Lại thêm khám phá giật mình về loài nấm kí sinh biến kiến thành xác sống
Kiến thợ mộc – carpenter ant của rừng mưa nhiệt đới Brazil có một cuộc đời không mấy êm đềm. Ngoài việc lo thực phẩm,ạithêmkhámphágiậtmìnhvềloàinấmkísinhbiếnkiếnthànhxácsốtrận đấu man city gặp chelsea chỗ ở, chống chọi kẻ thù, chúng còn phải đối mặt với một thứ kinh hoàng hơn – đó là nấm.
Khi một con kiếm bị "nhiễm" nấm, nó sẽ biến thành một con kiến xác sống, không còn điều khiển được hành động của mình nữa. Sinh vật này sẽ khiến con kiến rời tổ ấm của mình, tiến vào rừng sâu, tìm một chỗ thích hợp để nấm sinh sôi. Sau khi con kiến xác sống này nằm lại dưới một chiếc lá, nó sẽ dùng răng cắn chặt vào cái lá ấy và để cố định cơ thể. Đó là hành động cuối đời của con kiến này.
Sau đó, nấm sẽ bắt đầu phát triển bên trong cơ thể con kiến. Theo thời gian, nấm sẽ đâm xuyên qua cơ thể kiến, phóng ra môi trường các bào tử nấm. Toàn bộ quá trình này có thể diễn ra tối đa là 10 ngày. 10 ngày khốn khổ cho con kiến kia.
"Chúng tôi nhận thấy rằng tỉ lệ tế bào trong vật chủ đa số là tế bào nấm" nhà nghiên cứu David Hughes nói. "Về cơ bản, thì những con vật bị nấm điều khiển này chính là nấm đội lốt kiến".
Chúng ta đã biết về sự tồn tại của loài nấm và kiến xác sống này một thời gian rồi, nhưng các nhà khoa học vẫn chưa hiểu rõ cách thức loài nấm này – O. unilateralis - tiến hành "chiếm quyền điều khiển" não bộ một con kiến như thế nào.
Trước đây, nó vẫn được gọi là "nấm kí sinh não", nhưng nghiên cứu mới được đăng tải cho thấy rằng não bộ của những con kiến bị nhiễm nấm này vẫn còn nguyên vẹn. Nấm O. unilateralis điều khiển cơ thể của con kiến bằng cách tác động lên các bó cơ bắp trên cơ thể nó.
Để có được phát hiện này, nhà khoa học đầu tiên phát hiện ra loại nấm xác sống hóa kiến - David Hughes đã quy tập một đội ngũ nghiên cứu đông đảo gồm các nhà côn trùng học, các nhà di truyền học, các nhà khoa học máy tính và các nhà vi trùng học. Mục đích của lần nghiên cứu này là quan sát kĩ hơn tương tác ở mức phân tử của loài nấm với loài kiến trên, ở giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình xác sống hóa: lúc con kiến cố định mình vào chiếc lá cây.
Theo trưởng ban nghiên cứu Maridel Fredericksen, loại nấm này tiết ra một loại chất chuyển hóa mô cơ dặc biệt, điều khiển được tứ chi của con kiến. Tuy nhiên, chưa rõ là loại nấm này kết hợp những biến chuyển này như thế nào để có thể hoàn toàn nắm được quyền kiểm soát con kiến.
Trong nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu đưa loại hai loại nấm kiểm soát vật chủ là O. unilateralis và Beauveria bassiana (có tác dụng yếu hơn, không biến kiến thành một cái xác sống đúng nghĩa). Sự khác biệt giữa hai thử nghiệm sẽ cho họ thấy được những tác động khác nhau, từ đó kết luận xem O. unilateralis có ảnh hưởng như thế nào.
Họ sử dụng kính hiển vi electron để tạo ra mô hình 3D của vật chủ nhiễm bệnh. Do lượng dữ liệu thu được về cực lớn, họ phải sử dụng trí tuệ nhân tạo để phân tích những điểm khác biệt giữa tế bào nấm và tế bào của con kiến. Từ đó chỉ rõ ra được cái xác sống này có bao nhiêu phần trăm nấm, bao nhiêu phần trăm kiến.
Kết quả thí nghiệm sẽ khiến bạn sợ hãi đây. Tế bào của loại nấm O. unilateralis sinh sôi trong gần như toàn bộ cơ thể con kiến, từ phần đầu xuống ngực, cho tới bụng và chân. Nấm biến thành một mạng lưới tế bào trong cơ thể con kiến, một mạng lưới sinh học điều khiển hoàn toàn khả năng vận động của con kiến đáng thương.
Nhưng đáng ngạc nhiên nhất, nấm không hề động tới não bộ của con kiến như trước đây chúng ta biết.
"Thông thường, ở động vật, hành vi của chúng được điều khiển thông qua các tín hiệu não bộ gửi xuống cơ bắp, nhưng kết quả nghiên cứu lần này lại cho thấy nấm chỉ điều khiển cơ thể của kiến mà thôi", nhà khoa học Hughes giải thích. Như cách một con rối dây bị điều khiển vậy.
