MC Lê Anh: 'Sự bất lệ thuộc của sinh viên tạo nên áp lực cho người thầy'
"Một thầy giáo tốt như một ngọn nến,êAnhSựbấtlệthuộccủasinhviêntạonênáplựcchongườithầđội hình mainz gặp bayern ngọn nến cháy để soi đường cho những người khác". Đó là câu danh ngôn nổi tiếng của Mustafa Kernal Ataturk về nghề giáo.
Nói đến nghề giáo, người ta thường dùng nhiều mỹ từ, nhưng tâm thức của người Việt từ xưa đến nay là cụm “tôn sư trọng đạo”. Ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam có câu: “Không thầy đố mày làm nên”; “Muốn sang thì bắc cầu Kiều/Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”; “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”... để thấy được vai trò, tầm quan trọng của việc học, vị thế của người thầy.
Trong thời đại số 4.0, trải qua đại dịch Covid–19, với 22 năm công tác trong môi trường giáo dục chuyên nghiệp, tôi chiêm nghiệm mối quan hệ thầy – trò giờ đây đã khác trước. Trước hết, đó là sự lệ thuộc về mặt tri thức.
Đối với các cấp bậc như đại học và sau đại học, vai trò của người thầy là sự gợi mở, hướng dẫn để học trò tự tìm đến cái đích của khoa học, kiến thức, mức độ tự học được đẩy lên cao. Còn ở cấp bậc dưới, sự phụ thuộc cao hơn, bởi liên quan đến việc người thầy truyền dạy kiến thức chuẩn chỉ trong sách giáo khoa. Tuy nhiên, ở cấp trung học phổ thông cũng đang có sự chuyển dịch, để giảm bớt sự phụ thuộc.
Học trò hiện nay có internet, sách, báo, tài liệu tham khảo đa dạng, đồng nghĩa với có nhiều "người thầy" hơn. Vai trò “độc tôn” về mặt kiến thức của người thầy hiện nay không còn tồn tại, các thầy không đơn thuần là chỉ truyền dạy những kiến thức, người thầy phải dạy được cho học trò phương pháp tư duy, phải liên tục kết hợp giữa việc dạy và tự học, cập nhập những kiến thức mới, tức là người thầy phải học nhiều hơn, càng rõ ở những bậc học cao như thạc sĩ, tiến sĩ.
Tuy nhiên, sự bất lệ thuộc của sinh viên vào người thầy, vô tình tạo ra một áp lực lớn cho người thầy định vị bản thân và tạo ra giá trị. Từ đó gia tăng sự cạnh tranh và đào thải nghề nghiệp, mặc dù tình trạng thiếu giáo viên ở mọi cấp học vẫn là phổ biến! Nếu không đảm nhận tốt vai trò ở thời kỳ 4.0, nôm na là được nghề "chọn", họ có xu hướng tự bước ra khỏi hệ sinh thái học tập và giảng dạy. Sự khắt khe này trong khi thu nhập nghề nghiệp chưa thoả đáng trong nặt bằng chung xã hội thực là một nghịch lý. Tuy nhiên, tôi cho đây là áp lực lành mạnh. Không chỉ là câu chuyện học trò có quyền từ chối thầy, mà sâu xa là xã hội sẽ từ chối những người thầy đó. Quả thực, sự thay đổi lớn của nghề giáo trong định vị xã hội hiện nay chính ở chỗ này.
Sự bất lệ thuộc về mặt kiến thức cũng dẫn đến mối quan hệ của thầy trò thay đổi. Cụ thể, nó giản dị, bớt phân ngôi hơn (ngôi chủ động, bị động, cao, thấp, trên, dưới...). Dường như quan hệ thầy trò ngày càng đồng đẳng hơn. Đối với những sinh viên trưởng thành sớm, sau khi ra trường vài năm, các bạn có học vị, sau đó trở thành thầy cô giáo của những thế hệ mới, thậm chí chỉ hơn học sinh vài tuổi, cho nên sự đồng đẳng về mặt hình thức như thế này cũng là dễ hiểu.
Chính vì thế, nhìn sâu một chút, tôi thấy khoảng cách giữa thầy và trò là vấn đề tế nhị.
Có quan điểm cởi mở cho rằng, nên xóa nhòa khoảng cách thầy và trò! Điều này thực ra vẫn đang là một dấu chấm hỏi trong thực hành, liệu "xoá nhoà khoảng cách" có tốt hay không? Một số người khác lại cho rằng, thầy vẫn phải là thầy, phải giữ khoảng cách với học trò, để tạo ra áp lực lẫn nhau và duy trì một môi trường học tập có sự nỗ lực vượt thách thức, chứ không thể xuề xòa “cá mè một lứa”.
