Khi Hiếu đang nhờ vả bạn thì Thái (Việt Hoàng) nghe được câu chuyện nên chen ngang: "Đang giữa tuần, quy định là nghiêm cấm sử dụng điện thoại, các cậu phá luật à? Tôi nhắc lại, đừng để 1-2 cá nhân làm ảnh hưởng đến tập thể". 

Ở một diễn biến khác, Trung (Việt Anh) về nhà ăn cơm với bà (NSƯT Ngọc Tản). Biết bạn của Trung là sếp Hiếu, bà anh dặn: "Hiếu bảo thầy giáo nó là bạn cháu đúng không? Cháu nhờ người ta có gì thì châm chước cho em nó nhé?". Trung đáp: "Sao lại thế được hả bà? Hiếu nó đi bộ đội là để sống và rèn luyện kỷ luật mà bà. Nếu nó gây chuyện nó phải chịu trách nhiệm".

Trung xúc động khi đọc nhật ký của bố.

Cũng trong tập này, Trung xúc động xem lại nhật ký của bố. "Cháu đọc nhật ký của bố à? Cháu đừng cho bà biết nhé, mỗi lần bà đọc nhật ký của bố cháu đều khóc. Nước mắt nhòe hết cả chữ rồi", cô của Trung (Tú Oanh) kể lại.

Liệu Hiếu có gây chuyện trong quân đội với tính cách của mình? Diễn biến chi tiết tập 11 phim Cuộc chiến không giới tuyếnsẽ lên sóng tối nay, 25/9, trên VTV1.

Cuộc chiến không giới tuyến tập 10: Em trai đồn trưởng Trung xuất hiệnTrong 'Cuộc chiến không giới tuyến' tập 10, Hiếu - em trai đồn trưởng Trung xuất hiện. Anh là bộ đội hải quân, thông minh nhưng có chút ngỗ nghịch." />

Cuộc chiến không giới tuyến tập 11: Hiếu phá luật gọi điện về nhà

Bóng đá 2025-04-12 02:31:07 7774

Trong Cuộc chiến không giới tuyếntập 11 lên sóng tối nay,ộcchiếnkhônggiớituyếntậpHiếupháluậtgọiđiệnvềnhàbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh hôm nay 25/9, Hiếu (Trần Kiên) muốn gọi điện về cho bà nên nhờ bạn thân lấy điện thoại cho dùng. "Có lần nào mày bảo tao lấy điện thoại mà không gọi về cho bà đâu?", Hoàng (Hoàng Triều Dương) nói. Hiếu đáp: "Nhưng mà hôm nay là giỗ bố tao. Mày lấy điện thoại nghe gọi được thôi cũng được".

Khi Hiếu đang nhờ vả bạn thì Thái (Việt Hoàng) nghe được câu chuyện nên chen ngang: "Đang giữa tuần, quy định là nghiêm cấm sử dụng điện thoại, các cậu phá luật à? Tôi nhắc lại, đừng để 1-2 cá nhân làm ảnh hưởng đến tập thể". 

Ở một diễn biến khác, Trung (Việt Anh) về nhà ăn cơm với bà (NSƯT Ngọc Tản). Biết bạn của Trung là sếp Hiếu, bà anh dặn: "Hiếu bảo thầy giáo nó là bạn cháu đúng không? Cháu nhờ người ta có gì thì châm chước cho em nó nhé?". Trung đáp: "Sao lại thế được hả bà? Hiếu nó đi bộ đội là để sống và rèn luyện kỷ luật mà bà. Nếu nó gây chuyện nó phải chịu trách nhiệm".

Trung xúc động khi đọc nhật ký của bố.

Cũng trong tập này, Trung xúc động xem lại nhật ký của bố. "Cháu đọc nhật ký của bố à? Cháu đừng cho bà biết nhé, mỗi lần bà đọc nhật ký của bố cháu đều khóc. Nước mắt nhòe hết cả chữ rồi", cô của Trung (Tú Oanh) kể lại.

