Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs Instituto Cordoba, 07h00 ngày 8/4: Vị khách yếu bóng vía
本文地址:http://web.tour-time.com/html/145f799104.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Gwangju vs Daegu, 17h30 ngày 9/4: Nối dài ngày vui
Gần 2 thập kỷ qua, họa sĩ vẫn lặng lẽ sáng tác và cho ra đời những tác phẩm đậm dấu ấn cá nhân. Điều đáng ngưỡng mộ ở Hoàng Phượng Vỹ là anh luôn giữ cá tính, cảm hứng với naïve art (tạm dịch: nghệ thuật ngây thơ) và theo đuổi theo xuyên suốt năm tháng.
Theo họa sĩ, anh sáng tác những tác phẩm dựa trên cảm hứng từ ký ức về phố cổ Hà Nội, ở đó có tình bạn, tình gia đình và cả tình người…Đây cũng là cách để anh níu giữ, nhắc nhớ mình một phần tâm hồn nếu một lúc nào đó bị lãng quên theo thời gian.
Sự kiện triển lãm còn là dịp để họa sĩ tưởng nhớ cha mình – nhà thơ Hoàng Trung Thông (1925-1993). Trong ký ức của họa sĩ, đấng sinh thành chiếm một phần quan trọng của cuộc đời. Anh kính nhớ đến cha với tất cả những gì thiêng liêng, đẹp đẽ nhất.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Hoàng Phượng Vỹ cho rằng cha ông lúc còn sống rất yêu thích mùa thu, trăng thu. Do đó, họa sĩ đặt tên triển lãm là “Miên thu” như một món quà tinh thần muốn gửi tặng cha vào đúng dịp lễ đoàn viên.
"Cha tôi yêu và tự hào những thành quả của con trai. Nhưng ông cũng lo sợ sự cô độc, nỗi truân chuyên bám vào tôi như với hầu hết với những người theo đuổi nghệ thuật. Triển lãm tác phẩm đúng dịp trung thu, tôi mong ông vui với những gì con trai làm được trong đời sống và nghiệp hội họa. Tôi cũng gửi gắm tình yêu và sự hy vọng đến mọi người về một ngày hội vui vẻ, ấm áp", anh chia sẻ.
![]() | ![]() |
Hoàng Phượng Vỹ luôn vẽ những ký ức, những hình ảnh, những câu chuyện gắn liền với tuổi thơ, thời rất gần gũi với cha và gia đình. Những tác phẩm như Cầu Thê Húc, Chợ Bến Thành, Chùa Một Cột, vẽ đêm rước đèn phá cỗ trung thu... với các đường nét tranh hồn nhiên, nhẹ nhàng như ánh mắt của những đứa trẻ thơ nhìn cuộc đời. Đó cũng là điều làm nên sự khác biệt của Hoàng Phượng Vỹ.
![]() | ![]() |
Quan sát hành trình vẽ của Hoàng Phượng Vỹ, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều -Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam viết: “Tôi thấy nhiều hoa văn trên tranh Vỹ: đơn giản, mộc, khỏe khoắn, vững chãi. Vỹ là một họa sĩ không giải thích và không triết lý về tranh mình. Anh chỉ là kẻ bước đi với đời sống của mình và để lại những dấu vết. Mỗi người xem hãy tự đi tìm những tín hiệu cho mình. Không phải cho Vỹ. Với tôi, đó là những mật mã của văn hóa nằm đâu đó trong những hiện vật tầng tầng lớp lớp của đời sống đương đại".
Hoàng Phượng Vỹ sinh năm 1962 tại Hà Nội. Anh tốt nghiệp Đại học Kiến trúc Hà Nội, nhưng dành cả đời cho vẽ tranh, làm thơ… Anh đã từng tham dự nhiều sự kiện nghệ thuật quan trọng trong và ngoài nước, đoạt nhiều giải thưởng về mỹ thuật. Sau các triển lãm cá nhân Ký ức(1997) tại Hà Nội, Hội họa(2002) tại Bangkok, Trở về (2004) tại Hong Kong, Tuổi thơ(2005) tại Hà Nội, Hoàng Phượng Vỹ chỉ tham gia các triển lãm chung tại Mỹ, Úc, Singapore, Canada, Thái Lan, Việt Nam…
Triển lãm Miên thudiễn ra từ ngày 5 đến ngày 14/9 vào lúc 9h - 20h hằng ngày tại HAKIO - Let’s Art (quận 3, TP.HCM).