Tôi cho rằng xóa nhòa khoảng cách thầy - trò không hoàn toàn phù hợp vì học trò cần được tạo động lực trong việc học tập, đặc biệt là tự học. Cho nên, các em cần phải chịu áp lực từ thầy cô giáo, chứ không phải là các em tự nhiên đã tích cực học tập, nhất là ở cấp học thấp.
Nếu muốn tạo áp lực học tập, thầy không phải lúc nào cũng xuề xoà, dễ tính, có đôi khi cần tỏ ra bí hiểm, “áp chế” để học trò phải nể, hoặc học trò cần cảm giác ngại nếu không đạt kết quả mong muốn của cả thầy và trò. Từ đó sự lười biếng của học trò mới có thể bị phá đi, tình trạng tự mãn, tự bằng lòng với thực tại và một vài yếu tố tiêu cực dẫn đến tình trạng học trò không thích học, không chủ động học phần nào được giải quyết!
Qua một thời gian dài, tôi chiêm nghiệm khoảng cách giữa thầy và trò phải tinh tế. Nhiều giáo viên vẫn loay hoay định vị bản thân là gần gũi đến đâu thì đủ, hay có nên gần gũi với sinh viên hay không. Theo tôi, đây cũng là một trong những vấn đề của thời đại cần phải bàn luận, làm sao để có thể định vị được mối quan hệ thầy trò, khoảng cách giữa thầy trò phải nên như nào.
Với thời lượng ít ỏi những buổi lên lớp, ngoài kiến thức chuyên môn, tôi luôn cố gắng chia sẻ với học trò của mình những kỹ năng ứng xử, tình huống giao tiếp. Học sinh - sinh viên hiện đại đang đứng ở ngã ba đường, họ mong muốn chinh phục những thử thách, được thể hiện mình, nhưng họ thường loay hoay về cách làm, không biết phải làm thế nào hoặc dễ làm sai. Vậy nên, người thầy hãy là người chỉ dẫn, để các em tìm ra cho được con đường đi phù hợp nhất.
Nhiều sinh viên tha thiết hỏi tôi bí quyết để nói tốt, để thành công trước công chúng, tôi chỉ nói rất giản dị: Các em hãy đọc nhiều hơn! Đọc những thứ kích thích chúng ta có một suy nghĩ lâu dài, nhận thức được đủ trách nhiệm với chính mình và xã hội, khi cơ hội sống và cống hiến không bị giới hạn, từ đó chúng ta mới có thể hội nhập và trở thành một công dân toàn cầu.
MC Lê Anh
Hộp cơm trưa của nghệ sĩ, giảng viên Diệu Thảo 'Phía trước là bầu trời'
Vì đám trò nhỏ, nghệ sĩ - giảng viên Diệu Thảo nhiều hôm ăn vội suất cơm hộp rồi lại tranh thủ dạy học tiếp, nhưng cả cô và trò đều rất vui vì điều đó.(责任编辑:Nhận định)
- Soi kèo phạt góc Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- - Tôi sinh năm 1948, nhưng khai trong sổ lao động tôi ghi nhầm là sinh năm 1947. Tôi muốn điều chỉnh lại sổ nghỉ hưu đúng với các loại giấy tờ có liên quan khác là năm 1948 để tiện giao dịch hành chính cá nhân sau này.
TIN BÀI KHÁC
Chồng rất tốt nhưng vẫn nhớ tình đầu" alt="Năm sinh trong sổ hưu không khớp, làm thế nào?" />Năm sinh trong sổ hưu không khớp, làm thế nào? MU đang rất muốn bán Martial Hiện cầu thủ 26 tuổi vẫn còn thời hạn hai năm hợp đồng với MU. Mùa trước, Sevilla đã trả phí kèm lương mượn Martial trong hơn 4 tháng.
Anh tiếp tục gây thất vọng lớn khi chỉ ghi được duy nhất một bàn thắng. Đội bóng Tây Ban Nha từ chối mua đứt nên Martial sẽ quay trở lại Carrington chuẩn bị cho mùa giải mới.
Trường hợp không thể bán Martial, HLV Ten Hag sẽ phải tính toán phương án sử dụng anh, dù bản thân ông đang muốn làm mới hàng công.
Antony được cho là sẽ cập bến Old Trafford thời gian tới. Học trò cưng của Ten Hag ở Ajax sẽ mang đến giải pháp cho hành lang cánh phải.
Ở một diễn biến khác, MU cũng đang muốn tống khứ Eric Bailly và Phil Jones. Mặc dù vậy, không nhiều đối tác quan tâm đến hai trung vệ đang bị thất sủng.