Liệu Hiếu có gây chuyện trong quân đội với tính cách của mình? Diễn biến chi tiết tập 11 phim Cuộc chiến không giới tuyếnsẽ lên sóng tối nay, 25/9, trên VTV1.

Cuộc chiến không giới tuyến tập 10: Em trai đồn trưởng Trung xuất hiệnTrong 'Cuộc chiến không giới tuyến' tập 10, Hiếu - em trai đồn trưởng Trung xuất hiện. Anh là bộ đội hải quân, thông minh nhưng có chút ngỗ nghịch.
本文地址:http://web.tour-time.com/html/166d799410.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Penarol vs San Antonio, 7h00 ngày 9/4: Tiếp tục bất ngờ

Buổi đối thoại chỉ 1 phụ huynh tham gia

Chiều 6/9, Huyện ủy, UBND huyện Hòa Vang và UBND xã Hòa Bắc (TP Đà Nẵng) tổ chức đối thoại với các phụ huynh thôn Nam Yên liên quan đến việc phụ huynh không cho con theo học tại ngôi trường mới xây dựng.

Tuy nhiên, buổi đối thoại chỉ có một phụ huynh tham dự, nhiều người không đi hoặc không chịu nhận giấy mời để tham gia đối thoại.

Trước đó, ngày 5/9, trong lễ khai giảng, nhiều phụ huynh thôn Nam Yên không đưa con đến trường mới.  Các em được cha mẹ đưa đến điểm trường cũ để tập trung, phản đối. Sự việc được một số người chụp ảnh, đăng tải lên mạng xã hội.

Theo tìm hiểu, học sinh điểm trường thôn Nam Yên đã sáp nhập về điểm trường mới ở thôn Phò Nam. Hai điểm trường này cách nhau gần 2km.

Nhiều phụ huynh có mặt tại điểm trường ở thôn Nam Yên chiều 5/9. Ảnh: V.T

Cụ thể, Trường tiểu học Hòa Bắc ở thôn Phò Nam vừa được xây dựng và đưa vào sử dụng trong năm học 2023-2024. Sau đó, dồn ghép học sinh các điểm trường lẻ gồm thôn Nam Yên, An Định, Lộc Mỹ về cơ sở mới này để học tập.

Tuy nhiên, nhiều phụ huynh tại điểm trường thôn Nam Yên chưa đồng ý với việc sáp nhập này. Một phụ huynh rằng việc sáp nhập trường phải từ nơi ít học sinh về nơi nhiều học sinh, nên các điểm trường khác phải sáp nhập vào điểm trường thôn Nam Yên mới là hợp lý.

Một lý do khác là các em học sinh đa phần đều là con em công nhân đi làm xa. Không thể đưa đón con nên phụ huynh lo ngại về việc mất an toàn, nhất là trong mùa mưa lũ.

Điểm trường mới được xây dựng cách điểm trường cũ khoảng 2km

Tại buổi đối thoại, lãnh đạo Trường Tiểu học Hòa Bắc cho biết, đến hôm nay, sau 2 ngày khai giảng nhưng hơn 50 học sinh không được đến trường. Tất cả các em đều thuộc thôn Nam Yên và lý do phụ huynh không cho con đến trường mới là vì… xa. Phụ huynh yêu cầu phải mở lại điểm trường cũ mới cho con em đi học.

“Nhà trường đã vận động nhưng phụ huynh không đồng tình. Tôi rất mong các cấp vào cuộc quyết liệt để các em được đến trường, theo học kịp chương trình”, lãnh đạo Trường Tiểu học Hòa Bắc nói.

“Phải vận động bằng được phụ huynh đưa con đến lớp”

Ông Nguyễn Thúc Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Hòa Vang, cho biết TP đầu tư xây dựng điểm trường chính của Trường Tiểu học Hòa Bắc nhằm đưa học sinh các điểm trường lẻ về trường chính để thuận lợi cho việc giảng dạy.

Lý giải thắc mắc của người dân: “Tại sao không xây trường bên thôn Nam Yên mà phải về thôn Phò Nam?”, đại diện UBND huyện Hòa Vang cho biết việc xây dựng đã được nghiên cứu kỹ lưỡng, phù hợp với quy hoạch từ trước.