Một số tranh được trưng bày trong triển lãm
Họa sĩ Hoàng Phượng Vỹ tưởng nhớ cha trong Tết Trung thu
Tại lễ khai hội đền Kim Liên và đón Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt, ông Lê Tuấn Định, Chủ tịch UBND quận Đống Đa nhấn mạnh, cùng với các di tích thuộc "Thăng Long tứ trấn", đền Kim Liên và sự tích về thần Cao Sơn Đại Vương là minh chứng rõ nét cho tinh thần đoàn kết, ý chí quyết tâm đấu tranh, lao động bền bỉ, để chinh phục, cải tạo thiên nhiên của cha ông ta vào buổi đầu định đô, mở nước; góp phần cung cấp nhiều thông tin giá trị về phong tục, tập quán, đời sống sinh hoạt văn hóa, tinh thần của cư dân và quy mô của kinh đô Thăng Long xưa.
Việc cụm di tích "Thăng Long tứ trấn", trong đó có đền Kim Liên, được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt là niềm tự hào của mỗi người dân Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. Đi liền với đó là trách nhiệm, những nỗ lực không ngừng để tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị của di tích.
Đền Kim Liên là một trong “Thăng Long tứ trấn” - trấn phía Nam của kinh thành Thăng Long xưa. Tại đền còn lưu giữ nhiều di vật, như: 33 bản sắc phong các thời Lê, Nguyễn; tấm bia đá "Cao Sơn Đại Vương Thần Từ Bi Minh" năm 1510..., đều là những bảo vật quý hiếm, không chỉ có giá trị chứa đựng cứ liệu lịch sử liên quan đến di tích nói riêng, lịch sử các triều đại phong kiến nói chung, mà còn chứa đựng nhiều thông tin khoa học quý giá về thư pháp, ngôn ngữ học, mỹ thuật truyền thống Việt Nam.
Hàng năm, Lễ hội đền Kim Liên được tổ chức vào ngày 16 tháng 3 âm lịch (ngày sinh của Đức thần Cao Sơn), nhằm tưởng nhớ và thể hiện lòng biết ơn tới vị thần có công với nước được nhân dân tôn thờ. Sau phần nghi lễ, rước kiệu, hội đền Kim Liên có nhiều trò chơi dân gian truyền thống thể hiện nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng được các thế hệ con người nơi đây trân trọng, giữ gìn và trao truyền cho các thế hệ nối tiếp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của địa phương, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước và giữ gìn thuần phong mỹ tục của vùng đất phía Nam của kinh thành Thăng Long xưa.
Tình Lê
">Đền Kim Liên đón Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt
Đình chỉ phát hành truyện cổ tích dung tục
Nhận định, soi kèo Northern Tigers vs Lindfield FC, 15h45 ngày 8/4: Lần đầu chạm mặt
Long không trả lời mà nói: "Hôm trước anh thấy em mang đồ ăn đến cho Thy đấy". Huy biết không thể trốn tránh nên đã khai thật với Long là mình thích Thy.
Hương vị tình thân tập 38 Huy qua đêm với Thy sau khi cùng đi trốn
Mới đây, trên diễn đàn mạng xã hội, nickname H.A đã đăng tải status than thở cho biết cô vô cùng ức chế sau khi đi dự đám cưới bạn cấp 3 về và bị họ hàng của chú rể mỉa mai.
Theo đó nickname H.A viết: “Bình thường, các chị đi ăn cưới bạn (không thân) thì bỏ phong bì bao nhiêu ạ? Hôm nay em bỏ 100 nghìn mà bị bà thím của chú rể ngồi nói móc nói mỉa suốt nửa tiếng ở nhà trai (em là bạn học cô dâu).
Bà ấy kể con bà ấy cũng sinh viên ăn bám mà đám cưới nào cũng xin mẹ 200 nghìn, chả ai đi 100 nghìn cả. Em nghe bà ấy nói nhiều, bực quá chỉ luôn xuống cái quần bò rách, bảo: "Nhà cháu nghèo lắm, quần cũng vá chằng vá đụp rách te tua, làm gì có tiền mà mừng cưới nhiều. 1 tháng 6 đám cưới là hết 2 tấn thóc của mẹ cháu"
Chỉ là bạn cùng lớp cấp 3, chưa chắc cưới mình nó đã đi, nói như kiểu phong bì ít thì đừng đi. Biết vậy em ở nhà luôn cho đỡ tốn tiền, tốn thời gian.