Việc không thể thanh lý người thừa đang gây khó khăn cho công tác chuyển nhượng của MU. Đến hiện tại, họ cũng chưa chính thức bổ sung thêm tân binh nào.
* An Nhi
" alt="MU đại hạ giá Martial, sự thật đắng lòng" />MU đại hạ giá Martial, sự thật đắng lòng- Cuối tháng 6/2020, nhiều độc giả trong cả nước đã biết tới lớp học được nhận gần 300 triệu tiền thưởng. Đó là số tiền thưởng của tỉnh Vĩnh Phúc cho các học sinh đạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia và học sinh giỏi cấp tỉnh của lớp 12A7 Chuyên Sử - Địa (Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc).
Sau khi Bộ GD-ĐT và các địa phương công bố điểm thi tốt nghiệp THPT đợt 1 năm 2020, lớp 12A7 trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc lại tiếp tục ghi dấu ấn với 22 điểm 10.
Trong đó, có 5 điểm 10 môn Lịch sử, 10 điểm 10 Địa lý, 7 điểm 10 môn Giáo dục công dân.
Đây cũng là lớp học có nhiều điểm 10 nhất của tỉnh Vĩnh Phúc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay.
'Lớp học 300 triệu' có 22 điểm 10 trong kỳ thi tốt nghiệp Không phải cả lớp xét tuyển đại học khối C, nhưng điểm trung bình các môn thi tốt nghiệp khá cao. Cụ thể, điểm trung bình môn Ngữ văn là 8,3 điểm, Lịch sử 9,2 điểm, Địa lý 9,2 điểm, Giáo dục công dân 9,3 điểm.
Điểm trung bình của 3 môn (Văn- Sử- Địa) của cả lớp là 26,7 điểm. Trong đó, có 19/35 học sinh đạt 27 điểm trở lên (6 bạn từ 28 điểm trở lên, 4 bạn 27,75 điểm). Bên cạnh đó, điểm trung bình môn Toán là 7,7; Tiếng Anh là 8,5.
Lớp có 25/35 học sinh được tuyển thẳng vào các trường đại học (FPT, Đại học Luật, Đại học ngoại ngữ, Đại học kinh tế quốc dân…), 2 bạn đi du học.
Phạm Thị Thu Hường - nữ sinh 2 năm liền đạt giải Nhì trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Địa lý và được tuyển thẳng vào Trường Đại học KHXH&NV nhưng vẫn có kết quả thi nằm trong top 100 thí sinh có điểm thi cao nhất khối C0 với tổng điểm 28.5 điểm (Lịch sử 10, Địa lý 9.75, Văn 8.75).
Học sinh lớp 12A7 trường Chuyên Vĩnh Phúc Cô Minh Hải - giáo viên chủ nhiệm lớp 12A7 chia sẻ: Kết quả cao như vậy nhưng các em vẫn thấy buồn vì chưa bằng các anh chị khóa trước, chưa bạn nào được 2 điểm 10 môn Sử - Địa.
Nguyễn Thị Hậu, nữ sinh khóc như mưa vì "trật" điểm 10 môn Lịch sử sau kỳ thi, đã viết thư gửi cô giáo chủ nhiệm với tâm sự: Với con, được 10 điểm Lịch sử không chỉ là ước mơ như bao bạn học sinh khác mà đó còn là khát khao một nhiệm vụ chắc chắn phải hoàn thành…
"Trong những giờ giảng, thấy cô nói xong ngồi thở, cả lớp thấy thương cô lắm, nhưng sự mệt mỏi đó chỉ thoáng qua thôi, cô lại cuốn cả lớp vào những bài học Lịch sử thú vị, cô luôn cười vui vẻ đem lại nguồn năng lượng tích cực truyền đến cho chúng con” - Hậu viết.
Được biết, Nguyễn Thị Hậu đã 2 năm liền đạt giải Nhì trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Lịch sử, Hậu đã được tuyển thẳng vào Khoa Kinh tế của Trường ĐH Luật Hà Nội.
Năm học 2019-2020 là năm đầu tiên tỉnh Vĩnh Phúc “chi lớn” với hơn 4,5 tỷ đồng dành cho học sinh và giáo viên có học sinh đoạt giải trong các kỳ thi cấp quốc gia, cấp tỉnh.
Trong đó, mỗi giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích lần lượt được thưởng ở mức 40, 30, 20 và 15 triệu đồng. Tổng tiền thưởng dành cho 81 học sinh đoạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia là 1,95 tỷ đồng.