Huyện Hòa Vang tổ chức buổi đối thoại chiều 6/9, tuy nhiên chỉ có 1 phụ huynh tham gia

Ông Tô Văn Hùng, Bí thư huyện ủy Hòa Vang khẳng định chủ trương sáp nhập các điểm trường lẻ không đủ điều kiện về lại trường chính là sáng suốt. Ở góc độ chuyên môn, việc chọn thôn Phò Nam xây dựng trường học quy mô lớn cũng rất phù hợp.

Bởi trong quy hoạch chung của xã Hòa Bắc, thôn Phò Nam là trung tâm của xã được TP Đà Nẵng đầu tư các điều kiện hạ tầng đảm bảo. Bên cạnh đó, việc sáp nhập nhằm đáp ứng điều kiện học tập tốt nhất cho con em.

Ông Hùng cho biết đã đi đến nhà một số phụ huynh ở thôn Nam Yên để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của họ. Một số phụ huynh cho rằng đến học tại trường mới quá xa, nhiều người làm công nhân, phải đi sớm về muộn, không thuận tiện đón đưa nên không cho con đi học là rất vô lý.

“Tôi đã đi thực tế, bật công tơ mét để đo quãng đường. Nhà xa trường nhất cũng chỉ có khoảng 2km nên nói xa là không thuyết phục. Còn chuyện vì công việc, phải đi sớm, về muộn, không thuận lợi cho việc đưa đón con, phụ huynh cần suy nghĩ lại. Tuyến đường phụ huynh đi làm cũng là tuyến đường qua trường mới nên thuận tiện. Phụ huynh không thể vin vào lý do đó để lấy mất quyền được học hành của các con”, ông Hùng nói.

Ông Hùng khẳng định chính quyền sẵn sàng yêu cầu trường học mở cửa sớm để đón học sinh và trông chừng học sinh khi phụ huynh đi làm về trễ.

“Mong phụ huynh nhận ra cái đúng để sớm đưa con em đến trường, chính quyền phải vận động bằng được phụ huynh đưa con đến lớp”, ông Hùng chia sẻ.

Đồng thời, lãnh đạo huyện Hòa Vang cũng lưu ý chính quyền địa phương xã Hòa Bắc tiếp tục vận động, tuyên truyền người dân để người hiểu được chủ trương đúng, nhân văn.

Bên trong ngôi trường mới, phụ huynh từ chối cho con học vì đi xa... 2km

Bên trong ngôi trường mới, phụ huynh từ chối cho con học vì đi xa... 2km

42 hộ dân ở thôn Nam Yên (xã Hoà Bắc, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) chưa đồng ý cho con vào học ở Trường Tiểu học Hoà Bắc vì lý do đường xa, lo ngại về việc mất an toàn trong mùa mưa lũ...">

Phụ huynh từ chối sáp nhập trường, hàng chục học sinh không được đi học

Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng

Soi kèo phạt góc Aris Limassol vs BATE Borisov, 0h00 ngày 27/7

Ngụy Tử Nghi, 26 tuổi, dành nhiều năm phấn đấu để trở thành người trung lưu. Mùa hè năm 2022, anh chuyển đến Thâm Quyến và ứng tuyển thành công vào vị trí nhân viên tiếp thị tại công ty công nghệ. Anh luôn cố gắng làm việc chăm chỉ để gây ấn tượng với cấp trên.

''Tôi chưa bao giờ nói không với bất kỳ nhiệm vụ nào. Tôi là một trong những người có thành tích tốt nhất'', anh chia sẻ. Nhưng mọi thứ nhanh chóng kết thúc vì nền kinh tế Trung Quốc chững lại sau nhiều tháng phong tỏa vì Covid-19. Lúc này, công ty bắt đầu thực hiện 'cơn lốc' sa thải.

Ngụy Tử Nghi là một trong những người bị sa thải, phải chật vật tìm việc mới. Anh rời Thâm Quyến đến thành phố khác có mức sống thấp. 1 năm sau, anh cho biết hạnh phúc vì quyết định chấp nhận lối sống 'trôi dạt'.

