当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Sao Paulo vs Cruzeiro, 03h30 ngày 14/4: Chiến thắng đầu tiên cho Sao Paulo 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao
Bệnh nhân điều trị ở bệnh viện tuyến địa phương 2 ngày không đỡ nên được chuyển đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.
Tại Khoa Hồi sức tích cực, các bác sĩ chẩn đoán người đàn ông mắc hội chứng Fournier. Đây là tình trạng hoại tử mô mềm vùng sinh dục và hậu môn, biến chứng rất nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong.
Thạc sĩ, bác sĩ Hà Việt Huy, Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, cho biết vùng sinh dục và hậu môn có rất ít mạch máu nuôi dưỡng, điều trị nội khoa thường không mang lại hiệu quả. Trong trường hợp này, bác sĩ phải can thiệp ngoại khoa mới có thể cứu sống bệnh nhân.
Bác sĩ đã cắt lọc toàn bộ vùng bìu, tầng sinh môn và thành bụng hoại tử. Tuy nhiên, tình trạng hoại tử vẫn có thể tiến triển và phải phẫu thuật thêm.
Theo bác sĩ Huy, hội chứng Fournier thường gặp ở những bệnh nhân có hệ miễn dịch suy giảm. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể gặp những biến chứng nguy hiểm như mất máu, sốc nhiễm khuẩn, nguy cơ tử vong rất cao.
Việc tự ý điều trị bằng các loại thuốc lá không rõ thành phần đã tạo điều kiện lý tưởng cho vi khuẩn phát triển, khiến bệnh diễn tiến nhanh và phức tạp hơn. Vì vậy, bác sĩ Huy khuyến cáo người dân không tự ý điều trị bằng các phương pháp truyền miệng, sử dụng thuốc lá hoặc bài thuốc dân gian không rõ nguồn gốc.
Khi có các triệu chứng bất thường như sưng, nóng, đỏ đau vùng sinh dục hoặc hậu môn, người dân nên tới các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Người đàn ông từ Hà Giang xuống Hà Nội cấp cứu với vùng kín đau đớn
- Một nữ sinh được tuyển thẳng vào trường sư phạm đã gửi thư tới thầy hiệu phó, bày tỏ trăn trở về nghề giáo trong tương lai.
Bức thư mà Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhận được là từ Đậu Vĩnh Phương Uyên (quê Nghệ An), giải Ba kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn.
Phương Uyên cũng là thí sinh có điểm thi môn Ngữ văn cao nhất toàn tỉnh Nghệ An ở kỳ thi THPT quốc gia vừa qua với số điểm 9,75. Còn điểm bài thi môn Toán là 8,8 và tiếng Anh là 9,6.
Chia sẻ vớiVietNamNet, Phương Uyên tâm niệm, Ngữ văn là môn học thể hiện được "cái tôi" của bản thân, "không chỉ cho chúng ta kiến thức, thưởng thức những tác phẩm hay của nhân loại mà còn bồi đắp tâm hồn. Em cảm nhận học văn giúp tâm hồn sâu sắc, nhạy cảm hơn và bản thân cũng trưởng thành hơn”.
Nữ sinh cũng rèn luyện cho mình một nguyên tắc mỗi khi ngồi vào bàn học hay làm bất cứ việc gì đều rất tập trung.
Dưới đây là phần nội dung bức thư:
![]() |
Đậu Vĩnh Phương Uyên |
“Thực ra, trước khi đưa ra quyết định này, em đã đắn đo rất nhiều. Đi theo ngành học nào rồi cũng sẽ gặp lắm khó khăn nhưng ngành sư phạm thì em biết sẽ càng khó khăn hơn nữa. Em cũng đọc rất nhiều bài báo nói về vấn đề khó xin được việc làm sau khi tốt nghiệp. Việc phải gắn bó với một môn học, phạm trù trong suốt hành trình lập nghiệp sau này cũng là điều khiến em suy nghĩ bởi bản tính thích sự năng động và muốn trải nghiệm nhiều điều.