Cụ thể, đội tuyển Hoá được thưởng 280 triệu đồng; đội tuyển Sử được thưởng 255 triệu đồng, đội tuyển Lý được thưởng 250 triệu đồng, đội tuyển Địa được thưởng 235 triệu đồng, đội tuyển Toán được thưởng 210 triệu đồng...
Biển Sáng
Chàng thợ may quê lúa trở thành thủ khoa khối A sau 3 năm bỏ học
Chán học, cuối năm lớp 10 Kiên bỏ vào Nam làm thợ may, rồi đi bán cà phê.... Sau 3 năm, Kiên nhận ra: "Nếu không có kiến thức, mãi mãi mình vẫn chỉ là người làm việc tay chân không có tương lai”.
" alt="'Lớp học 300 triệu' ở Vĩnh Phúc có 22 điểm 10 trong kỳ thi tốt nghiệp" />'Lớp học 300 triệu' ở Vĩnh Phúc có 22 điểm 10 trong kỳ thi tốt nghiệp - Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Hoa màu trôi sạch theo lũ, cha không còn tiền cho con phẫu thuật
- Trao gần 700 triệu đồng đến bé Nguyễn Thiên Phú bị bỏng cồn
- Bản quyền AFF Cup 2020 giá cao, nhà đài Việt Nam nói gì?
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ
- Bộ GDĐT kiểm tra việc trang bị sách giáo khoa và tài liệu tham khảo
- Tập đoàn Med Group trao 1,5 tỷ đồng ủng hộ đồng bào miền Trung
- Điểm sàn của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông năm 2020
-
Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
Chiểu Sương - 14/01/2025 09:08 Kèo phạt góc ...[详细] -
140 học sinh ở Thanh Hóa phải đi học nhờ do trường bị sạt lở
Thầy giáo Tào Văn Sinh, Hiệu trưởng trường Tiểu học Nhi Sơn cho biết, những ngày cuối tháng 8 vừa qua trên địa bàn huyện Mường Lát có mưa rất to đã làm đổ hoàn toàn phần sân trường phía đường QL15C.Bên cạnh đó, phần móng nhà lớp học, nhà hiệu bộ bị sụt lún, biến dạng, gây nguy cơ sụp đổ hoàn toàn các công trình hiện có của nhà trường.
140 học sinh của trường phải đi học nhờ Theo thầy Sinh, trường Tiểu học Nhi Sơn được xây dựng qua nhiều giai đoạn, dần hoàn thiện cơ sở vật chất khang trang, đồng bộ do Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội hỗ trợ xây dựng, đưa vào sử dụng năm 2019.
Sân bê tông bị gẫy, sạt Móng của trường học bị lún sâu hơn cả mét Thời gian xảy ra sạt lở gần với ngày tựu trường năm học mới. Do vậy, để đảm bảo an toàn cho các giáo viên và học sinh, nhà trường đã phải đóng cửa, chuyển 140 học sinh sang học tạm tại trường THCS Nhi Sơn.
Phần sân trường bị sạt lở nghiêm trọng Đất đá ở trên đồi sạt xuống trường học Ông Mai Xuân Giang, Trưởng phòng GD&ĐT huyện Mường Lát cho biết, hiện các Sở, ban, ngành của tỉnh đã lên kiểm tra, đánh giá hiện trạng, đồng thời khảo sát, tìm mặt bằng để xây dựng mới trường ở một vị trí an toàn hơn.
Mường Lát là huyện miền núi phía Tây Bắc của tỉnh Thanh Hóa. Đây cũng là một trong những huyện nghèo nhất của cả nước, địa bàn xa xôi giáp biên giới.
Lê Dương
Ba học sinh tử vong vì sập cổng trường ở Lào Cai
Chiều 7/9, cổng trường ở điểm bản Phung (Trường Tiểu học Khánh Yên Thượng, Văn Bàn, Lào Cai) bất ngờ đổ sập khiến ba em học sinh tử vong tại chỗ. Trong đó, có 1 học sinh mầm non và 2 học sinh tiểu học.
" alt="140 học sinh ở Thanh Hóa phải đi học nhờ do trường bị sạt lở" /> ...[详细] -
Hai chị em sinh đôi dẫn đầu kỳ thi tốt nghiệp THPT của Bình Định
Niềm vui “sinh đôi”Nguyễn Mỹ Dung và Nguyễn Mỹ Trang là chị em sinh đôi học chung lớp ở Trường THPT số 1 Phù Mỹ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, Mỹ Trang đạt tổng cộng 54,7 điểm (Toán 9,6, Ngữ văn 9, Tiếng Anh 8,6, Lịch sử 9,25, Địa lý 8,75, Giáo dục công dân 9,5). Tổng số điểm của Mỹ Dung là 54,4 (Toán 9,8, Ngữ văn 8, Tiếng Anh 9,6, Lịch sử 9,25, Địa lý 8,5, Giáo dục công dân 9,25).
