ngoại giao Mỹ.

Phân tích này nói rằng các chương trình giáo dục dành cho sinh viên quốc tế giờ đây không chỉ nhằm mục đích làm đa dạng nền văn hóa, mà đó chính là một lợi ích kinh tế với những quốc gia thu hút được nhiều sinh viên quốc tế và cho chính bản thân sinh viên.

Sinh viên quốc tế đóng góp khoảng 24 tỷ đô la hàng năm cho nền kinh tế Mỹ - thông tin từ Viện Giáo dục quốc tế và Cục Giáo dục và Văn hóa thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ.

Cả hai cơ quan này đều cho biết, có 819.644 sinh viên tới Mỹ để học tập trong năm học 2012-2013. Nhiều nhất là từ Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Ả Rập và Canada. Đó là con số kỷ lục từ trước tới nay – tăng 7% so với năm ngoái và tăng 40% so với cách đây hơn 10 năm. Mặc dù tăng mạnh nhưng số sinh viên quốc tế mới chỉ chiếm chưa đến 4% tổng số sinh viên ở Mỹ.

Sau vụ 11/9, số sinh viên tới Mỹ học tập có phần giảm đi – một phần là do người Mỹ thận trọng hơn trong việc cấp visa, tuy nhiên những năm gần đây con số này đang dần phục hồi.

Khoảng 235.000 sinh viên tới từ Trung Quốc – tăng 21%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do tầng lớp trung lưu Trung Quốc đang phát triển, cộng thêm quan điểm Mỹ là quốc gia có các trường đại học chất lượng nhất. Khoảng 1/3 sinh viên Trung Quốc chọn học các ngành kinh doanh và quản trị - báo cáo cho biết.

“Sinh viên Trung Quốc và cha mẹ họ đang tìm kiếm một nền giáo dục chất lượng. Họ coi Mỹ là điểm đến số 1” – ông Allan Goodman, chủ tịch kiêm CEO của Viện Giáo dục quốc tế cho hay.

Số sinh viên tới từ Ả Rập đang học tập tại Mỹ tăng 30%, lên đến 45.000 sinh viên. Những sinh viên này chủ yếu sang Mỹ theo học bổng của Chính phủ Ả Rập.

Những trường nằm trong tốp đầu danh sách điểm đến lý tưởng của sinh viên quốc tế là: ĐH Nam California ở Los Angeles, ĐH Illinois Urbana-Champaign, ĐH Purdue, ĐH New York và ĐH Columbia ở New York.

Ngược lại, 283.332 sinh viên Mỹ học ở nước ngoài vì danh tiếng học thuật của trường – tăng 3% so với năm ngoái.

Trong 20 năm qua, số sinh viên Mỹ học ở nước ngoài đã tăng gấp 3 lần. Tuy nhiên, cũng chỉ có chưa đến 10% sinh viên Mỹ đi du học trong những năm đại học. Anh, Italy, Tây Ban Nha, Pháp và Trung Quốc là những lựa chọn nhiều nhất của sinh viên Mỹ.

Thế Vận Hội Bắc Kinh cũng được cho là một trong số những nguyên nhân thu hút sinh viên Mỹ tới Trung Quốc. Chương trình “100.000 Strong” của Bộ Ngoại giao Mỹ - khởi động từ năm 2010 – nhằm mục đích gửi 100.000 sinh viên Mỹ sang Trung Quốc trong vòng 4 năm.

Báo cáo cho thấy 14.887 người Mỹ học ở Trung Quốc trong năm học 2011-2012 – tăng 2%, tuy nhiên con số đó là không bao gồm những người học các chương trình không bằng cấp.

“Chúng tôi khuyến khích việc đi du học dù là khóa học ngắn hay dài, có bằng cấp hay không” – ông Evan Ryan, một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho hay.

  • Nguyễn Thảo(Theo AP)
">

Sinh viên quốc tế du học Mỹ đạt kỷ lục

459623876_921977076633727_8768714507385329500_n.jpg
Tiêm phòng vắc xin sởi cho học sinh tại TPHCM. Ảnh: Sở Y tế TPHCM.