Em quyết lựa chọn con đường này vì động lực rất lớn từ người ba của mình. Trước đây ba em cũng là một giáo viên dạy văn và em thực sự bị thuyết phục trước những điều mà ba có với nghề.Nhìn những tình cảm ba dành cho những kỉ niệm ngày trước cũng như sự quý trọng mà mọi người dành cho ba đã thật sự làm em rất xúc động về nghề giáo. Ba thường kể cho em nghe những câu chuyện ngày ba còn đi dạy, cho em xem những bức thư, những dòng tin nhắn hỏi thăm của những học sinh mà ba đã từng dạy cách đây hàng chục năm trước. Em cảm thấy ở nghề dạy học, có một thứ tình cảm gì đó thật thiêng liêng mà những nghề khác không có được. Hơn nữa, làm một cô giáo không chỉ đơn thuần là mang kiến thức đến cho học trò mà còn là đem lại những bài học cuộc sống, bài học làm người. Người ta bảo rằng nghề dạy học là nghề tích đức. Em nghĩ nếu mình trở thành một giáo viên vừa giỏi về chuyên môn, vừa làm một người bạn có thể tâm tình được với học sinh và mang đến cho các em tình yêu với môn học thì đó quả thật là một điều rất tuyệt vời.
...Ba mẹ chưa bao giờ ép buộc em phải chọn ngành nghề họ muốn và em cũng đã dùng điểm số của mình để chứng minh cho ba mẹ rằng dù ở đâu em cũng sẽ cố gắng làm tốt nhất có thể. Em tin ba mẹ cũng vui với quyết định của mình.
Em hoàn toàn nghiêm túc và đã suy nghĩ chín chắn về quyết định của mình và hy vọng có thể góp một phần nào đó làm đẹp hơn cho tâm hồn của thế hệ sau này. Với em, cuộc sống như vậy mới thật sự có ý nghĩa.
Sắp tới, em sẽ chính thức trở thành tân sinh viên của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và em biết rằng trước mắt mình phải đối mặt với muôn vàn khó khăn trong khi bản thân còn quá non nớt và chưa đủ kinh nghiệm sống. Em mong sẽ nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy cô trong trường để có thể đạt được kết quả tốt nhất trong học tập, rèn luyện và hoàn thiện bản thân mình hơn".
Thanh Hùng
" alt="Tuyển sinh đại học 2017: Nữ sinh được tuyển thẳng vào ĐH Sư phạm gửi thư cho hiệu phó"/>Tuyển sinh đại học 2017: Nữ sinh được tuyển thẳng vào ĐH Sư phạm gửi thư cho hiệu phó
Theo các hộ dân, ban đầu khu đất 3.2ha không nằm trong quyết định thu đất của dự án và hiện nay các hộ dân vẫn đang đòi quyết định thu hồi đất này. Trong khi đó, đại diện chính quyền quận Bắc Từ Liêm khẳng định, khu đất 3.2ha nằm trong tổng thể dự án khu Ngoại Giao Đoàn và có đầy đủ căn cứ pháp lý về việc thu hồi. Tranh chấp tới nay vẫn chưa có hồi kết.
14 hộ dân không nhận tiền đền bù
Dự án khu Ngoại Giao Đoàn được triển khai từ năm 2001 theo Quyết định số 415/QĐ-TTg ngày 11/4/2001 của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 22/4/2002, UBND Thành phố Hà Nội có Quyết định số 2649/QĐ-UB về việc thu hồi 587.039m2 đất tại xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm tạm giao cho Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội để điều tra, lập phương án đền bù giải phóng mặt bằng (GPMB) khu đất xây dựng cơ sở hạ tầng Khu Đoàn Ngoại giao.
Tiếp đó, ngày 11/12/2006, UBND Thành phố Hà Nội có Quyết định số 5491/QĐ-UBND về việc cho phép Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội sử dụng 590.435m2 đất tại xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm để thực hiện dự án này. Ngày 16/8/2007, việc bàn giao mốc giới được tiến hành.
Từ năm 2003 - 2005, chủ đầu tư đã phối hợp với chính quyền huyện Từ Liêm và địa phương lập phương án đền bù GPMB, tổng cộng 7 đợt, với 930 phương án và 877 hộ dân. Phần lớn các hộ dân đã đồng tình ủng hộ nên đã có 863/877 hộ đã nhận tiền đền bù và bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư. Chỉ còn 14 hộ chưa nhận tiền với diện tích lên tới 3.2ha. Đây là điểm nghẽn trong việc GPMB dự án này.
