Công nghệ

Lão nông chỉ ăn một bữa duy nhất lúc nửa đêm

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-17 03:08:37 我要评论(0)

Ông Trịnh,ãonôngchỉănmộtbữaduynhấtlúcnửađêc2 2024 ở tổ 1, phường Quyết Thắng, thị xã Lai Châu (Lai Cc2 2024c2 2024、、

Ông Trịnh,ãonôngchỉănmộtbữaduynhấtlúcnửađêc2 2024 ở tổ 1, phường Quyết Thắng, thị xã Lai Châu (Lai Châu) có dáng người nhỏ thó, gầy gò. Lão mặc một bộ quần áo màu xanh nhàu nát, rộng thùng thình, vẻ mặt chẳng biểu hiện buồn vui rõ rệt.

Đồ đạc trong nhà lão rất đơn sơ. Vài cái xoong, nồi vứt chỏng chơ nơi góc bếp. Cái giường nhỏ kê ở góc nhà. Trên giường có một cái chăn đã ngả màu ố vàng. Chiếc TV đời cũ tróc hết cả sơn, cái bàn gỗ nơi lão tiếp khách cũng đã mòn vẹt. Câu đầu tiên lão mở lời khiến ai nghe thấy cũng phải chạnh lòng: “Ở một mình nên các thứ cộc kệch và đơn giản vậy đấy. Nhưng cũng đủ dùng”.

Khi xóm núi tắt đèn đi ngủ, lão mới lọ mọ nấu cơm. Cái nồi gang bé tẹo chỉ đủ nấu một bát gạo. Lão cũng chẳng thèm vo gạo, đổ ít nước vào nồi rồi đặt lên bếp. Mấy quả su su gọt dở, thái miếng được lão đổ vào một cái nồi khác. Thế là lão chuẩn bị xong bữa tối.

Lão bảo, mỗi ngày chỉ ăn có một bữa cơm. Thời còn khá giả, mỗi ngày lão cũng nổi lửa ba lần. Từ ngày gia sản của bố mẹ "rơi rụng" hết, lão không kiếm được miếng ăn nên chuyển dần sang ăn một nữa. Những ngày đầu, mỗi ngày ăn một bữa lão cũng thấy khó chịu lắm. Tuy nhiên, lão đói mãi cũng thành quen. “Giờ mà chuyển sang ngày ăn 3 bữa có khi tôi không chịu nổi”, lão Trịnh quả quyết.

Lão Trịnh kể, cách đây mấy năm, có người hàng xóm mời lão sang ăn cưới. Nể lắm, lão cũng ăn vài miếng bánh. Vừa về đến nhà, bụng lão bỗng đau quặn thắt. Lão nghỉ mất cả buổi làm mới khỏi. Khi đó lão chỉ nghĩ, thức ăn có vấn đề. Một hôm khác lão cũng được mời đi ăn giỗ. Cũng giống như lần trước lão lại lên cơn đau bụng dữ dội. Lúc này lão mới biết, do đã quen ăn một bữa nên giờ ăn hai bữa một ngày nên bụng dạ mới đau đến vậy. Từ đó, lão quyết định một ngày chỉ ăn một bữa, dù người ta có mời thì lão cũng không ăn. Lão bảo, có khi do lão bị “trời hành” nên một ngày chỉ được ăn một bữa.

Bữa cơm dọn ra, có mấy cái bát đã cũ mèm. Cơm trắng với su su chấm muối. Lão Trịnh ăn ngon lành. Khi lão hạ cái bát xuống cũng là lúc gà gáy canh hai. Lão giải thích việc ăn muộn này có hai lý do, thứ nhất có thể là do thói quen từ nhiều năm nay không bỏ được, thứ hai là ăn lúc nửa đêm, sáng mai dậy đi làm bụng vẫn còn no nên lão không có cảm giác đói. Và quan trọng nhất là lão cảm thấy cơ thể của lão chỉ có thể tiếp nhận thức ăn vào giờ đó.