Với kết quả như vậy, hai chị em trở thành thủ khoa, á khoa trong kỳ thi tốt nghiệp THPT của tỉnh Bình Định.
Hai chị em Mỹ Trang (trái) và Mỹ Dung Mỹ Trang cho biết sau khi thi xong, em dự đoán chính xác điểm môn Toán và Tiếng Anh. Môn Ngữ văn em nghĩ chỉ được khoảng 8,5 điểm nhưng kết quả lại được 9 điểm.
“Khi biết điểm thi, hai chị em vui lắm vì không ngờ cả hai cùng đạt kết quả cao như nhau”.
Tuy tổng điểm các môn của Mỹ Trang cao hơn của Mỹ Dung nhưng điểm tổ hợp xét tuyển đại học là khối D - Toán, Ngữ văn và Tiếng Anh thì Trang được 27,7 điểm, thấp hơn Dung 0,2 điểm.
Không chỉ là thủ khoa, á khoa của tỉnh trong kỳ thi này, trong suốt quá trình học phổ thông, hai chị em cũng thường xuyên “chia nhau” các vị trí đầu lớp.
Hồi học cấp 3, năm lớp 10 và 11, Trang đứng số 1, Dung đứng số 2. Lên lớp 12 thì có sự thay đổi nhỏ: Dung đứng số 1, Trang đứng số 2.
“Chúng em học như vậy từ bé”
Học giỏi cả Toán lẫn Văn, cả các môn tự nhiên lẫn xã hội, khi được hỏi bí quyết là gì, Trang cười bẽn lẽn nói “Chúng em cứ học như vậy từ nhỏ rồi nên cũng không biết nói như thế nào”.
Ba làm trong ngành điện lực và đã về hưu, còn mẹ làm nhân viên ở Trường THPT Nguyễn Trung Trực (tỉnh Bình Định), khi Dung – Trang học cấp 1, ba mẹ còn chỉ bài được cho hai chị em. Nhưng khi lên cấp 2 rồi cấp 3, chủ yếu là hai chị em tự học.
Dung, Trang chụp ảnh cùng thầy giáo chủ nhiệm và bạn bè trong ngày bế giảng lớp 12 “Ba mẹ luôn tạo điều kiện học tập cho chúng em chứ không gây áp lực buộc các con phải học thế này hay thế kia. Chúng em có đi học thêm Toán và Tiếng Anh. Còn môn Văn, ở lớp em tập trung nghe cô giảng, về em đọc thêm sách tham khảo, sách văn học và luyện viết bài.
Các môn tự nhiên chúng em học kỹ kiến thức cơ bản, luyện tập làm đề, câu nào khó thì làm đi làm lại…”.
Có điểm giống nhau mà hai chị em cùng đồng ý là cả hai cùng chăm chỉ. Còn điểm khác, là Dung có sự tập trung hơn Trang. Ngoài thời gian học, Trang thích xem phim và chơi đàn guitar, còn Dung lại thích nghe nhạc và biết chơi đàn organ.
18 năm cùng nhau “trên mọi nẻo đường”, tới đây, hai chị em sẽ đi theo hai ngả khác nhau. Từ nhỏ, Dung đã mong muốn trở thành giáo viên nên đăng ký vào ngành Sư phạm Tiếng Anh của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM và Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng.
Còn để thực hiện mơ ước của mình, Mỹ Trang đăng ký vào ngành Truyền thông quốc tế của Học viện ngoại giao và nguyện vọng 2 là ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp của Học viện Báo chí tuyên truyền.
“Bây giờ còn ở nhà nên chúng em thấy vẫn bình thường. Nhưng đến lúc đi học, mỗi đứa một nơi, chắc bọn em cũng sẽ buồn” – Trang chia sẻ.
Ngân Anh
Ngã rẽ của đôi bạn 10 năm cõng nhau đến trường ở Thanh Hóa
Ngô Minh Hiếu - người 10 năm cõng bạn đi học đang làm phụ hồ trước khi nhập học với mơ ước trở thành bác sĩ. Còn Minh mong sẽ theo ngành IT, nhưng sẽ xoay xở ra sao khi không còn Hiếu ở bên hàng ngày?
" alt="Hai chị em sinh đôi dẫn đầu kỳ thi tốt nghiệp THPT của Bình Định" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
Pha lê - 15/01/2025 18:10 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Người thứ ba xuất hiện, giữ hay chia tay?
