Ngoại Hạng Anh

Hướng dẫn tắt tự động Picture

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-05 23:38:05 我要评论(0)

Bắt đầu từ iOS 14,ướngdẫntắttựđộlịch thi đấu c2 iPhone đã hỗ trợ chế độ xem video trong cửa sổ nhỏ glịch thi đấu c2lịch thi đấu c2、、

Bắt đầu từ iOS 14,ướngdẫntắttựđộlịch thi đấu c2 iPhone đã hỗ trợ chế độ xem video trong cửa sổ nhỏ ghim trên màn hình, được gọi là Picture-in-Picture (PiP). Chế độ này giúp người dùng có thể vừa xem video vừa giải quyết công việc trên điện thoại.

Theo mặc định với những ứng dụng hỗ trợ Picture-in-Picture, khi người dùng đang xem video mà trở về màn hình Home, video sẽ tự động tiếp tục phát ở cửa sổ ghim thu gọn. Mặc dù tiện ích như vậy, nhưng sự tự động này có thể khiến không ít người cảm thấy phiền phức.

Nếu thấy không cần thiết, bạn có thể tắt chế độ tự động Picture-in-Picture.

Hướng dẫn tắt tự động Picture-in-Picture trên iOS 14

Trước hết, bạn hãy vào mục “Settings”. Sau đó, hãy vào “General” => “Picture-in-Picture”.

{ keywords}
Trước hết, bạn hãy vào mục “Settings”. Sau đó, hãy vào “General” => “Picture-in-Picture”.

Ở đây, bạn chỉ cần tắt tùy chọn “Start PiP Automatically” để bỏ tự động Picture-in-Picture.

{ keywords}
Ở đây, bạn chỉ cần tắt tùy chọn “Start PiP Automatically” để bỏ tự động Picture-in-Picture.

Khi đã tắt tự động Picture-in-Picture, vẫn sẽ có những ứng dụng hỗ trợ mở tính năng này bằng nút bấm chuyên biệt.

H.A.H (Theo howtogeek.com)

Hướng dẫn sử dụng widget trên iOS 14

Hướng dẫn sử dụng widget trên iOS 14

Đã qua rồi thời của màn hình chính iOS chỉ là một mạng lưới của các ứng dụng và thư mục hình vuông. iOS 14 mang đến một vẻ ngoài hoàn toàn mới cho giao diện với các widget tùy chỉnh được về kích thước và hình dạng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Dự thảo nghị định quy định chi tiết một số điều của luật An ninh mạng

Muốn trở thành cường quốc kinh tế, Việt Nam phải là cường quốc an ninh mạng

Thái Lan sẽ xem lại dự thảo luật an ninh mạng

Đạo luật này vừa được cơ quan lập pháp Australia thông qua vào ngày thứ 5 vừa qua. Theo các nhà lập pháp, quy định này là điều thiết yếu để duy trì an ninh quốc gia và là một công cụ quan trọng của chính quyền trong cuộc chiến với chủ nghĩa khủng bố.

Rất nhiều chính phủ cho rằng các dịch vụ có chức năng mã hoá tin nhắn đang được những kẻ khủng bố lợi dụng để liên lạc với nhau nhằm qua mặt các nhà chức trách. Do vậy, các nhà nhà hành pháp cần được cung cấp quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu này để đảm bảo an toàn cho cộng đồng.

Trong khi đó, quan điểm của các công ty công nghệ cho rằng quy định trên sẽ mở ra một cánh cửa cho giới tin tặc lợi dụng nhằm phá hoại, và rằng điều đó sẽ ảnh hưởng tới quyền giữ bí mật về đời tư cá nhân của người dùng.

{keywords}
Các đạo luật về an ninh mạng vẫn là chủ đề gây tranh cãi giữa các công ty công nghệ và các nhà chức trách quản lý không gian mạng của nhiều quốc gia. 