Lão Trịnh kể, lão “tu luyện” thói quen ăn một bữa khi đêm xuống đã được chừng 5 năm. Thời gian đầu, cơ thể không quen, nhiều lần lão như chết lả. Lúc ấy, công việc thất thường, thu nhập bất bênh nên buộc lòng phải vậy. Sau vài tháng, cơ thể lão đã thích nghi dần với sự kham khổ ấy nên lão mới thôi bủn rủn chân tay bởi những cơn đói liên tiếp ập về. Bây giờ, đến bữa người ta ăn cơm, lão chỉ uống nước và hút thuốc lào vặt. “Cứ làm vài bi thuốc lào là thấy ấm bụng, chẳng thiết ăn gì nữa!”, rít một hơi thuốc dài, lão quả quyết.

Có một điều lạ là chỉ ăn một bữa nhưng sức khỏe của lão vẫn không suy giảm. Cơ thể thì có “mình hạc xương mai” đi đôi chút. Thế nhưng, lão không lo sợ điều đó. Lão lý sự: “Giờ thực phẩm bẩn tràn lan, ăn lắm có khi lại rước thêm bệnh vào người”.

Lão có tên đầy đủ là Hoàng Văn Trịnh (sinh năm 1953). Trước đây, nhà lão ở xã Mường So (Phong Thổ), nơi được coi là miền gái đẹp của đất Tây Bắc. Nơi xuất xứ của những điệu xòe Thái làm say đắm lòng người. Gia cảnh nhà lão trước thuộc diện khá giả ở đất Mường So. Bố mẹ sinh được 6 người con, 4 nữ và 2 nam. Nhà lão trước có rất nhiều ruộng, trâu, bò đầy gầm nhà sàn. Lợn, gà không đếm xuể. Có thể nói cuộc đời lão khi đó sống trong nhung lụa.

Thời trai trẻ lão cũng từng theo đám trai bản đi “chọc sàn”, một phong tục trai, gái người Thái tìm hiểu nhau. So với đám trai bản khác, lão luôn ở trên một bậc, thuộc dạng “xơ vin áo trắng cổ cồn, đèn pin sáng quắc”. Lão có tài ăn nói lại đẹp trai nên luôn được các cô gái bản để ý. Lão cũng từng trải qua mấy mối tình đẹp với những sơn nữ nơi đây. Chẳng hiểu tại sao, nhiều chuyện tình tưởng như sắp kết mối tơ hồng đến nơi rồi lại tan. Lão cũng buồn, chẳng hiểu sao duyên phận của lão lại hẩm hiu đến vậy.

Những ngày tháng vui êm đềm cùng núi rừng bỗng tan biết khi đầu năm 1979, cả nhà lão phải chuyển về xóm nhỏ mà nay gọi là khu phố 1, phường Quyết Thắng. Cuộc đời lão cũng xảy ra nhiều biến cố từ đó. Về nơi ở mới, đất đai nhà lão cũng rộng ngút tầm mắt. Bố mẹ lão vốn là người biết buôn bán làm ăn nên gia đình luôn dư dả. Anh em lão được ăn học tử tế. Vài năm sau, bố mẹ mất, anh em lão phải tự lập.

Người em trai là Hoàng Văn Thịnh rơi vào cảnh nghiện ngập. Bao tài sản gia đình, Thịnh cho chui qua bàn đèn thuốc phiện hết. Gia cảnh sa sút, khi trong nhà không còn gì để bán, người em trai chuyển sang buôn ma túy để lấy tiền hút chích. Lão khuyên mãi không được, đành để người em trượt dài trong vòng tội lỗi. Rồi việc gì đến đã phải đến, người em bị bắt vì tôi buôn bán, tàng trữ trái phép chất ma túy. Thịnh bị xử 7 năm tù giam. Giờ Thịnh mới chịu án được 2 năm.