Để tăng cường tiêm vắc xin cho học sinh, Sở Y tế yêu cầu các trạm y tế phối hợp với nhà trường rà soát lịch sử tiêm chủng của tất cả học sinh và sàng lọc trẻ đủ điều kiện tiêm. Với những học sinh có bệnh lý nền, trạm y tế tư vấn phụ huynh đưa con đến bệnh viện tiêm. Ngành y tế đã phối hợp với ngành giáo dục, yêu cầu phụ huynh nộp đầy đủ sổ tiêm chủng của trẻ. Cán bộ y tế tại trạm y tế và trường học kiểm tra trên hệ thống tiêm chủng để xác định các bé đã tiêm đủ mũi hay chưa.

Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM, tính đến hết ngày 14/9, toàn thành phố có 84 điểm tiêm, với tổng cộng 6.882 mũi tiêm được thực hiện. Trong đó, nhóm trẻ từ 1-5 tuổi đã được tiêm 560 mũi và nhóm 6-10 tuổi là 6.111 mũi. Đặc biệt, các trường hợp trẻ thuộc nhóm nguy cơ cao và nhân viên y tế cũng đã được đảm bảo tiêm chủng an toàn. 

Kiểm soát môi trường lớp học

Theo Phó giáo sư Lê Thị Anh Thư - nguyên trưởng khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM), tiêm ngừa là biện pháp nhanh chóng ngăn ngừa dịch sởi trong cộng đồng cũng như trường học.

Ngoài ra, các bệnh viện điều trị bệnh nhân sởi và cơ sở giáo dục cần tăng cường kiểm soát nhiễm khuẩn để ngăn ngừa dịch bệnh. Sởi lây qua đường không khí giống Covid-19 nên các biện pháp phòng ngừa bao gồm cách ly học sinh mắc bệnh, khử khuẩn làm sạch môi trường bằng các dung dịch vệ sinh sát khuẩn. 

dich benh.png
Các trường cần đẩy mạnh tuyên truyền cho học sinh về dịch bệnh trong trường học. Ảnh minh họa: P.Thúy.

Nhà trường tổ chức vệ sinh trường lớp thường xuyên. Lớp học phải lau sàn, bàn ghế, nắm đấm cửa, vật dụng đồ chơi, khu vệ sinh chung. Phòng học, phòng ngủ tăng thông khí, đầy ánh sáng tự nhiên bằng cách mở cửa sổ, cửa ra vào. Phụ huynh và thầy cô cần hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng sau khi vui chơi, đi vệ sinh và trước khi ăn, thay quần áo sạch hằng ngày.

Trường hợp trẻ nhiễm sởi, gia đình thông báo ngay cho nhà trường, trạm y tế phường, xã, thị trấn để phối hợp xử lý.

Theo khuyến cáo của các chuyên gia truyền nhiễm, tiêm đủ 2 mũi vắc xin có thể phòng 98% nguy cơ lây bệnh. Tại Việt Nam, vắc xin sởi được tiêm cho trẻ từ 9 tháng tuổi phối hợp 3 trong 1 gồm sởi - quai bị - rubella.

Trước đó, ngày 6/9, Ủy ban nhân dân TPHCM đã ban hành văn bản gửi Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo; Sở Lao động - Thương Binh và Xã hội, UBND TP Thủ Đức và các quận, huyện về việc triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng chống dịch sởi trên địa bàn TPHCM năm 2024.

Theo đó, các địa phương xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng chống dịch sởi cho trẻ từ 1-10 tuổi đang sinh sống, học tập trên địa bàn. 

Nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động giám sát bệnh truyền nhiễm và hạn chế dịch bệnh xảy ra trong các cơ sở giáo dục, tại công văn số 2903 của Sở Y tế TPHCM vào 4/2023 hướng dẫn triển khai một số nội dung về kiểm soát bệnh truyền nhiễm trong trường học.

Trong đó tập trung công tác truyền thông phòng bệnh trong trường học về đặc điểm, các dấu hiệu nhận biết của các bệnh truyền nhiễm. Các cơ sở giáo dục thực hiện 3 sạch “ăn sạch, ở sạch, bàn tay sạch”, đảm bảo các biện pháp vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.

