当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
ĐỘC GIẢ QUAN TÂM CÓ THỂ TẢI VỀ TẠI ĐÂY.
Trước đó, Humble Bundle và Steam đã mở ra nhiều chương trình “cho không” các tựa game nổi tiếng một thời trong năm 2017, đơn cử như: LawBreakers, Warhammer 40,000: Space Wolf, Battlebornhay Shadow Warrior…
The Walking Dead (hay còn được biết tới với hai tên gọi khác The Walking Dead: Season 1và The Walking Dead: The Game), tựa game phiêu lưu sinh tồn có pha tạp yếu tố kinh dị dựa trên series truyện tranh và phim điện ảnh “ăn khách” cùng tên, được phát triển và phát hành bởi hãng Telltale Games. Tựa game có tổng cộng năm Episodes (Tập) và được tung ra rải rác từ tháng 4-11/2012.
Bối cảnh trong The Walking Dead: Season 1diễn ra trong một thế giới viễn tưởng ngay sau khi đại dịch zombie bùng phát tại Georgia, Mỹ. Câu chuyện xoay quanh cuộc chiến sinh tồn của hai nhân vật chính là Lee Everett, giáo sư của một trường đại học kiêm tội phạm đang bị truy nã, và cô bé Clementine.
The Walking Dead: Season 1cho phép người chơi đưa ra những quyết định sống còn dựa trên cảm giác, suy nghĩ và lựa chọn của mỗi người chơi để từ đó sẽ phát triển mạch truyện dựa vào đó.
Ngay sau khi ra mắt, The Walking Dead: Season 1đã nhận được rất nhiều lời khen từ giới chuyên môn cho tới người chơi game toàn cầu, với nhiều giải thưởng Game of the Year từ một số ẩn phẩm.
Telltale Games đã bán ra được 8,5 triệu bản vào cuối năm 2012 và thành công của The Walking Dead: Season 1được cho là đã hồi sinh lại thể loại game phiêu lưu. Steam cho The Walking Dead: Season 1 10 điểm tối đa, trong khi Google Play đánh giá tựa game này đạt 4.5/5đ.
Đây được coi là dấu mốc quan trọng giúp cho Telltale Games tự tin tung ra hai Season tiếp theo cùng một phiên bản có tên “Michonne” tính đến thời điểm hiện tại.
Hiện The Walking Dead: Season 1đã có trên rất nhiều nền tảng khác nhau ở cả smartphone (Android, iOS), PC (Windows, Mac OS X), console (PlayStation 3, PlayStation 4, Xbox 360 & Xbox One) và cả máy cầm tay PlayStation Vita.
None
" alt="The Walking Dead: Season 1 đang cho tải về miễn phí!"/>Về bản chất thì tất cả các âm thanh mà chúng ta nghe được đều ở dạng sóng tương tự (analog), còn những tín hiệu âm thanh được xử lý trên các thiết bị điện tử như trên điện thoại, máy tính… thì đều ở dạng số (digital). Vì vậy các thiết bị này đều có bộ DAC để chuyển đổi tín hiệu âm thanh tới đầu ra tương tự (analog) như jack cắm âm thanh 3,5mm, hay jack AV.
Thông thường bộ DAC này được tích hợp luôn trong SoC chính của máy. Để nâng cao chất lượng âm thanh thì nhiều nhà sản xuất Smartphone đã phải trang bị một bộ DAC rời xử lý tín hiệu âm thanh chuyên biệt cho sản phẩm của mình.
Ngay sau buổi ra mắt, DAC rời trên Bphone 2017 được nhiều người nhận định là không có tác dụng bởi Bphone 2017 không có cổng âm thanh 3.5mm, âm thanh được xuất của cổng USB Type C của máy. Mà cổng USB Type C thì chỉ có thể xuất âm thanh dạng số ( Digital) chứ không xuất được âm thanh tương tự ( analog).