Mấy người chị gái đi lấy chồng cả, lão ở một mình bên ngôi nhà nhỏ. Hàng ngày lão sống lầm lũi một mình. Chuyện gia đình lão cũng không thiết nghĩ đến nữa. Đất đai nhà cửa trước đây rộng ngút tầm mắt, vậy mà giờ chỉ còn một thửa nhỏ. Lão bảo, em trai nghiện ngập cầm cố, người ta đến xiết nợ mấy miếng đất. Một phần lão cũng bán rẻ cho người khác để đổi lấy cái ăn.

Hai anh em xà xẻo dần gia tài của bố mẹ để lại. Giờ đây lão đi làm thuê, làm mướn, kiếm sao cho đủ một bữa ăn hàng ngày. Cũng bởi sự thay đổi lạ lùng ấy mà lão phải luyện cho mình thói quen ăn một bữa vào lúc người ta đã lên giường đi ngủ. Sau mấy năm, thói quen đó ngấm vào máu, lão không bỏ được kể cả khi đã dư dả.

Theo Gia Đình & Cuộc Sống

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nguyen Si Dung anh 1

Phân tích điểm khác biệt trong ở cuộc cách mạng tinh gọn về tổ chức bộ máy mà Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo, trong cuộc trò chuyện với Tri thức - Znews, tiến sĩ Nguyễn Sĩ Dũng (nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội) cho rằng chúng ta đang hướng tới một hệ thống chính trị phù hợp với xu hướng quản trị tiên tiến của thế giới.

Ông khẳng định thành công của các quốc gia khác chứng minh nếu đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, cùng với những quyết định táo bạo và minh bạch, chúng ta hoàn toàn có thể xây dựng một hệ thống chính trị tinh gọn, hiệu quả và hiện đại

3 yếu tố khác biệt

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh việc tổng kết Nghị quyết 18 là “cuộc cách mạng” tinh gọn về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị… Từ góc nhìn của mình và thực tế gần đây, ông đánh giá thế nào về những chuyển động đang diễn ra cũng như sắp tới?

Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh rằng việc tổng kết Nghị quyết 18 là một "cuộc cách mạng" nhằm tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, hướng tới hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn.

Trong thời gian gần đây, nhiều động thái tích cực đã được triển khai để hiện thực hóa mục tiêu này. Cụ thể, Bộ Chính trị đã đề xuất phương án giảm tối thiểu 5 bộ và 2 cơ quan trực thuộc Chính phủ, cùng với việc sáp nhập một số ủy ban của Quốc hội và cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Đồng thời, các cơ quan như Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia và Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp dự kiến sẽ kết thúc hoạt động, chuyển nhiệm vụ về các bộ và cơ quan liên quan để tránh chồng chéo chức năng.

Những chuyển động này cho thấy quyết tâm cao của Đảng và Nhà nước trong việc cải cách bộ máy, nhằm tạo ra một hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới. Việc thực hiện các biện pháp này không chỉ giúp tiết kiệm nguồn lực mà còn nâng cao chất lượng quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

Tuy nhiên, quá trình này cũng đặt ra thách thức lớn, đòi hỏi sự đồng thuận và nỗ lực từ tất cả các cấp, ngành. Việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy cần được thực hiện một cách khoa học, hợp lý, đảm bảo không gây gián đoạn hoạt động và phục vụ tốt nhất cho người dân. Đồng thời, cần chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ có phẩm chất, năng lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Nhìn chung, những chuyển động hiện tại và sắp tới trong việc tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị là cần thiết và đúng hướng, thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước trong việc xây dựng một bộ máy hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.

Nguyen Si Dung anh 2

Phát biểu chỉ đạo Hội nghị Toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, Tổng Bí thư nhấn mạnh việc tinh gọn tổ chức bộ máy đi đôi với tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực, không để cơ quan nhà nước là "vùng trú an toàn" cho cán bộ yếu kém. Ảnh: TTXVN.