Em là sinh viên nhưng tự làm tự tiêu, không xin chu cấp nên chẳng dư dả gì. Đã thế còn bạn bè làm ăn các kiểu nên cưới xin cũng là một khoản nặng.
Em cũng biết thời buổi này đi cưới 100 nghìn đồng có vẻ hơi keo, nhưng nói thật, chả ai thừa tiền đi rải khắp nơi mà sau này mình cưới nó chẳng thèm mừng lại cả. Lại còn nói dài nói dai nữa. Trong bà ấy thì quần áo cũng bình thường, còn chả bằng mẹ em mà nói kiểu huênh hoang lắm. Chán quá!”
Nickname H.A chia sẻ |
Sau khi đăng tải những dòng tâm trạng trên, một số người đồng cảm với cô gái và cho rằng người thím kia có phần bất lịch sự khi can thiệp vào chuyện tiền mừng cưới của cá nhân nhất là ngay giữa tiệc cưới. Nhưng bên cạnh đó, cũng rất nhiều người cũng cho rằng cô gái trẻ quá keo kiệt, tính toán và việc bị nói xéo là đáng được nhận.
Một thành viên trẻ cho biết: “Giờ mà đi đám cưới 100 nghìn thì quá ít em ạ, ở quê họ cũng đi 200 nghìn rồi.
Thành viên khác nhận xét: “Nếu xác định không thân và chỉ mừng người ta khoảng 100 nghìn, tốt nhất bạn nên lờ đi không đi đám cưới, không ăn cỗ cưới luôn, chứ vác miệng đến ăn mà bỏ phong bì 100 nghìn thì kỳ cục quá, bị nói là đúng rồi”
“Mình sắp cưới đây, đặt bàn nhà hàng đã hết hơn 4 triệu. Gặp người đi như bạn chắc nợ dài dài”, một thành viên sắp cưới bình luận.
![]() |
H.A bị cư dân mạng "ném đá" vì chia sẻ đoạn status trên |
Sau khi bị “ném đá” kịch liệt, nickname H. A cố gắng giải thích: “Mình sống ở quê, tiệc cưới là do người nhà tự nấu chứ không phải thuê ngoài, và mức 100 nghìn/người cũng không phải quá “bèo” so với thu nhập chung và văn hóa ở quê. Hơn nữa có 8 - 9 người ngồi chung 1 mâm (thay vì 6 người/mâm như thường lệ)”.
Bên cạnh đó H.A cũng chia sẻ cô gần như không ăn được gì nên không thể tính rằng cô đến ăn cỗ được. Mặt khác, vì bạn mời nhiều lần, cô không nỡ từ chối, cô và cô dâu cũng không hẳn là thân thiết.
Câu chuyện cô muốn chia sẻ không phải là lấy ý kiến việc bỏ bao nhiêu tiền vào phong bì mừng cưới thì hợp lý, cũng không phải cô là người tính toán hay keo kiệt mà cô chỉ bức xúc vì họ hàng nhà chú rể “nói xéo”.
![]() |
Một bạn trẻ chia sẻ chuyện mừng cưới 50 nghìn đồng nhưng để lại dòng chữ "đi 500 nghìn, mùng 10 có lương đưa, đưa trước 50 nghìn đồng". |
Trước đó, nhiều câu chuyện xung quanh việcmừng đám cưới cũng từng được chia sẻ làm nóng dư luận.
Một kỹ sư trẻ từng phải “khóc thét” khi 1 tháng chi 13 triệu tiền mừng cưới, một độc giả khác phải mừng cưới 50 nghìn kèm theo đó là mẩu giấy ghi lại dòng chữ: “Đi 500 nghìn mùng 10 có lương đưa, đưa trước 50 nghìn” hay một cô gái phải ăn tóp mỡ cả tuần để dành tiền đi mừng hơn 10 đám cưới.
Thanh Hải(TH)
Tin liên quan:
Kỹ sư "khóc thét" vì tiền mừng cưới hết 13 triệu/ tháng">Cô gái mừng cưới 100 nghìn đồng
Độc thân, cao 1,8m, diễn viên Việt điển trai vẫn bị từ chối tình cảm
Khi đàn ông mang bầu: Chết cười với màn đi chợ lầy lội của Hari Won
Hát mãi ước mơ tập 13: Cụ bà 70 khiến Cẩm Ly cười ngất khi sợ thí sinh bỏ lại trường quay
Gương mặt thân quen nhí tập 1: Hoài Linh bất ngờ vì bé 8 tuổi hát xẩm
友情链接