Điều này hoàn toàn không đúng bởi chuẩn USB Type C hoàn toàn có thể xuất âm thanh tương tự. Theo Tổ chức USB –IF (tổ chức thiết lập tiêu chuẩn USB) cổng USB Type-C hỗ trợ xuất âm thanh tương tự qua hai chân là Dp và Dn, cũng như thu âm thanh từ micro qua chân SBU1 và SBU2. Như vậy cổng USB Type của chiếc Bphone 2017 hoàn toàn có thể xuất âm thanh tương tự (analog) và con chip DAC trong máy không hề vô dụng như nhiều người lầm tưởng. Phụ kiện adapter được tặng kèm Bphone 2017 chỉ đóng vai trò chuyển đổi từ USB Type C sang jack 3.5mm của Bphone 2017 chứ không có khả năng xử lý hay chuyển đổi tín hiệu âm thanh.
Khác với Bphone 2017, adapter chuyển đổi của iPhone 7 và iPhone 7 Plus được chuyên trang iFixit cho là có adapter bên trong thông qua bức ảnh chụp X-quang chiếc Adapter này.
Chúng tôi đánh giá cao việc tích hợp chip DAC vào bên trong máy luôn của Bphone 2017 bởi việc tích hợp trực tiếp lên bo mạch chắc chắn sẽ cho chất lượng cao và ổn định hơn là qua cổng cắm ngoài. Hơn nữa phụ kiện này rất nhỏ, một ngày đẹp trời bạn chợt nhận ra bị thất lạc mất phụ kiện này thì số tiền để sắm chiếc Adapeter mới sẽ tốn kém hơn nhiều so với Adapter chỉ có khả năng chuyển đổi như Bphone 2017.
Theo GenK
" alt="DAC rời trên Bphone 2017 không vô dụng như nhiều người lầm tưởng"/>DAC rời trên Bphone 2017 không vô dụng như nhiều người lầm tưởng
Nếu bạn đã từng chơi Vindictus trên PC, bạn chỉ có thể đi dạo quanh giữa thành phố và các dungeon vì phiên bản PC không có một thế giới mở. Nhưng Vindictus Eternallại khác biệt, trò chơi có các khu vực mở, nơi bạn có thể khám phá, hoàn thành nhiệm vụ, chống lại các Boss thế giới và những người chơi khác,... Các Dungeon vẫn còn xuất hiện trong phiên bản di động nhưng đã trở thành một phần nhỏ của câu chuyện chính chứ không như trước kia là nội dung cốt lõi.
Như đã nói, đáng tiếc thay Vindictus Eternal hiện mới chỉ có mặt tại thị trường Trung Quốc. Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là liệu mọi người có muốn Vindictus Eternal được phát hành ở phương tây trong tương lai? Cá nhân tôi nghĩ rằng, những fan hâm mộ của Vindictus sẽ không thích phiên bản di động, không phải vì sự chuyển đổi thành thế giới mở mà là sự thay đổi trong hệ thống chiến đấu.
Vindictus Eternal không có kiểu tấn công xác định như phiên bản PC, chỉ có các cuộc tấn công được điều khiển bằng cách lướt trên màn hình cảm ứng. Hơn nữa, hệ thống SP được gỡ bỏ trong phiên bản di động, làm cho cuộc chiến giảm sự thú vị.
Tuy nhiên, mọi thứ có thể xảy ra mà. Và rất có thể trong cuối năm nay thôi chúng ta sẽ có một phiên bản tiếng Anh của Vindictus Eternalđược phát hành cho thị trường toàn cầu thì sao? Hãy cùng chờ xem nhé!
Theo GameK
" alt="Vindictus Eternal"/>Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
Năm 2015, Google từng có dự định thay thế ứng dụng Gmail quen thuộc với gần 1 tỉ người dùng bằng một tiện ích mang tên Inbox. Thời điểm đó, Google rất mong muốn người dùng Gmail chuyển sang dùng Inbox.