- Em và anh ấy yêu nhau đến nay đã được 2 năm. Gần đây, em có cảm giác tình cảm của cả hai không được như xưa nữa. Có lần, em còn nghe mọi người nói nhìn thấy người yêu em đi với cô gái khác.TIN BÀI KHÁC
Làm người yêu 17 tuổi mang thai, có bị pháp luật xử lí?" alt="Người thứ ba xuất hiện, giữ hay chia tay?" /> ...[详细] -
Vingroup đào tạo kỹ sư trí tuệ nhân tạo và khoa học dữ liệu
Chương trình Phát triển nhân lực lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo và Khoa học dữ liệu Vingroup bắt đầu nhận hồ sơ ứng tuyển từ ngày 21/8/2020. Ngày 21/08/2020, Tập đoàn Vingroup công bố triển khai “Chương trình Phát triển nhân lực lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo và Khoa học dữ liệu Vingroup”. Chương trình kết hợp lý thuyết chuyên sâu và ứng dụng thực tiễn nhằm bồi đắp đội ngũ nhân sự, chuyên gia công nghệ chất lượng cao. Đội ngũ sẽ là lực lượng nòng cốt cho mục tiêu phát triển khoa học, công nghệ Việt Nam, sánh ngang các công ty công nghệ hàng đầu thế giới.
Chính sách đãi ngộ hấp dẫn
Các kỹ sư sẽ trải qua thời gian đào tạo vòng 1 là một năm và hoàn toàn không phải trả học phí. Ngược lại, trong suốt quá trình học, ứng viên sẽ được Tập đoàn Vingroup tuyển dụng và đãi ngộ như nhân viên chính thức, đồng thời trả lương với mức cạnh tranh trên thị trường. Các học viên xuất sắc của vòng 1 sẽ có cơ hội được tiếp tục đào tạo thực tiễn để trở thành các chuyên gia của ngành.
Các kỹ sư sẽ được đào tạo trong 1 năm, được Tập đoàn Vingroup tuyển dụng và đãi ngộ như nhân viên chính thức với mức thu nhập cạnh tranh. Bên cạnh thu nhập và đãi ngộ tốt, ứng viên có cơ hội tham gia các dự án công nghệ tầm cỡ quốc tế, do chính các chuyên gia đầu ngành dẫn dắt như: GS. Vũ Hà Văn - GĐ Khoa học Viện Nghiên cứu dữ liệu lớn VinBigdata, giáo sư Đại học Yale; TS. Bùi Hải Hưng - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Trí tuệ nhân tạo VinAI Research, chuyên gia AI hàng đầu thế giới; chuyên gia Trương Quốc Hùng - TGĐ Công ty Tư vấn Giải pháp Tự động hóa Quản trị VinBrain; chuyên gia Nguyễn Quang Huy - TGĐ Công ty Giải pháp và Dịch vụ Công nghệ Vantix…
Đặc biệt, những ứng viên xuất sắc sẽ có cơ hội được đào tạo, tu nghiệp tại các tập đoàn công nghệ, phòng nghiên cứu lớn nhất trên thế giới tại thung lũng công nghệ Mỹ, Nhật Bản, Úc, Canada…
Lộ trình đào tạo cụ thể
Về lộ trình đào tạo cụ thể, trong 3 tháng đầu, ứng viên được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn về Thị giác máy tính, Xử lý ngôn ngữ tự nhiên, Học máy, Học sâu, Đại số tuyến tính, Thống kê, Đạo đức về AI. Đội ngũ giảng viên là các nhà khoa học đến từ các đơn vị, trường đại học, viện nghiên cứu danh tiếng trên thế giới.
Ở những tháng tiếp theo, các kỹ sư được làm việc và thực tập tại các công ty công nghệ thành viên thuộc Tập đoàn Vingroup như: Công ty Cổ phần Nghiên cứu và sản xuất VinSmart, Viện nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigdata, Viện Nghiên cứu Trí tuệ nhân tạo VinAI Research, Công ty TNHH Tư vấn Giải pháp Tự động hóa Quản trị VinBrain, Công ty Cổ phần Giải pháp và Dịch vụ Công nghệ Vantix, Công ty TNHH Triển khai Hệ thống Phần mềm VinSoftware…
Kỹ sư sẽ trực tiếp tham gia các dự án như: Giải pháp tối ưu hóa năng suất lao động thông qua thiết bị IoT và AI; Nghiên cứu giải mã gen cho người Việt; VinDr - Phân tích hình ảnh y tế ứng dụng trí tuệ nhân tạo; Dự án AI phát triển "trợ lý bác sĩ” cho người Việt; Giải pháp tối ưu hoá quyết định và lựa chọn hành động cho hệ thống AI…
Chương trình sẽ nhận hồ sơ từ ngày 21/8, khai giảng khóa đầu tiên vào tháng 10/2020. Ba nhóm ứng viên sẽ được ưu tiên gồm: sinh viên năm cuối hoặc người đã tốt nghiệp đại học không quá 3 năm (đang đi làm hoặc theo học thạc sỹ trong lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo và khoa học dữ liệu). Yêu cầu bắt buộc về ngành học đại học là các ngành Công nghệ thông tin, Điện tử viễn thông, Toán Tin, Khoa học máy tính; bao gồm cả trong nước và quốc tế.