Ngụy Tử Nghi bắt đầu lối sống 'trôi dạt' sau khi thất nghiệp. Ảnh: Sixth Tone.

"Sau khi mất việc, tôi nhận ra ý nghĩa cuộc sống không nằm ở công việc hay mức thu nhập. Tôi bắt đầu xem xét lại các giá trị và mục tiêu của cuộc đời mình", anh nói.

Hiện tại, tình trạng thất nghiệp ở giới trẻ Trung Quốc đang ở mức báo động. Nhiều thanh niên của nước này chấp nhận bỏ học và tái tạo bản thân thành những kẻ 'trôi dạt', sống bằng đủ cách trong khi lang thang. 

'Trôi dạt' là biểu hiện của sự vỡ mộng đang lan rộng trong giới trẻ. Những năm qua, nhiều người phàn nàn về cuộc sống ở các thành phố lớn của Trung Quốc: Tình trạng cạnh tranh cao, sinh viên tốt nghiệpnhiều nhưng việc làm lại ít.

Suy nghĩ này phù hợp với tình hình thực tại vì nền kinh tế phát triển chậm, tỷ lệ thất nghiệp của giới trẻ Trung Quốc đạt mức cao kỷ lục, vượt 20% vào năm 2022, theo Sixth Tone. Nhiều sinh viên tốt nghiệp, từ bỏ hy vọng tìm được công việc tốt, tuyên bố bỏ học và thực hiện xu hướng nằm thẳng/nằm im (躺平 - tǎng píng - mặc kệ đời).

Peter Yang đang học tiến sĩ tại Trường Kinh tế London - người nghiên cứu các phong trào của giới trẻ Trung Quốc, cho biết các yếu tố kinh tế xã hội đang khiến thanh niên áp dụng lối sống 'trôi dạt'.

"Thị trường việc làm ngày càng cạnh tranh, giá hàng hóa tiêu dùng và tài sản tiếp tục leo thang, công việc ổn định, nhà ở thành phố, cảm giác thỏa mãn trong công việc hoặc cuộc sống nằm ngoài tầm với", người này nói thêm.

Hiện tại xu hướng này trở nên phổ biến ở Trung Quốc. Trên MXH có hàng trăm bài viết của giới trẻ chia sẻ kinh nghiệm từ bỏ sự nghiệp và trở thành người 'trôi dạt'. Hầu hết những người này đều ở độ tuổi ngoài 20, bị mất việc làm trong thời kỳ suy thoái hoặc quyết định nghỉ việc để thoát khỏi văn hóa làm việc “996” (làm việc từ 9h sáng đến 9h tối, 6 ngày/tuần).

Lối sống 'trôi dạt' phổ biến ở giới trẻ

Ngụy Tử Nghi từ lâu đã khao khát được sống trôi dạt. Sau khi vào học ĐH, anh hâm mộ nhạc dance điện tử và mơ ước được đi lưu diễn khắp nơi với tư cách là DJ. Nhưng phải mất một thời gian, anh mới đủ can đảm để thực hiện ước mơ.

Anh quyết định gửi một số bài hát cho cuộc thi âm nhạc ở TP Thành Đô và tự nhủ: "Nếu lọt vào vòng trong, tôi sẽ đến Thành Đô, nếu không sẽ tiếp tục tìm việc".

Cuối cùng, anh lọt vào vòng trong, sau chuyến đi đến Thành Đô anh trở lại tràn đầy năng lượng và sẵn sàng bắt đầu cuộc sống mới. Từ tháng 12/2022 đến nay, anh đã 'trôi dạt' và đi qua khoảng 28 TP ven biển ở Trung Quốc.

Một cô gái khác tên Lê Tử, 25 tuổi, quyết định nghỉ việc tại công ty quảng cáo ở Bắc Kinh vào tháng 1 và bắt đầu đi du lịch ngay sau đó. Cô đã trải qua vài tháng 'trôi dạt' qua châu Á, châu Phi và châu Âu.