Khoảng 20 năm qua, chúng ta đã trải qua nhiều lần tinh gọn bộ máy. Điểm khác biệt ở lần này là gì, thưa ông?

Điểm khác biệt quan trọng trong lần tinh gọn bộ máy hiện nay nằm ở ba yếu tố chính:

Một là quyết tâm chính trị mạnh mẽ và toàn diện hơn. Trong quá khứ, các nỗ lực tinh gọn bộ máy thường diễn ra rải rác, tập trung vào một số lĩnh vực hoặc cấp bậc cụ thể. Tuy nhiên, lần này, Nghị quyết 18 của Ban Chấp hành Trung ương và các chỉ đạo liên quan của Tổng Bí thư đã xác định đây là một “cuộc cách mạng” toàn diện. Điều này thể hiện sự quyết tâm chính trị cao nhất, với yêu cầu sắp xếp lại tất cả các cấp từ Trung ương đến địa phương. Tinh thần không chỉ là "giảm biên chế", mà còn hướng đến việc tái cấu trúc toàn diện chức năng, nhiệm vụ, đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của bộ máy.

Chúng ta đang hướng tới một hệ thống chính trị không chỉ gọn nhẹ mà còn vận hành hiệu quả, phù hợp với xu hướng quản trị tiên tiến của thế giới

Hai là phương pháp tiếp cận đồng bộ và chiến lược. Lần này, tinh gọn không chỉ là giảm số lượng mà còn tập trung vào cải cách chức năng, nhiệm vụ chồng chéo. Các cơ quan có chức năng tương tự sẽ được sáp nhập, tránh tình trạng "cha chung không ai khóc". Ứng dụng công nghệ số và cải cách hành chính được đẩy mạnh nhằm tự động hóa quy trình làm việc, giảm thiểu phụ thuộc vào con người trong các khâu trung gian. Điều này giúp tạo ra một bộ máy hoạt động tinh gọn hơn mà vẫn đảm bảo hiệu quả.

Ba là gắn với các chỉ tiêu phát triển cụ thể và dài hạn. Lần này, tinh gọn bộ máy được gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế và cạnh tranh toàn cầu.

Điều này bao gồm:

1. Tối ưu hóa chi phí vận hành của Nhà nước để giảm gánh nặng ngân sách;

2. Nâng cao chất lượng dịch vụ công, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân và doanh nghiệp;

3. Đây là lần đầu tiên, việc tinh gọn được đặt trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, hướng đến việc xây dựng một hệ thống quản trị quốc gia hiện đại, minh bạch, hiệu quả.

Tóm lại, lần tinh gọn này không chỉ khác biệt về quy mô và cách tiếp cận, mà còn ở tư duy chiến lược lâu dài. Từ chỗ “giảm tải” thành “tái thiết”, chúng ta đang hướng tới một hệ thống chính trị không chỉ gọn nhẹ mà còn vận hành hiệu quả, phù hợp với xu hướng quản trị tiên tiến của thế giới.

Cốt lõi của cuộc cách mạng

Trong cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy, theo ông điều khó thực hiện nhất là gì?

Điều khó thực hiện nhất trong cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy chính là vượt qua các rào cản về tư duy, lợi ích và tính đồng bộ. Cụ thể:

1. Tư duy bảo thủ và tâm lý ngại thay đổi: Một số cán bộ, công chức lo ngại rằng việc sáp nhập, tinh gọn sẽ ảnh hưởng đến vị trí, vai trò, hoặc quyền lợi của họ. Điều này dẫn đến tâm lý bảo thủ, không sẵn sàng đổi mới. Một số khác có xu hướng duy trì trạng thái hiện tại để tránh rủi ro, thay vì chấp nhận cải cách. Điều này gây khó khăn cho việc thực hiện các biện pháp đột phá.