Ứng dụng này tỏ ra rất hấp dẫn với giao diện phẳng đúng theo phong cách Google, các tính năng hiện đại như tự động phát hiện vé máy bay để đặt thông báo nhắc nhở, thêm vào lịch, hay tính năng snoozing... Với việc tận dụng trí thông minh nhân tạo (AI), hộp thư Inbox trở nên thông minh hơn với nhiều tính năng thay vì chỉ là một nơi để gửi - nhận và lưu trữ như từ trước đến nay.
Tuy nhiên sau 4 năm mọi thứ có vẻ như ở chiều ngược lại, Gmail đã có những cải tiến đáng kể với giao diện ngày một hoàn thiện. Trong khi đó Inbox đã từ lâu rất ít có bản cập nhật mới. Rất nhiều tính năng trong Inbox được yêu thích đã được Google chuyển sang Gmail.
Đặc biệt là trong lần cập nhật lớn vào tháng 4/2018 vừa qua cho Gmail, Google đã thiết kế lại hoàn chỉnh Gmail, kết hợp gần như tất cả các tính năng chính của Inbox như: snoozing (đọc email sau), danh sách các tác vụ/ứng dụng được kết nối (với thanh sidebar) và nhiều tính năng khác, hỗ trợ iPhone X,... trong khi đó cho đến giờ Inbox vẫn chưa hỗ trợ tốt cho chiếc điện thoại một năm tuổi này.
Google dự kiến sẽ ngừng hẳn Inbox vào tháng 3/2019, vì còn cần thêm một thời gian để chuyển nhiều tính năng hay còn lại của Inbox qua cho Gmail, cũng như sắp xếp lại đội ngũ nhân lực.
An Nhiên (theo TheVerge)
" alt="Google sắp khai tử ứng dụng Inbox của mình"/>Google Assistant hiện đã hỗ trợ trên hơn 10.000 thiết bị nhà thông minh
Google Chrome sắp ngừng hoạt động trên 32 triệu thiết bị Android
Google Assistant được cải tiến thiết kế trực quan hơn
Dạo quanh các group Facebook, rất nhiều thành viên rao bán các tài khoản Google Drive không giới hạn dung lượng lưu trữ, tài khoản Onedrive 1TB dung lượng với mức giá rất rẻ. Thậm chí nhiều “dịch vụ” còn xuất hiện trên các trang thương mại điện tử lớn của Việt Nam như Shopee, Lazada.
Ảnh: Rao bán tài khoản lưu trữ trên Facebook |
Tất cả đều có những lời quảng cáo rất hấp dẫn như “bảo hành trọn đời”, “bảo mật dữ liệu tuyệt đối”,... Các tài khoản chỉ bán với giá khoảng 150.000 đồng/tài khoản hay có nơi bán với giá 299.000đ cho trọn gói tất cả các dịch vụ. Vậy những tài khoản này từ đâu ra?
Ảnh: Rao bán tài khoản trên trang thương mại điện tử |
Chính sách hỗ trợ cho giáo dục bị lạm dụng
Trên thực tế, hầu hết các tài khoản dạng này đều tận dụng sơ hở trong chính sách hỗ trợ cho giáo dục của các công ty công nghệ tại nước ngoài. Hiện nay, nhiều công ty công nghệ rất mong muốn hỗ trợ cho giáo dục, cung cấp các ứng dụng và dịch vụ của họ với mức giảm giá đáng kể cho sinh viên. Thậm chí là miễn phí hoàn toàn.
Một trong những đặc điểm để các công ty này “nhận dạng” sinh viên đang theo học các trường là phải có một địa chỉ email “.edu”. Việc sở hữu một địa chỉ email dạng này là “cánh cửa” giúp bạn tiếp cận đến một loạt những chương trình giảm giá và miễn phí của các trang công nghệ như:
- Miễn phí sử dụng dịch vụ Amazon Prime trong 6 tháng (giá gốc: 99USD).
- Miễn phí một tài khoản lưu trữ không giới hạn với Google Drive.