Các vấn đề sức khỏe phổ biến nhất ở học sinh

Các vấn đề sức khỏe phổ biến nhất ở học sinh

Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ, sâu răng, thừa cân, béo phì còn cao, đặc biệt ở nhóm tiểu học.">

Đẩy mạnh tiêm vắc xin ngăn ngừa dịch sởi trong trường học

Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán

Tôi còn nhớ một chi tiết đắt giá trong bộ phim do nữ diễn viên Julia Roberts thủ vai chính. Trong phim, cô vào vai một thợ chụp ảnh chân dung. Trong lần làm việc với một nhà văn cô chưa từng quen biết, cảm xúc của 2 con người có tâm hồn đồng điệu đã khiến họ cuốn vào một nụ hôn kỳ lạ.

Cảm xúc bất chợt ấy mặc dù không dẫn đến những gắn bó xác thịt gần gũi hơn nhưng kể từ đó, giữa họ có một mối liên kết đặc biệt, khó gọi tên.

Chuyện sẽ chẳng có gì nếu như anh chàng nhà văn đang không chung sống với người tình. Anh và cô người tình cũng có một tình yêu không thể phủ nhận. Giữa họ cũng có những bù trừ và thu hút nhau mãnh liệt. Tuy nhiên, sau nụ hôn giữa 2 kẻ lạ ấy, tình cảm của chàng nhà văn và cô thợ ảnh ngày càng âm thầm nảy nở.

Người tình của anh nhà văn không biết gì về mối quan hệ này cho đến khi cô được chính anh giới thiệu tới chụp ảnh ở đây.

Tất nhiên, cô phát hiện ra mối quan hệ giữa người mà mình chung sống suốt nhiều năm với nữ thợ ảnh không phải vì cặp đôi lại bất chợt hôn nhau một lần nữa.

Chỉ nhờ quan sát đoạn hội thoại rất ngắn và có vẻ rất trong sáng giữa 2 người, bằng sự tinh tế của mình, cô nhận ra nữ thợ ảnh là người phụ nữ đã choán lấy trái tim người yêu mình thời gian qua.

Không thể hiện bất cứ thái độ giận dữ nào với tình địch, nhưng vào một khoảnh khắc giữa buổi chụp hình chỉ có 2 người phụ nữ, cô đã rơi những giọt nước mắt.

Đó chính là giọt nước mắt của ghen tuông, của đau khổ khi một người phụ nữ phát hiện ra chồng mình đã có cảm xúc với một người phụ nữ khác. Tôi cho rằng, đạo diễn của bộ phim đã rất xuất sắc khi lấy giọt nước mắt của người phụ nữ bị tổn thương để ẩn chứa trong đó nhiều thứ. Đó là sự tôn trọng của cô dành cho người tình, cho bản thân cô và cho chính tình yêu của họ.

Một người phụ nữ sẽ rơi vào những cảm xúc gì khi bị phản bội? Như bất cứ con người bình thường nào khác, cô ấy có thể đau khổ, tức giận, tuyệt vọng, thậm chí là hận thù. Nhưng phụ nữ nên làm gì khi bị phản bội?

Chẳng có gì sáng suốt hơn là rút chân ra khỏi mối quan hệ đó, nếu tình cảm không còn đến từ cả hai phía.

Cư dân mạng Việt Nam không còn lạ lẫm gì với những màn đánh ghen làm tắc nghẽn cả một con phố, gây xôn xao dư luận đến cả mấy ngày sau. Hình ảnh những người phụ nữ xộc xệch áo quần lao tới giật tóc, xé quần áo, đánh túi bụi vào cô “bồ” ngay lập tức được chia sẻ khắp nơi. Người thì đồng cảm, người thì chế giễu, dè bỉu.

Liệu những người phụ nữ đánh ghen này có còn coi người đàn ông của mình là một nửa trong mối quan hệ cần nhất sự tự nguyện, không gượng ép? Hay họ chỉ coi những người đàn ông ấy là một thứ tài sản mình cần phải giữ cho đứa con, cho danh dự đàn bà của mình?

Rồi nếu có giữ được chồng, được cha cho con mình, liệu các chị có giữ được trái tim người đàn ông, và hơn hết là sự tôn trọng dành cho nhau? Sau tất cả, những cay đắng, hận thù lại quay trở lại làm tổn thương người phụ nữ nhiều nhất.