2. Lợi ích nhóm và xung đột lợi ích: Một số đơn vị, cá nhân có thể cố gắng bảo vệ quyền lợi riêng, thậm chí cản trở quá trình sáp nhập hoặc tinh gọn. Việc tinh gọn bộ máy có thể làm mất đi một số quyền lực hoặc đặc quyền của các tổ chức, cá nhân, dẫn đến sự phản kháng ngầm.

3. Đảm bảo tính đồng bộ giữa các cấp và ngành: Việc tinh gọn phải đảm bảo sự phù hợp với cả Trung ương, địa phương, và các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tránh tình trạng chồng chéo hoặc bất cập. Để đạt hiệu quả, các cơ quan phải phối hợp đồng bộ, nhưng thực tế, sự phối hợp này đôi khi chưa hiệu quả hoặc thiếu nhất quán.

Điều khó khăn nhất của cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy là làm thế nào để vượt qua những rào cản tư duy, lợi ích và đạt được sự đồng bộ trong toàn hệ thống

4. Chuyển đổi năng lực đội ngũ cán bộ: Sau khi tinh gọn, có nguy cơ xảy ra mất cân đối giữa năng lực của đội ngũ cán bộ và yêu cầu nhiệm vụ mới. Điều này đòi hỏi phải đào tạo lại hoặc phân công phù hợp, nhưng việc này thường mất thời gian và nguồn lực. Việc tinh gọn phải song hành với cải thiện chất lượng đội ngũ cán bộ để đảm bảo bộ máy không chỉ gọn mà còn mạnh.

5. Đảm bảo sự đồng thuận xã hội: Một số người dân có thể lo ngại rằng việc tinh gọn sẽ dẫn đến giảm chất lượng dịch vụ công hoặc tạo thêm áp lực lên bộ máy còn lại. Để có được sự đồng thuận, cần công khai, minh bạch các quyết định và tiêu chí sáp nhập, cắt giảm.

Tóm lại, điều khó khăn nhất là làm thế nào để vượt qua những rào cản tư duy, lợi ích và đạt được sự đồng bộ trong toàn hệ thống. Cuộc cách mạng này không chỉ là câu chuyện về sắp xếp tổ chức, mà còn là một quá trình thay đổi văn hóa quản trị, tư duy lãnh đạo và cách tiếp cận công việc của cả bộ máy chính trị.

"Sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy là công việc rất khó khăn, nhạy cảm, phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến mỗi con người trong từng tổ chức. Do đó, đòi hỏi sự đoàn kết, quyết tâm cao, dũng cảm và cả sự hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung", Tổng Bí thư nhấn mạnh khi bế mạc Hội nghị BCH Trung ương khóa XIII, hôm 25/11. Ảnh: TTXVN.

4 bài học cho Việt Nam

Điều đó phải chăng là “lòng dũng cảm và hy sinh lợi ích cá nhân” mà Tổng Bí thư đề cập? Ông có thể chia sẻ những bài học kinh nghiệm, những ví dụ từ các quốc gia mà ông có dịp thực tế, nghiên cứu?

Đúng vậy, “lòng dũng cảm và hy sinh lợi ích cá nhân” mà Tổng Bí thư đề cập chính là cốt lõi của một cuộc cách mạng thực sự trong việc tinh gọn bộ máy. Đây không chỉ là sự can đảm trong quyết định, mà còn là sự sẵn sàng đối mặt với các rào cản và áp lực từ nhiều phía.

Lòng dũng cảm và hy sinh lợi ích cá nhân chính là cốt lõi của một cuộc cách mạng thực sự trong việc tinh gọn bộ máy

Bài học kinh nghiệm từ các quốc gia, thì theo tôi nên nghiên cứu của 3 nước.