- Giảm giá 60% các ứng dụng trong bộ Adobe Creative Cloud.
- Miễn phí tài khoản lưu trữ OneDrive 1TB, kèm theo Office 365 và 60 phút gọi Skype miễn phí (giá gốc 99USD/1 năm).
- Miễn phí sử dụng LastPass Premium trong 6 tháng (một dịch vụ lưu trữ mật khẩu online).
- Giảm 50% phí sử dụng Spotify Premium và Apple Music.
- Miễn phí sử dụng bộ ứng dụng AutoCAD, Maya, và các phần mềm thuộc bộ Autodesk.
- Miễn phí bộ GitHub Student Pack trị giá hơn 3000USD.
- ...
Và có thể còn rất nhiều công ty khác có những chính sách khuyến mại dành cho sinh viên, tất cả chỉ cần xác nhận thông qua một địa chỉ email có cái đuôi “.edu”.
Nếu bạn đang là một sinh viên trong các trường Đại học, Cao đẳng tại Việt Nam và có một địa chỉ email dạng “edu.vn”, bạn vẫn có thể đăng ký tham gia các chương trình này hoàn toàn miễn phí và hợp pháp. Và cũng chính vì đặc điểm này, các đối tượng đã tiến hành tạo và bán các tài khoản “lậu” này với giá rất rẻ.
Địa chỉ e-mail dành cho giáo dục quá dễ tạo
Trước đây, để tạo một địa chỉ email .edu không phải là chuyện đơn giản. Các “chuyên gia” phải tìm cách đăng ký địa chỉ email .edu miễn phí tại những trường có chế độ đào tạo từ xa qua mạng, dùng một số mẹo để vượt qua quy trình đăng ký để cuối cùng được cấp một email .edu thuộc trường đó.
Ảnh: Các trang công nghệ luôn có chính sách hỗ trợ cho giáo dục |
Những email loại này thường không thể “sống sót” được lâu do các trường đều có chính sách kiểm tra, quét các email được tạo nhưng không theo học tại các trường. Tuy nhiên việc quét là không thường xuyên nên nhiều đối tượng tận dụng điều này để bán cho những người tham “của rẻ”. Trường hợp nếu tài khoản bị khóa thì cứ đổ thừa người dùng vi phạm chính sách của Google nên bị khóa. Và dĩ nhiên tiền không được hoàn lại.
Dạo gần đây, giá của những tài khoản dạng này ngày một rẻ hơn bởi sự nổi lên của những địa chỉ email “edu.vn”. Địa chỉ tên miền dạng tenmien.edu.vn hiện nay tại Việt Nam không cần phải do các tổ chức giáo dục, trường đăng ký mà bất kỳ cá nhân nào cũng có thể đăng ký được. Điều này đã được các đối tượng tận dụng triệt để để tạo các email dạng .edu.vn và đăng ký được các dịch vụ miễn phí như ở trên sau khi dùng các thủ thuật xác nhận với Google mình là một tổ chức giáo dục nào đó.
Nguy cơ mất dữ liệu, thông tin cá nhân
Nếu người dùng sử dụng những loại tài khoản này để lưu trữ tài liệu, nguy cơ mất dữ liệu hoặc bị truy cập vào dữ liệu là rất lớn. Lý do là vì tài khoản email của bạn vẫn dưới sự quản lý của chính người bán (chính là người nắm giữ tài khoản quản trị), đối tượng này hoàn toàn có thể thay đổi mật khẩu tài khoản email của bạn để truy xuất vào.
Ngoài ra, bạn còn đối mặt với việc có thể bị mất toàn bộ dữ liệu từ chính Google hay các công ty công nghệ. Những trường hợp tạo tài khoản email dạng này đều vi phạm chính sách dành cho các tổ chức giáo dục của các công ty. Nếu các công ty công nghệ này phát hiện địa chỉ domain edu.vn này không phải được sử dụng cho mục đích giáo dục, bạn có thể bị khóa tài khoản mà không có cách nào khôi phục.