"Du lịch vòng quanh thế giới là giấc mơ của tôi từ nhỏ. Không cần phải chuẩn bị nhiều trước khi bắt đầu", người này nói.

Đam mê với ngành quảng cáo, nhưng sau 3 năm làm việc ngoài giờ không ngừng, cô cảm thấy kiệt sức. "Điều khiến tôi bận tâm hơn cả sự kiệt quệ về thể chất là căng thẳng về tinh thần. Công việc căng thẳng và sự xung đột trong đội ngũ quản lý khiến chúng ta không thể chỉ tập trung vào công việc", cô nói.

Lê Tử bỏ việc để trải nghiệm lối sống 'trôi dạt'. Ảnh: Sixth Tone.

Sau thời gian sống trải nghiệm, cô cho biết có thể lấy cảm hứng trong khi 'trôi dạt'. "Tôi không nói đã tìm thấy ý nghĩa của cuộc sống, nhưng bây giờ tôi tin cuộc sống là không ngừng tìm kiếm câu trả lời", Lê Tử chia sẻ.

Diệp Khai Khai, 27 tuổi, là tiếp viên tàu hỏa sau khi tốt nghiệp ĐH, nhưng đã bỏ cuộc sau ba tháng. Trong 5 năm qua, cô đã di chuyển đến nhiều nơi và sống nhiều cách khác nhau như: Dựng lều trên ngọn núi tuyết ở Tây Tạng, mở cửa hàng kem ở tỉnh Vân Nam và đi du lịch khắp đất nước với tư cách là người chơi bass trong ban nhạc rock.

Trên đường đi, cô duy trì thu nhập bằng cách đan quần áo và làm đồ trang sức bằng tay. Sau đó, bán sản phẩm trên nền tảng trực tuyến.

Cô cho biết sẵn sàng trở thành một người 'trôi dạt'. "Tôi đã hình thành thói quen thay đổi liên tục. Mọi người xung quanh tôi đến rồi đi và tôi sẽ luôn cô đơn", cô nói.

"Thế giới luôn thay đổi, tôi cũng vậy. Cuộc sống rất ngắn, tốt nhất là làm điều gì đó vui vẻ, bản thân muốn", người này nói thêm.

Lối sống tạm bợ

Tùy vào quan điểm mỗi người, lối 'trôi dạt' có thể tạm bợ hoặc lâu dài. Nhưng phần lớn những người từng trải nghiệm, cho rằng đây chỉ là lối sống tạm bợ. Lê Tử cho biết vì không có nguồn thu nhập ổn định nên không thể trôi nổi lâu dài.

Còn đối với Ngụy Tử Nghi duy trì lối sống bằng khoản trợ cấp thôi việc từ công ty cũ và thu nhập đến từ việc làm DJ. "Cốt lõi của trôi dạt là hỗ trợ thêm cho cuộc sống. Chúng ta có thể không cần làm việc, nhưng phải biết cách kiếm sống", anh nói.

Anh không loại trừ khả năng sẽ quay lại làm việc, nhưng không còn nhiều lo lắng như trước. "Tôi mới chỉ nhìn thấy một phần nhỏ của thế giới. Tôi chỉ muốn kiến tạo cuộc sống của riêng mình", anh chia sẻ.

Người trẻ khác cũng cho rằng, 'trôi dạt' chỉ là một lối thoát tạm thời. Cô được bố mẹ hỗ trợ tài chính trong suốt chuyến đi. Hiện, cô bị bố mẹ thúc giục ổn định cuộc sống.

Thất nghiệp, sinh viên xếp hàng dài đến chùa cầu mayTrung Quốc- Không khó để bắt gặp cảnh xếp hàng dài hàng trăm mét quanh các ngôi đền, chùa nổi tiếng ở Trung Quốc vào cuối tuần, khi sinh viên và những người trẻ thất nghiệp đi cầu nguyện để tìm được việc làm.">

Kiệt sức vì thất nghiệp, giới trẻ chấp nhận bỏ học, sống 'trôi dạt'

友情链接