1. Singapore- Tinh gọn đi đôi với quản trị hiệu quả: Cố Thủ tướng Lý Quang Diệu đã đưa ra các quyết định táo bạo để sắp xếp lại bộ máy, cắt giảm các cơ quan hoạt động kém hiệu quả và hợp nhất các chức năng chồng chéo. Ông không ngại thay thế hoặc loại bỏ các cán bộ không đáp ứng được tiêu chuẩn. Chính phủ Singapore khuyến khích cán bộ công chức làm việc vì mục tiêu chung, thậm chí phải từ bỏ các quyền lợi cá nhân để đáp ứng yêu cầu công việc. Kết quả là bộ máy nhỏ gọn, nhưng vận hành cực kỳ hiệu quả, trở thành một trong những nền hành chính công minh bạch và hiệu quả nhất thế giới.

2. New Zealand- Cải cách hành chính dựa trên kết quả: Trong những năm 1980, New Zealand đã thực hiện cải cách hành chính triệt để, giảm số lượng cơ quan chính phủ và chuyển từ quản lý tập trung sang mô hình quản trị dựa trên kết quả. Lãnh đạo chính phủ yêu cầu các cán bộ công chức phải minh bạch về hiệu quả công việc của mình. Những người không đáp ứng tiêu chí sẽ bị thay thế, bất kể vị trí hay thâm niên.

Kết quả là hệ thống công quyền tinh gọn và đáp ứng tốt nhu cầu của người dân, với chi phí thấp hơn và hiệu quả cao hơn.

3. Hàn Quốc- Giảm biên chế và đầu tư vào công nghệ: Hàn Quốc sử dụng công nghệ thông tin để tự động hóa nhiều quy trình trong quản lý nhà nước, giúp giảm số lượng nhân sự cần thiết mà vẫn nâng cao chất lượng dịch vụ công. Trong các cuộc cải cách, nhiều lãnh đạo đã sẵn sàng đối mặt với phản đối từ các nhóm lợi ích để ưu tiên mục tiêu chung.

Kết quả là bộ máy công quyền nhỏ hơn, nhưng hiện đại và linh hoạt hơn, phục vụ tốt hơn cho sự phát triển của quốc gia.

Nguyen Si Dung anh 3

Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Dũng nêu bài học của 3 quốc gia Singapore, New Zealand và Hàn Quốc để rút ra bài học cho Việt Nam. Ảnh: Lê Anh Dũng.

Từ kinh nghiệm của ba nước trên, bài học rút ra cho Việt Nam:

1. Sự quyết đoán từ lãnh đạo:Lãnh đạo cần có tầm nhìn dài hạn và sự kiên định trong các quyết định táo bạo, bất chấp sự phản đối từ các nhóm lợi ích.

2. Minh bạch và công bằng: Quá trình tinh gọn cần dựa trên tiêu chí rõ ràng, minh bạch để tránh gây bất mãn hoặc nghi ngờ từ người dân và cán bộ.

3. Đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu:Lợi ích quốc gia phải là kim chỉ nam trong mọi quyết định, kể cả khi điều đó yêu cầu hy sinh lợi ích cá nhân hay tổ chức.

4. Đầu tư vào năng lực và công nghệ:Tinh gọn không chỉ là giảm số lượng mà còn phải đầu tư để nâng cao năng lực của cán bộ và ứng dụng công nghệ để duy trì hiệu quả.

Tóm lại, “Lòng dũng cảm và hy sinh lợi ích cá nhân” không chỉ là lời nhắc nhở mà còn là một nguyên tắc hành động. Thành công của các quốc gia khác chứng minh rằng nếu đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, cùng với những quyết định táo bạo và minh bạch, chúng ta hoàn toàn có thể xây dựng một hệ thống chính trị tinh gọn, hiệu quả và hiện đại.

Quyết tâm chính trị cao, hành động nhanh và quyết liệt nhưng cần lưu ý điều gì, thưa ông?