Với quy định vừa được đưa ra, các cơ quan hành pháp của chính phủ Úc có thể yêu cầu các công ty công nghệ hợp tác chia sẻ thông tin theo 3 cấp độ nhằm giúp các cơ quan này truy cập vào những dữ liệu bị mã hoá.

Ở cấp độ thứ nhất, chính quyền sẽ gửi yêu cầu về việc trợ giúp tự nguyện nhằm bảo vệ an ninh quốc gia tới các công ty công nghệ. Với cấp độ thứ 2, cơ quan chức năng sẽ yêu cầu các công ty công nghệ cung cấp bộ giải mã trong trường hợp họ nắm trong tay giải pháp này.

Trong trường hợp thứ 3 và cũng là trường hợp nghiêm trọng nhất, Tổng chưởng lý (người đứng đầu cơ quan tư pháp liên bang) sẽ đưa ra một thông báo yêu cầu các công ty công nghệ phải xây dựng một công cụ giải mã nhằm trợ giúp cho công tác thực thi pháp luật.

Trước thực tế này, các công ty công nghệ và nhiều tổ chức tại Australia đã lên tiếng bày tỏ quan ngại trước những nguy cơ xấu có thể xảy ra khi quy định này bị lạm dụng. Họ cho rằng quy định này sẽ khiến khả năng bảo mật của các ứng dụng có điểm yếu, dữ liệu người dùng vì thế sẽ bị mất an toàn.

Tuấn Nghĩa (Theo CNET)

"Các bạn trẻ có thể thay đổi số phận dân tộc, đưa Việt Nam trở thành cường quốc về an ninh mạng"

"Các bạn trẻ có thể thay đổi số phận dân tộc, đưa Việt Nam trở thành cường quốc về an ninh mạng"

Việt Nam phải là cường quốc về an ninh mạng thì không ai đánh mình, vì thế có hoà bình và con cháu chúng ta sẽ không phải chết trên sa trường.

" alt="Australia ra luật an ninh mạng, đòi quyền truy vấn cơ sở dữ liệu Facebook, Google" width="90" height="59"/>

Australia ra luật an ninh mạng, đòi quyền truy vấn cơ sở dữ liệu Facebook, Google

Trẻ nhỏ, đặc biệt là những bé mới lớn, luôn có xu hướng tìm hiểu vạn vật xung quanh. Tuy nhiên, chúng sẽ thường bỏ cuộc một cách dễ dàng khi gặp vấn đề gì đó quá khó khăn. Đây chính là thời điểm quan trọng nhất cha mẹ phải có trách nhiệm quan tâm, dạy dỗ tính kiên cường cho trẻ.

Kate Lewis, một phụ nữ người Mỹ đang sinh sống tại Nhật Bản , là mẹ của một bé trai khẳng định, cô luôn muốn con kiên trì với những nhiệm vụ đầy thử thách, không từ bỏ là cuộc đấu đầu tiên mà cô muốn con đối mặt. “Nếu ban đầu con chưa thành công, tôi muốn con tôi thử lại. Điều quan trọng nhất là tôi tin rằng những gì tôi dạy con khi mới 2 tuổi sẽ là nền tảng để con tiếp cận cuộc sống trong tương lai và là công cụ để con tự lực phát triển”, Kate chia sẻ.

Nana korobi ya oki – “Bảy lần vấp ngã, tám lần đứng dậy”

Quan điểm nuôi dạy con của người Nhật mà Kate đang áp dụng được gói gọn trong câu thành ngữ “Nana korobi ya oki”, nghĩa là “bảy lần vấp ngã, tám lần đứng dậy”. Đây là cách để nuôi dạy con cái rèn luyện tính kiên cường. Người Nhật không muốn trẻ làm việc chỉ để thành công mà là để luôn cố gắng, tiếp tục dấn thân vào những trở ngại trong cuộc sống để khám phá khả năng thật sự của bản thân.