Để được lựa chọn, các ứng viên dự tuyển sẽ trải qua các vòng sàng lọc hồ sơ; đánh giá nền tảng Toán học, Lập trình, Tiếng Anh cùng vòng phỏng vấn nghiêm ngặt từ hội đồng chuyên gia.
GS.Vũ Hà Văn - Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigdata cho biết: “Với lực lượng chuyên gia đầu ngành hùng hậu cùng nền tảng công nghệ vững chắc, chúng tôi kỳ vọng sẽ đào tạo ra một lớp kỹ sư nắm vững kiến thức nền tảng, có kỹ năng giải quyết bài toán ứng dụng và có thể trực tiếp tham gia vào các dự án cạnh tranh với công nghệ quốc tế”.
Trí tuệ nhân tạo và Khoa học Dữ liệu là hai thành tố quan trọng trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Chương trình Phát triển nhân lực lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo và Khoa học dữ liệu là bước khai phá quan trọng của Tập đoàn Vingroup nhằm góp phần tạo ra một thế hệ tinh hoa đóng góp cho sự phát triển bền vững và lâu dài của nền khoa học, công nghệ Việt Nam.
Thông tin chi tiết về chương trình, xem thêm http://vinbigdata.org/vi/chuong-trinh-phat-trien-nhan-luc-vingroup hoặc liên hệ số hotline: 0932218183.
Hồ sơ ứng tuyển gửi về địa chỉ: [email protected] với tiêu đề mail: CV Ứng tuyển - AI - Họ & tên.
Hạn nhận hồ sơ: từ 21/8/2020 - 10/09/2020.
Minh Tuấn
" alt="Vingroup đào tạo kỹ sư trí tuệ nhân tạo và khoa học dữ liệu" /> ...[详细] -
Bùi Tiến Dũng: Tuyển Việt Nam giữ sạch lưới trước Borussia Dortmund
Những người được ra sân cố gắng tận hưởng từng giây phút thi đấu. Nếu có cơ hội, tôi cũng cố gắng làm tốt vai trò của mình, quyết tâm cùng đội nhà giữ sạch lưới và tạo được ấn tượng nào đó", trung vệ Bùi Tiến Dũng nói.
1h15 sáng ngày 29/11, Borussia Dortmund đặt chân đến Việt Nam và đội bóng nước Đức chỉ có một buổi tập mở trên sân Mỹ Đình trước cuộc chạm trán với tuyển Việt Nam.
Liên quan đến AFF Cup 2022, Bùi Tiến Dũng nhìn nhận "Đợt tập trung này tiếp tục có nhiều cầu thủ trẻ. Họ được trao cơ hội ra sân, thể hiện năng lực và sự tự tin ở giải giao hữu hồi tháng 9. Chúng tôi hy vọng các cầu thủ trẻ tiếp tục làm được điều đó ở lần tập trung này và có tên trong danh sách dự AFF Cup 2022.
Dĩ nhiên các cầu thủ trẻ cũng như các tân binh còn phải tiếp tục cố gắng hòa nhập ở các buổi tập và 2 trận giao hữu tới. Đây là hai trận đấu để các cầu thủ thể hiện và dịp rà soát đội hình của ban huấn luyện trước AFF Cup".
Chiều 25/11, tuyển Việt Nam chào đón 5 cầu thủ của HAGL hội quân nhưng chủ yếu tập nhẹ. Dự kiến phải sau trận chung kết cúp Quốc gia 2022 ngày 27/11 tới, HLV Park Hang Seomới có gần đủ quân số (trừ trường hợp của Quang Hải về nước muộn).