![]() |
Ô đất 614m2 nằm trong khu đất 3.2ha là điểm nghẽn trong GPMB dự án Ngoại Giao Đoàn |
Theo bà Trần Thị Hòa (số nhà 4, đường Xuân Đỉnh, Hà Nội), người có diện tích đất lên tới 614m2 bị thu hồi cho biết, việc các hộ dân không nhận tiền đền bù là bởi dự án không có Quyết định thu hồi của UBND Thành phố Hà Nội giao.
Nói rõ hơn về việc này, bà Hòa cho rằng, diện tích 3.2ha đất căn cứ vào Quyết định số 2649/QĐ-UB ngày 22/04/2012 của UBND Thành phố Hà Nội thu hồi đất là vi phạm bởi, diện tích đất 3.2ha đất không nằm trong bản đồ hiện trạng, ranh giới không nằm trong bản đồ quy hoạch sử dụng đất. Bà Hòa cho biết, đã nhiều lần làm việc trực tiếp với UBND quận Bắc Từ Liêm và các Sở, Ngành Hà Nội nhưng vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng. “Tôi vẫn khẳng định, khu đất 3.2ha mà dự án thu hồi là trái pháp luật”, bà Hòa nói.
Có thể phải đưa ra tòa
Ông Hoàng Minh Đức, Phó trưởng Ban bồi thường giải phóng mặt bằng quận Bắc Từ Liêm, người chịu trách nhiệm giải quyết vụ việc khiếu kiện 614m2 đất thu hồi phục vụ dự án Ngoại Giao Đoàn cho biết, sở dĩ khu đất 3.2ha xảy ra tranh chấp kéo dài bởi trong diện tích đất này có nhiều hộ dân thuộc nhiều đối tượng bị thu hồi khác nhau như đất nông nghiệp được giao, đất nông nghiệp không được giao, đất ở lâu dài chưa cấp sổ đỏ, đất đã có sổ đỏ. Với nhiều đối tượng đền bù khác nhau nhưng thực tế việc bố trí nhà tái định cư và ổn định nghề nghiệp của người dân mất đất cũng chưa được quan tâm đúng mức.
Riêng với trường hợp thu hồi 614m2 đất nhà bà Hòa, ông Đức cho biết, đã làm làm việc với gia đình bà Hòa nhiều lần nhưng hai bên không thống nhất được. Tại buổi tiếp xúc giữa gia đình bà Hòa và lãnh đạo Ban bồi thường giải phóng mặt bằng quận Bắc Từ Liêm, hai bên vẫn không thống nhất được quan điểm giải quyết vụ việc.
Theo quan điểm của Ban bồi thường giải phóng mặt bằng quận Bắc Từ Liêm, thì khu đất 614m2 của gia đình bà Hòa thuộc diện thu hồi để làm dự án. Ông Đức cho biết, cơ quan Thanh tra Thành phố Hà Nội cũng đã có buổi làm việc với công dân, Ban bồi thường giải phóng mặt bằng quận Bắc Từ Liêm. Theo biên bản làm việc 3 bên cũng ghi rõ, diện tích đất 614m2 của gia đình bà Hòa thuộc diện thu hồi để thực hiện dự án. Nếu gia đình bà Hòa vẫn không chấp thuận có thể đưa vụ việc ra tòa án các cấp xem xét phân xử.
Nghịch lý số lượng giáo viên giảm xuống thì số học sinh phổ thông lại không ngừng tăng lên. Theo niên giám thống kê, đến năm 2021 cả nước có 17.921.100 học sinh. Trong khi đó, con số này cách đây 6 năm trước (2015) là 15.358.800 học sinh. Số học sinh tăng ở cả ba bậc tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Số học sinh | 2015-2016 | 2018-2019 | 2019-2020 | 2020-2021 | 2021-2022 |
Tổng số | 15.353.800 | 16.525.900 | 16.967.000 | 17.547.000 | 17.921.100 |
Tiểu học | 7.790.000 | 8.506.600 | 8.718.400 | 8.885.000 | 9.212.000 |
THCS | 5.138.700 | 5.455.900 | 5.599.900 | 5.910.400 | 5.927.400 |
THPT | 2.425.100 | 2.563.400 | 2.648.700 | 2.751.600 | 2.781.700 |
Khó khắc phục trong 'một sớm một chiều'
Ngày 18/7/2022, Bộ Chính trị đã ban hành Quyết định số 72-QĐ/TW về biên chế các cơ quan Đảng, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức chính trị ở Trung ương, các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy khối trực thuộc Trung ương giai đoạn 2022-2026.