Người tình của nhà văn nói trên cũng là một người phụ nữ yêu cuồng nhiệt và kỳ vọng rất lớn về sự sâu sắc trong mối quan hệ của họ. Nhưng khi phát hiện ra bạn đời của mình đang dành tình cảm cho một người phụ nữ khác, cô đã im lặng chờ đợi xem mối quan hệ đó diễn tiến đến đâu, xem liệu rằng tình yêu của họ có còn cơ hội để đi tiếp. Nhưng tuyệt nhiên cô không có hành động nào thoá mạ nữ thợ ảnh hay người tình. Bởi vì cô tôn trọng cảm xúc của họ và của chính mình.

Cuối bộ phim, mặc dù anh nhà văn và cô thợ ảnh không đến được với nhau, nhưng cô người tình vẫn chọn rời xa người đàn ông của mình. Bởi vì họ không còn hoà hợp với nhau được nữa. Cô rời bỏ bởi vì cô không coi anh là một thứ tài sản mà người khác không dùng tới thì sẽ thuộc về mình.

Độc giả Thanh Ngọc

Chồng che chở nhân tình trên xe ô tô: Còn gì nữa mà đánh ghen

Chồng che chở nhân tình trên xe ô tô: Còn gì nữa mà đánh ghen

Nhân vụ đánh ghen vừa dậy sóng cõi mạng, khi anh chồng che chở cho bồ trên xe ô tô, rồi lại còn đề nghị công an phải phạt cô vợ vì đánh bồ, tôi có đôi lời thân gửi các chính thất.

">

Đàn ông không phải tài sản để chị em giành giật, ghen tuông

W-pham-thai-son-ncsc-1.jpg
Phó Giám đốc NCSC Phạm Thái Sơn cho biết, nhiều tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam chưa đảm bảo an toàn cho hệ thống thông tin một cách đầy đủ, đúng quy định. Ảnh: Lê Anh Dũng

Trao đổi bên lề tọa đàm “Phòng chống tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền” diễn ra ngày 5/4, ông Phạm Thái Sơn, Phó Giám đốc NCSC, qua phân tích, xác định nguyên nhân và đối tượng tấn công các hệ thống thông tin tại Việt Nam gần đây, Cục An toàn thông tin nhận thấy có nhiều nhóm tấn công khác nhau chọn nhắm vào hệ thống của các tổ chức và doanh nghiệp trong nước như Lockbit, Blackcat, Mallox…

Đại diện NCSC cũng cho hay, dù tấn công ransomware đã có từ lâu, song hiện mức độ tinh vi, phức tạp và chuyên nghiệp của các nhóm tấn công cao hơn nhiều so với trước. Trong khi đó, dù Việt Nam đang đẩy nhanh chuyển đổi số, nhiều hoạt động chuyển dịch lên môi trường số; nhưng vẫn có nhiều tổ chức, doanh nghiệp trong nước chưa đảm bảo an toàn cho các hệ thống thông tin một cách đầy đủ, khiến cho hệ thống trở thành đích nhắm dễ dàng với các nhóm hacker.

Ông Phạm Thái Sơn cũng chia sẻ thêm, Cục An toàn thông tin thường xuyên, liên tục có các cảnh báo về các lỗ hổng mới, xu hướng tấn công mới đến các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để các đơn vị có thể cập nhật và xử lý lỗi kịp thời. Thế nhưng, thực tế là nhiều tổ chức, doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm xử lý, cũng chưa đầu tư đúng mức để đảm bảo an toàn thông tin.

Theo thống kê, sau hơn 7 năm Luật An toàn thông tin mạng và Nghị định 85 về đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ có hiệu lực, đến nay còn hơn 33% hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước chưa hoàn thành việc phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin, và tỷ lệ hệ thống đã triển khai đầy đủ các biện pháp bảo vệ theo hồ sơ đề xuất cấp độ còn thấp hơn nữa, chỉ khoảng 20%.

W-tan-cong-ma-hoa-du-lieu-0-1-1.jpg
Một số vụ tấn công nghiêm trọng vào các hệ thống tại Việt Nam thời gian gần đây, theo thống kê của Trung tâm An ninh mạng quốc gia.