Xem ngay lịch thi đấu AFF Cup 2022 mới nhất tại đây
" alt="Bùi Tiến Dũng: Tuyển Việt Nam giữ sạch lưới trước Borussia Dortmund" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...[详细]
Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
Tiếng trống khai giảng ở xã biên giới với 90% học sinh người Khơ Mú
Ông Nguyễn Văn Khoa – Hiệu trưởng Trường Tiểu học Bắc Lý 2, xã Bắc Lý (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) chia sẻ: Ngoài điểm chính có 6 điểm lẻ, điểm xa nhất đến 19km có 2 giáo viên phụ trách 17 học sinh.“Với 19km các cô phải đi xe máy hơn 2 tiếng mới ra đến điểm chính. Bình quân mỗi tháng, 6 điểm bản lẻ tập trung hội thảo một lần” - thầy Khoa tâm tư.
Ông Nguyễn Văn Khoa – Hiệu trưởng Trường Tiểu học Bắc Lý 2 đánh trống khai giảng năm học mới Trường Tiểu học Bắc Lý 2 nới có 6 điểm lẻ nằm ở xa điểm chính Cô Vi Thị Duyên (SN 1987, quê ở huyện Thanh Chương) là một trong 2 giáo viên ở điểm lẻ Kèo Nam (là bản xa nhất ở xã Bắc Lý) về dự lễ khai giảng tâm sự: Phải đi gần 2 tiếng mới ra điểm chính khai giảng.
“Khi mới lên đi dạy 100% là các cháu người Khơ Mú, các em đến lớp đi học lại phải cõng thêm em nhỏ giúp bố mẹ đi làm rẫy. Nếu các cháu không cõng em đi học thì phải ở nhà. Ở trên đó không có điện, nguồn nước xa, không có sóng điện thoại. Buổi sáng phải đến 9h30 mới tan hết sương mù và ban đêm thì gió mạnh…” – cô Duyên chia sẻ.
Cô Vi Thị Duyên phải đi gần 2 tiếng đồng hồ để ra dự khai giảng năm học mới Lớp học phải thưng bạt vì sương mù ở bản Nhọt Kho Theo cô Duyên, nhiều em đi học về không có cơm ăn, phải ăn ngô là chủ yếu. Dạy buổi sáng là nghe tiếng đâm gạo bằng chày của người dân.
“Có khi đi học muộn thì phải đến gọi em đi học. Không phải không muốn đi học mà vì các em đói quá không có cái ăn. Các em thua thiệt vì thông tin rất hạn chế. Ở bậc tiểu học, nhiều nội dung nói bằng tiếng phổ thông nhưng các em nghe không hiểu thì cô phải học thêm tiếng Khơ Mú để truyền đạt” – cô Duyên tâm tư.
Đại uý Nguyễn Xuân Sơn – Chính trị viên Phó Đồn Biên phòng Mỹ Lý cho biết, là xã biên giới đặc biệt khó khăn nhất tỉnh Nghệ An. Tỷ lệ hộ nghèo trên 90%, chủ yếu là đồng bào người Khơ Mú. Các điểm bản ở cách xa nhau, bản xa nhất cách trung tâm khoảng 25km và khó khăn nhất đi lại vào mùa mưa bão.
“Nếu trời mưa bão thì các bản thường bị cô lập, khe suối chia cắt đường, hư hỏng và tất cả phải tự túc tại chỗ” - Đại uý Sơn chia sẻ trong buổi khai giảng năm học mới.
Duyệt công tác đội Lễ chào cờ Đại diện các đơn vị bộ đội Biên phòng và chính quyền địa phương từ trung tâm xã đi vào điểm chính khai giảng phải mất hơn 1 tiếng đi xe máy Cô giáo chỉnh tư thế giúp học sinh Ngôi trường nằm giữa lưng chừng núi ở xã biên giới đặc biệt khó khăn Buổi lễ khai giảng đầu năm học mới ở Trường Tiểu học Bắc Lý 2, xã biên giới khó khăn nhất Nghệ An Ngày khai giảng ở ngôi trường tan hoang sau cơn lũ dữ
Sau gần 20 ngày gồng mình khắc phục hậu quả do lũ quét xảy ra hồi trung tuần tháng 8, hôm nay (5/9), thầy và trò trường Trường Mầm non và Trường PTDT bán trú Tiểu học Nậm Nhừ (huyện Nậm Pồ, Điện Biên) khai giảng năm học mới 2020-2021.
" alt="Tiếng trống khai giảng ở xã biên giới với 90% học sinh người Khơ Mú" />
- Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
- Bayern Munich phạt nặng nếu Lewandowski học Ronaldo
- Duy Mạnh sang Singapor phẫu thuật, bùi ngùi chia tay vợ ngày 8
- Kết quả Nam Định 2
- Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Con gái lỡ bầu, bố thách cưới 20 triệu
- Hôn mê nơi xứ người, cô gái hiếu thảo xin được giúp đỡ hồi hương