Tuy vậy, ta vẫn chưa biết làm thế nào mà nó điều khiển được con kiến tới tìm một chiếc lá nằm trong khu vực nấm dễ sinh sôi. Có thể việc nấm không hề chiếm quyền điều khiển não bộ sẽ vén màn bí mật cho chúng ta. Những nghiên cứu trước đây cho thấy loại nấm này có thể dùng chất hóa học để thay đổi tín hiệu của não, điều này khiến các nhà khoa học tin rằng nấm phải tìm cách giữ cho não bộ của kiến sống cho đến lúc chúng tìm được một cái lá thích hợp và cắn chặt vào đó.
Có thể, nấm vẫn cần tới một phần sức mạnh não bộ của kiến để có thể điều khiển cơ thể kiến một cách hiệu quả. Vẫn cần những nghiên cứu nữa trong tương lai, để ta có thể hoàn toàn hóa giải bí mật này.
Sau nghiên cứu này, chúng ta vẫn có thể kết luận rằng loại nấm O. unilateralis không hề làm não bộ kiến tổn thương mà ngược lại, chúng hầu như còn không chạm tới bộ phận quan trọng này.
Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu còn phát hiện ra rằng nấm cũng có một "đồng hồ sinh học" của riêng mình. Một số gen nấm hoạt động vào ban ngày, một số khác lại hoạt động vào ban đêm. Đáng chú ý là loại nấm trên luôn kích hoạt gen đặc biệt có trách nhiệm tiết ra protein vào buổi đêm, cho thấy ngoài việc nấm kiểm soát hoàn toàn hành động của kiến, nó còn biết phải làm chính xác vào thời điểm nào.
Thiên nhiên quả thực đáng sợ.
Theo GenK
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
- Khánh Hà hơn 30 năm hạnh phúc bên chồng kém 13 tuổi
- Nhạc sĩ Lê Minh Sơn giành giải thưởng hội nhạc sĩ Việt Nam
- Phố trong làng tập 10: Hoài yêu cầu Đông diễn trò trước mặt Hải bán quạt
- Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Mỹ làm lại 'Hạ cánh nơi anh'
- Sao Mai Thu Hường, Lê Việt Anh hoá tình nhân trong MV ra mắt đúng ngày Valentine
- Giải mã tri kỷ tập 20: Mai Bảo Ngọc kể về kỷ niệm đóng cảnh bị đánh dù đang mang bầu
- Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- Liz Kim Cương giành ngôi quán quân 'Sàn đấu vũ đạo'
- Vào showbiz 4 năm, nữ ca sĩ quê Đắk Lắk sở hữu xe hơn chục tỷ, giàu ngầm
- 'Bố già' tranh giải tại Mỹ
-
Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 14/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Người ấy là ai: Chọn nhầm chàng đã có chủ, Tường Linh vẫn nhận cái kết ngọt ngào
Tập cuối cùng Người ấy là ai mùa 2 vừa lên sóng trên HTV2 với sự tham gia của dàn cố vấn Lệ Quyên, D ...[详细] -
Mới đây, danh hài Thúy Nga đã ghi lại khoảnh khắc hội ngộ với nhiều nghệ sĩ như Bảo Quốc, Ngọc Đáng, ...[详细]
-
Lady Gaga thắng giải diễn xuất dù phim bị chỉ trích dữ dội
Lady Gaga trong phim 'House of Gucci'. Lady Gaga đang gây chú ý trở lại khi đóng vai chính kẻ âm mưu ...[详细] -
Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
Hồng Quân - 15/01/2025 17:08 Giao hữu ...[详细] -
BH Media lên tiếng về thông tin 'đánh' bản quyền Quốc ca tại AFF Cup
Tối 6/12, trận Việt Nam - Lào tại giảiAFF Cup gây xôn xao vìtrong phần hát Quốc ca mở đầu trận đấu,k ...[详细] -
Trương Bá Chi tuổi 41 hạnh phúc vì được làm mẹ đơn thân của ba người con
Trên trang cá nhân, Trương Bá Chi chia sẻ hai tấm ảnh cùng hai cậu con trai Lucas và Quintus. Cả ba ...[详细] -
Tình tiết vô lý trong 'Hương vị tình thân' khiến người xem bức xúc
Trích đoạn phim Hương vị tình thân tập 116 Hương vị tình thân đang đi dần đến những tập cuối và đang ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
Hư Vân - 15/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tình tiết vô lý trong 'Hương vị tình thân' khiến người xem bức xúc
Trích đoạn phim Hương vị tình thân tập 116 Hương vị tình thân đang đi dần đến những tập cuối và đang ...[详细]
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lille OSC, 03h10 ngày 15/1: Vé đi tiếp cho chủ nhà
60 phút rực rỡ tháng 7: Trúng 'sét ái tình', chồng đại gia đòi cưới Thanh Thảo ngay lần đầu gặp
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- Lâm Tâm Như: 'Tôi yên tâm vì có Hoắc Kiến Hoa làm chỗ dựa'
- Hương Giang bác bỏ tin hẹn hò trai đẹp 'Quý ông đại chiến'
- Ông Tấn 'Hương vị tình thân' bức xúc vì khán giả bình luận thô bỉ, vô văn hóa
- Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
- Lỗ 22 tỷ đồng và trắng tay tại LHP Việt Nam, nhà sản xuất quyết không dừng làm phim
- 'Bay đi trong ban mai' cùng nhóm nhạc OPlus