Có thể nói, những tài khoản này không bao giờ có thể đảm bảo được “chế độ bảo hành” như những gì đã quảng cáo. Tài khoản của bạn luôn ở trong tình trạng thiếu an toàn và có thể bị khóa bất kỳ lúc nào. Khi đó nếu bạn phản hồi với người bán, câu trả lời bạn nhận được có thể là “do bạn đã vi phạm chính sách Google nên không được bồi thường”, hoặc bạn được cấp một tài khoản “trắng” khác. Vậy là kho dữ liệu cũ của bạn mất sạch hoàn toàn!
Việc chuyển đổi đầu số điện thoại chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến các dịch vụ và tài khoản của người dùng. Làm thế nào để hạn chế tình trạng trên?
" alt="Cẩn thận xuất xứ những tài khoản lưu trữ Google Drive, OneDrive 'lậu'"/>Cẩn thận xuất xứ những tài khoản lưu trữ Google Drive, OneDrive 'lậu'
Amazon và thành công đột phá nhờ trí tuệ nhân tạo
Robot y tá và bác sĩ trí tuệ nhân tạo 'thống trị' y học tương lai
Ước tính, nhiễm trùng nặng dẫn đến sốc nhiễm trùng có tỷ lệ tử vong gần 50% ở Mỹ. Trên thực tế, ngay cả những nhân viên ngành y cẩn thận nhất cũng có những lúc phạm sai lầm vì mệt mỏi hoặc bỏ sót những dấu hiệu quan trọng. Đó là lý do mà một số bệnh viện ở Mỹ đang thử nghiệm sử dụng trí thông minh nhân tạo nhằm phát hiện nhiễm trùng trong chăm sóc y tế. Các nhà nghiên cứu cho rằng những dự án thí điểm này là ví dụ đầu tiên về việc AI được tích hợp vào hoạt động của bệnh viện, cùng với dữ liệu hồ sơ y tế điện tử và cảnh báo được đưa vào quy trình công việc của các bác sĩ.
Trong tháng tới, bệnh viện đại học Duke ở thành phố Durham của nước Mỹ sẽ chính thức ra mắt Sepsis Watch, một hệ thống dựa trên AI để xác định các trường hợp nhiễm trùng khởi phát và sớm đưa ra cảnh báo. Ban đầu, hệ thống này sẽ được triển khai trong khoa cấp cứu và sau đó sẽ dần mở rộng đến các khoa khác trong bệnh viện và bộ phận chăm sóc đặc biệt. Theo giám đốc Viện cải thiện sức khỏe và cũng là một trong những người đứng đầu dự án, ông Suresh Balu cho biết: "Điều quan trọng nhất là phát hiện ra các trường hợp này sớm trước khi họ đến bộ phận chăm sóc đặc biệt."
Sepsis Watch được đào tạo thông qua việc học sâu (deep learning) để xác định các trường hợp dựa trên nhiều dấu hiệu, bao gồm các dấu hiệu sinh thể, kết quả xét nghiệm và lịch sử y tế. Được biết, dữ liệu đào tạo của nó gồm hồ sơ bệnh nhân của 50.000 người với hơn 32 triệu điểm dữ liệu. Khi hoạt động, nó sẽ lấy dữ liệu từ bệnh án của bệnh nhân sau mỗi năm phút để đánh giá tình trạng của họ, cung cấp các phân tích chuyên sâu theo thời gian thực mà các bác sĩ con người không thể thực hiện. Nếu hệ thống AI xác định rằng bệnh nhân đáp ứng các tiêu chí của một người có dấu hiệu nhiễm trùng sớm, nó sẽ gởi cảnh báo đến cho các y tá trong đội phản ứng nhanh của bệnh viện.