Theo đó, Bộ Chính trị đã giao bổ sung 65.980 biên chế giáo viên trong giai đoạn từ 2022 đến năm 2026, riêng năm học 2022-2023 giao bổ sung 27.850 biên chế giáo viên mầm non, phổ thông công lập.
Bộ GD-ĐT đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo khẩn trương triển khai tổ chức tuyển dụng 27.850 biên chế giáo viên cấp mầm non và phổ thông bổ sung cho các tỉnh, thành phố năm học 2022-2023.
Tuy vậy, việc này không hề đơn giản.
Theo ông Thái Văn Thành - Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Nghệ An, tỉnh này hiện thiếu hơn 7.800 giáo viên. Việc tuyển giáo viên “khó nhanh” bởi quy trình phải qua nhiều khâu, gồm giao chỉ tiêu biên chế về cho các huyện, thị từ Sở Nội vụ, sau đó phải tổ chức hướng dẫn thi tuyển. Trước khi thi tuyển cũng phải công bố thông tin công khai trong một khoảng thời gian để ứng viên được biết, nộp hồ sơ,... Sau đó mới đến thi tuyển, tiếp đó là trình cấp trên phê duyệt kết quả rồi mới ký hợp đồng vào làm việc.
Do đó, ông Thành nhận định, mục tiêu bổ sung 27.850 biên chế giáo viên mầm non, phổ thông công lập ngay trước thềm năm học mới là điều không thể.
Trong khi đó, ông Nguyễn Văn Phong - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Bình Dương cho biết, dự kiến năm học 2022-2023 tỉnh Bình Dương thiếu 3.102 giáo viên. Dù vậy, từ tháng 1/2021 đến tháng 4/2022, toàn ngành giáo dục có 527 giáo viên nghỉ việc.
Ông Phong cho rằng việc thiếu giáo viên trầm trọng như hiện nay một phần do lương thấp, do áp lực công việc, số lượng học sinh tăng nhanh,…
Cũng như Bình Dương, Nghệ An, hiện rất nhiều địa phương than khó về giáo viên để triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018, đặc biệt là giáo viên tin học, nghệ thuật. Nhiều tỉnh, thành đã tính toán đến phương án tuyển dụng gấp, luân chuyển, điều động, thậm chí một giáo viên có thể phải dạy nhiều cấp học ở nhiều trường khác nhau.
Nguy cơ thiếu giáo viên đã được nhiều chuyên gia cảnh báo trong nhiều năm qua, nhưng dường như công tác dự báo và dữ liệu của Bộ GD-ĐT chưa thật đầy đủ.
Mới đây, tại Hội nghị tổng kết năm học 2021 - 2022, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thẳng thắn cho rằng một trong những nguyên nhân của thiếu giáo viên là do “Bộ GD-ĐT chuyển biến chậm”.
“Chúng ta phải có ứng dụng công nghệ để có một hệ thống nắm thật chắc nguồn lực của ngành về giáo viên, cơ sở vật chất gắn với thông tin dân số ở từng địa bàn để toàn ngành và từng địa phương chủ động.
Khi Bình Dương nói thiếu giáo viên, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT có đề nghị tỉnh báo cáo. Nhưng thực ra những số liệu đó, nếu được cập nhật tốt và có bộ phận phân tích thông tin hàng ngày thì Bộ GD-ĐT đã có thể chủ động nắm được từ trước rồi và không cần tỉnh báo cáo”.
Phó Thủ tướng cho hay, cần làm sao để cơ sở dữ liệu của Bộ GD-ĐT phải có đủ thông tin về từng địa bàn có bao nhiêu lớp, trường, học sinh. Nắm sát, biết chỗ nào thừa -thiếu mới có thể định hướng quy hoạch.
“Phải làm quyết liệt. Số lượng giáo viên nắm được rồi, cập nhật xong phải có bộ phận xử lý những thông tin đó”.
Cả nước giảm hơn 48 nghìn giáo viên nhưng tăng 2,5 triệu học sinh