Ganbatte - “Cố lên con, hãy làm tốt nhất có thể”

Kate chia sẻ, khi cô đang loay hoay tìm cách dạy con tính kiên cường, một người bạn Nhật đã nói “chúc may mắn” trước khi cô leo lên núi Fuji. Đây chính là sự khác biệt lớn nhất giữa suy nghĩ của người Mỹ và người Nhật trong cách tiếp cận những thách thức lớn trong cuộc sống. Người Mỹ có thể nói “chúc may mắn” trước một kỳ thi hay bài thuyết trình lớn, còn người Nhật sẽ nói “ganbatte”, nghĩa là “cố gắng lên” hoặc “hãy làm tốt nhất có thể”.

Thay vì giới hạn trẻ em bằng cách nói với chúng những gì đã có, người Nhật khuyến khích trẻ tin rằng, tiềm năng của chúng là vô hạn. Khen ngợi sự nỗ lực là một trong những điều cốt yếu trong văn hóa truyền thống nuôi dạy trẻ em ở Nhật. Sau nhiều thập kỷ giới chuyên gia Mỹ khuyến khích nói với trẻ câu như “con thật thông minh”, các nhà nghiên cứu ở Đại học Chicago và Stanford đã tiến hành nghiên cứu đột phá từ năm 2013 để khẳng định, bố mẹ nên khen ngợi sự nỗ lực của con bằng cách nói “con đã rất nỗ lực”.

Sức mạnh của từ “chưa”

Thay vì dạy con nói “con không biết”, “con không thể hiểu” hoặc “con không thể làm điều này”, người Nhật dạy trẻ nói “con chưa biết”, “con chưa hiểu” hay “con chưa làm điều này”. Sự thay đổi mạnh mẽ trong tư duy nhờ cách nói này giúp trẻ em Nhật Bản có khả năng học tập và tham gia các chương trình ngoại khóa rất tốt. Tại các trường học Nhật Bản, hệ thống trường học và các thầy cô giáo luôn áp dụng quan điểm: trẻ em có thể phát triển tốt dựa trên khả năng tự nhiên. Hệ thống trường học của Nhật Bản được tổ chức như một mô hình dạy trẻ tính kiên cường thay vì những kiến thức rập khuôn.

Chuyên gia tâm lý Angela Duckworth đã viết trong cuốn sách Grit: “Thay vì phân chia các lớp theo trình độ của trẻ, các trường học ở Nhật Bản lại luôn tăng cường tạo niềm tin cho học sinh rằng chúng có thể làm rất nhiều điều ngoài khả năng chúng đang sở hữu. Một số trẻ có khả năng toán học, một số khác thiên về nghệ thuật nhưng cũng có trẻ sở hữu khả năng âm nhạc. Tuy nhiên, các trường không khuyến khích khả năng tự nhiên mà luôn dạy trẻ với sự nỗ lực, mọi người đều có thể làm tốt bất kỳ kỹ năng nào nếu có nỗ lực. Vì thế, trẻ em chỉ có thể chưa biết chứ không phải là không biết.

Nuôi dạy tính kiên cường cho trẻ là một quá trình dài và có nhiều khó khăn. Quá trình này đòi hỏi cha mẹ luôn phải có sự kiên nhẫn với con và trở thành tấm gương để con học tập. Người Nhật Bản đã nỗ lực duy trì văn hóa nuôi dạy con này theo suốt chiều dài lịch sử phát triển của đất nước. Mặc dù văn hóa mỗi nước là khác nhau nhưng nét văn hóa dạy con tính kiên cường của người Nhật Bản là bài học dành cho tất cả mọi người.

Theo GenK

" alt="Người Nhật nuôi dạy con kiên cường chỉ bằng câu “Cố gắng lên con” như thế nào?" width="90" height="59"/>

Người Nhật nuôi dạy con kiên cường chỉ bằng câu “Cố gắng lên con” như thế nào?