Tuy nhiên, theo bác sĩ Mark Sendak và cũng là nhà khoa học dữ liệu tại viện Duke cho biết thì AI không thể làm tất cả. Khi các y tá tiếp cận giường bệnh nhân thì khi đó sẽ là công việc của họ. Những người này sẽ quyết định có nên tắt cảnh báo, đặt bệnh nhân vào danh sách theo dõi hoặc nói chuyện với bác sĩ về việc tiến hành chữa trị hay không. Nếu được chỉ định, hệ thống Sepsis Watch cũng sẽ đưa ra một danh sách kiểm tra các bước chữa trị theo đề xuất của tổ chức Chiến dịch Sống sót Nhiễm trùng (Surviving Sepsis Campaign) dành cho các y bác sĩ, bao gồm xét nghiệm máu và dùng thuốc trong vòng 3 giờ đầu tiên. Sendak cho biết mặc dù là mô hình phát hiện nhiễm trùng nhưng chủ yếu ứng dụng của nó là tập trung vào việc hoàn thành việc chữa trị.
Sendak cho biết nhóm đã xem xét cẩn thận giao diện người dùng của hệ thống và cách cảnh báo phù hợp với quy trình công việc hiện có. Các bác sĩ rất dè chừng với việc cảnh báo làm gián đoạn công việc của họ. Theo Sendak, trước đây một hệ thống cảnh báo sớm mà bệnh viện Duke thử nghiệm vào năm 2015 để xác định những trường hợp nhiễm trùng đôi khi báo động 100 lần một ngày cho một bệnh nhân.
Tuy nhiên, hệ thống của Duke không phải là hệ thống phát hiện nhiễm trùng bằng AI đầu tiên được sử dụng trong bệnh viện. Theo trợ lý giáo sư Craig Umscheid thì vinh dự này thuộc về bệnh viện của đại học Pennsylvania mà ông đang làm việc. Nhóm của ông đã triển khai hệ thống này vào đầu năm 2016 nhưng sau đó phải dẹp nó vào năm 2017. Craig cho biết hệ thống đó không làm tăng chất lượng chăm sóc y tế hay kết quả, những bệnh nhân có thể bị nhiễm trùng mà nó phát hiện cũng đều đang được nhân viên chăm sóc theo dõi. Và ông kết luận: "Cơ hội để xác định các trường hợp không nghi ngờ là thấp hơn bạn tưởng".
Ngược lại, bà Suchi Saria, trợ lý giáo sư về khoa học máy tính tại đại học Johns Hopkins ở thành phố Baltimore của nước Mỹ cho biết, bệnh viện của đại học này cũng có một hệ thống tương tự nhưng lại cho kết quả tốt hơn nhiều. Nhóm của bà đã ra mắt hệ thống AI này vào cuối năm 2017 và hoạt động tốt đến mức mà họ đang chuẩn bị mở rộng nó cho bốn bệnh viện khác. Bà cho biết: "chúng tôi nhận thấy có sự gia tăng đáng kể trong việc chăm sóc y tế và ít trường hợp bệnh nhân đột nhiên biến chứng xấu đi hơn. Hệ thống phát hiện nhiễm trùng của Hopkins được thiết kế riêng cho những nhóm bệnh nhân khác nhau. Ví dụ nó đánh giá bệnh nhân có hệ miễn dịch bị tổn hại dựa trên các tiêu chí khác nhau và cũng có quy trình công việc được tối ưu hóa cho các bộ phận khác nhau của bệnh viện.
Theo Sendak, nếu những hệ thống AI này thật sự cải thiện chăm sóc y tế, rất nhiều bệnh viện sẽ mong muốn áp dụng công nghệ này. Ông cũng cho biết với tỷ lệ tử vong gần 50% thì rất nhiều nơi vẫn đang phải chiến đấu rất chật vật với vấn đề này.
Những nhân viên lễ tân hay dịch vụ “bấm số” tại Dubai (thuộc Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất) dần sẽ được thay thế bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).
" alt="AI giúp các bệnh viện sớm phát hiện bệnh nhân nhiễm trùng"/>