Có chung quan điểm, đại diện Trung tâm An ninh mạng quốc gia, Cục A05 cũng nhận định: Tình hình an toàn, an ninh mạng Việt Nam đang ngày càng phức tạp, với tần suất tấn công ngày càng dày và thiệt hại cũng lớn hơn. Cách đây khoảng 2 - 3 năm, hacker lấy đi 40 - 50 tỷ đồng đã là rất lớn, song hiện nay có những vụ tấn công mạng gây thiệt hại lên tới 200 tỷ đồng.

Nhấn mạnh Việt Nam đang tích cực chuyển đổi số nhưng nhiều tổ chức chưa quan tâm đúng mức đến an toàn, an ninh mạng, đại diện Trung tâm An ninh mạng quốc gia cũng điểm ra một số vụ tấn công nghiêm trọng vào các đơn vị trong lĩnh vực truyền thông, năng lượng, tài chính ngân hàng, trung gian thanh toán, chứng khoán xảy ra trên không gian mạng Việt Nam từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2024, với sự gia tăng quy mô và tần suất tấn công.

Trả tiền chuộc dữ liệu sẽ tạo tiền lệ xấu

Đáng chú ý, dù đều có chung nhận xét về mức độ đặc biệt nguy hiểm của tấn công ransomware, bởi một khi dữ liệu đã bị mã hóa thì gần như không còn cơ hội giải mã dữ liệu, tỷ lệ phục hồi gần như bằng 0, song các chuyên gia vẫn khuyến nghị các cơ quan, tổ chức không trả tiền cho hacker để chuộc dữ liệu bị mã hóa.

Đại diện Trung tâm An ninh mạng quốc gia cho hay, các bên tham gia sáng kiến chống mã hóa tống tiền của thế giới đều thống nhất việc cần vận động các đơn vị không trả tiền vì sẽ tạo ra nhu cầu, kích thích các nhóm tấn công mạng tập trung tấn công hơn.

“Nếu các đơn vị kiên cường trước những cuộc tấn công, động lực của các nhóm hacker sẽ giảm. Tháng 3 vừa qua, một đơn vị ở Việt Nam đã trả tiền chuộc để khôi phục hệ thống. Chúng tôi đã khuyến cáo điều này tạo tiền lệ xấu cho chính doanh nghiệp đó và đơn vị khác trên thị trường. Hiện chưa có quy định cụ thể, vì thế việc trả tiền chuộc dữ liệu hay không vẫn là lựa chọn của doanh nghiệp, tổ chức”, đại diện Trung tâm An ninh mạng quốc gia chia sẻ.

tan cong ransomware 01.jpg
Các chuyên gia cũng khuyến cáo, ngay cả khi chấp nhận trả tiền cho hacker để có “key” giải mã, có doanh nghiệp dù đã trả tiền vẫn không lấy lại được dữ liệu. Ảnh minh họa: ivanti.com

Trao đổi với phóng viên VietNamNetvề vấn đề này, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc kỹ thuật Công ty NCS cũng cho biết: Xu hướng chung của thế giới là cố gắng không trả tiền chuộc cho hacker, không tạo tiền lệ xấu vì hành động này có thể khuyến khích hacker tấn công mục tiêu khác trong nước hoặc khuyến khích những nhóm hacker khác tiếp tục tấn công vào doanh nghiệp, tổ chức trả tiền chuộc.

Lời khuyên chung của cơ quan chức năng cũng như các chuyên gia là doanh nghiệp, tổ chức cần “phòng hơn là chống” khi đối mặt với tấn công ransomware. Trong ‘Cẩm nang phòng chống, giảm thiểu rủi ro từ tấn công ransomware’ vừa ra mắt ngày 6/4, Cục An toàn thông tin đã khuyến nghị 9 biện pháp để doanh nghiệp có thể chủ động phòng ngừa loại hình tấn công nguy hiểm này.

Doanh nghiệp Việt cần ‘bật chế độ khẩn’ sau sự cố ransomware vào VNDIRECT, PVOILDù chưa có bằng chứng cho thấy đang có chiến dịch tấn công ransomware nhắm vào doanh nghiệp Việt, song các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp, tổ chức vẫn cần khẩn cấp, ưu tiên làm ngay một số việc để bảo vệ hệ thống quan trọng.">

Trả tiền chuộc dữ liệu sẽ khuyến khích hacker gia tăng tấn công ransomware

友情链接