Theo tôi, điều cần lưu ý là:

1. Đảm bảo tính minh bạch và công bằng: Mọi quyết định sắp xếp, tinh gọn phải dựa trên các tiêu chí rõ ràng, minh bạch để tránh gây bất mãn hoặc nghi ngờ. Cần lắng nghe ý kiến từ nhiều phía, bao gồm cả các chuyên gia, cán bộ, công chức, và người dân, để đảm bảo sự đồng thuận cao.

2. Có lộ trình: Cải cách bộ máy cần được thực hiện theo lộ trình cụ thể, không gây xáo trộn lớn hoặc làm gián đoạn các hoạt động thiết yếu của Nhà nước; tránh tạo ra các vấn đề mới như mất cân đối nhiệm vụ, quá tải công việc ở các cơ quan còn lại.

Tinh gọn bộ máy không chỉ là câu chuyện giảm số lượng, mà cần tái thiết kế toàn bộ hệ thống để đảm bảo hiệu quả, hiệu lực và phù hợp với xu hướng phát triển hiện đại

3. Đồng bộ giữa các cấp và ngành: Việc sắp xếp ở Trung ương và địa phương phải có sự liên kết chặt chẽ, tránh tình trạng "tinh gọn ở trên, phình to ở dưới”. Sự đồng bộ trong chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan Đảng, Chính phủ, Quốc hội và đoàn thể là yếu tố sống còn để đảm bảo hiệu quả.

4. Đầu tư vào con người và công nghệ: Tinh gọn bộ máy phải đi đôi với nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ để duy trì hiệu quả hoạt động.

Tóm lại, quyết tâm chính trị cao cần đi đôi với các hành động được hoạch định khoa học, tránh nóng vội và tạo ra các hiệu ứng phụ. Tinh gọn bộ máy không chỉ là câu chuyện giảm số lượng, mà cần tái thiết kế toàn bộ hệ thống để đảm bảo hiệu quả, hiệu lực và phù hợp với xu hướng phát triển hiện đại.

Xin cảm ơn ông!

Trung ương và Quốc hội dự kiến họp đầu năm 2025 về tinh gọn bộ máy

Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết Nghị quyết 18 yêu cầu tập trung chỉ đạo hoạt động thông suốt, hiệu lực, hiệu quả ngay các công việc được giao, không để gián đoạn công việc.

" alt="Tư duy khác biệt của cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy" width="90" height="59"/>

Tư duy khác biệt của cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy

{keywords}
Giáo viên Hóa học quyết định trang trí cây thông Noel
{keywords}
Một giáo viên ở Mexico đóng giả Tổng thống Mỹ Donald Trump
{keywords}
Màn biểu diễn Halloween của giáo viên môn Hóa học
{keywords}
Giáo viên "vẽ bậy" lên bảng khi học sinh đang làm bài kiểm tra
{keywords}
Giáo sư biến thành Minion trong suốt 50 phút lên lớp
{keywords}
"Tôi vô tình làm rách bài thi và đây là tác phẩm của giáo viên
{keywords}
Đây là giải pháp cho những chiếc máy tính bị học sinh mượn nhưng không bao giờ trả lại
{keywords}
Có một con ong bay trong lớp học, và đây là cách giải quyết của giáo viên
{keywords}
Khi lớp không có bản đồ, giáo viên đã tự vẽ
{keywords}
Một nữ sinh vào nhà vệ sinh hút thuốc và thầy giáo này đã vác ghế ngồi đợi
{keywords}
Thầy giáo dùng mặt nạ để học sinh không nhìn thấy biểu cảm của mình khi chấm điểm
{keywords}
Cô giáo này bỏ lại lớp trong giờ kiểm tra. Đây là nơi mà cô xuất hiện sau đó. 
  • Nguyễn Thảo(Theo Bright Side)
" alt="Những giáo viên hài hước nhất thế giới" width="90" height="59"/>

Những giáo viên hài hước nhất thế giới

Xem chú vượn phì phèo thuốc lá trong sở thú