Nhận định, soi kèo Biskra vs El Bayadh, 23h00 ngày 19/2: Tin vào cửa dưới
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
Tương lai của Apple sẽ trở thành đề tài tranh luận tuần này sau khi hãng giới thiệu iPhone mới ngày 12/9. Giả định các tin đồn là sự thật, thiết bị sở hữu thiết kế mới hoàn toàn và các tính năng hiện đại như nhận diện gương mặt, sạc không dây và màn hình gần như không viền.
Nhiều người chỉ trích đây đều là các tính năng đã có mặt trên thiết bị khác, tuy nhiên theo đúng phong cách Apple, không cần là người đầu tiên chỉ cần là người tốt nhất, iPhone 8 là thứ mà họ biết nên làm gì để hoàn thiện.
Để giữ được lợi thế khi chuyển sang thập kỷ tiếp theo, Apple phải học các chiêu trò mới. Họ phải là chuyên gia trong các công nghệ tiên tiến như máy học, trí tuệ nhân tạo và tăng cường nỗ lực giải trí. Thành công của hãng trong 10 năm tiếp theo sẽ giảm lệ thuộc vào phần cứng mà nghiêng về trải nghiệm nhiều hơn.
Theo nhà phân tích Carolina Milanesi của Creative Strategies, Apple cần phải bán trải nghiệm phần mềm và dịch vụ gia tăng mà họ có. iPhone chính là con tàu hoàn hảo để mang đến những dịch vụ và tiến bộ mới cho người dùng, đặc biệt khi Apple kiểm soát cả phần cứng lẫn phần mềm, lợi thế mà các đối thủ lớn nhất khó theo kịp.
Sức mạnh tiềm ẩn
AR (thực tế tăng cường) là ví dụ hoàn hảo về sức mạnh tiềm ẩn của Apple. Nhiều chuyên gia nghĩ rằng headset AR sẽ thay thế smartphone nhưng ngay lúc này, nền tảng của AR được xây dựa trên và dành cho smartphone chứ không phải thiết bị khác.
Một tính năng quan trọng trong iOS 11 là bộ công cụ lập trình do Apple thiết kế, cho phép nhà phát triển tận dụng camera và cảm biến trên iPhone, iPad để tạo ra trải nghiệm AR đỉnh cao. Khi iOS 11 được phát hành chính thức, nó sẽ ngay lập tức trở thành nền tảng AR lớn nhất thế giới chỉ sau một đêm. Các lập trình viên đã bắt đầu phát triển ứng dụng AR cho iOS 11.
" alt="iPhone sẽ còn thống trị giới di động 10 năm nữa" />Theo thông tin đăng tải trên website của Tập đoàn Nguyễn Hoàng (www.nhg.vn), ông Vũ Minh Trí được giới thiệu với chức danh Phó Tổng giám đốc phụ trách khối Đại học và Sau Đại học.
Ông Vũ Minh Trí cũng được giới thiệu là có nhiều năm kinh nghiệm quản lý kinh doanh và tiếp thị tại các tập đoàn đa quốc gia như Procter&Gamble, Brtish Petroleum, British American Tobbaco. Ông có hơn 13 năm nắm giữ vị trí CEO tại các Tập đoàn công nghệ hàng đầu: Sony Ericsson Việt Nam, Yahoo Việt Nam, Qualcomm, Microsoft Việt Nam. Ông được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ vào năm 2016.
Theo nguồn tin của ICTnews, thông tin trên trùng khớp với thông tin cá nhân ông Vũ Minh Trí chia sẻ hôm 6/9 là sẽ tham gia vào một dự án giáo dục đào tạo.
Tại Việt Nam, Nguyễn Hoàng được biết đến là một tập đoàn lớn với nhiều công ty thành viên, đã có 18 năm hoạt động, trụ sở đặt tại 49 Phạm Ngọc Thạch, Phường 6, Quận 3, TP. HCM.
NHG sở hữu hệ thống giáo dục từ bậc mầm non đến sau đại học với các cơ sở trải dài rộng khắp trên lãnh thổ Việt Nam như Hệ thống Trường Mầm non Quốc Tế Sài Gòn Academy (SGA), hệ thống Trường Liên cấp Hội nhập Quốc tế (iSchool), hệ thống Trường Quốc tế song ngữ Học viện Anh quốc - UK Academy, Hệ thống Trường Quốc tế Bắc Mỹ - SNA, Viện hợp tác Quốc tế và Du học – Istudent; Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu – BVU, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng…
" alt="Nguyên TGĐ Microsoft Việt Nam Vũ Minh Trí đầu quân cho Tập đoàn Nguyễn Hoàng" />Quần áo thông minh có khả năng chống nước và chống gió. Anh Yasin đã thử nghiệm nhiều loại sợi để tìm kiếm chất liệu có độ bền mong muốn. Anh cũng cho những đứa trẻ mặc loại quần áo này ở giai đoạn thử nghiệm khắc nghiệt nhất.
"Trẻ em là những vận động viên hết mình và những bộ quần áo này đã được thiết kế để giúp chúng tự do chạy nhảy và khám phá mặt đất", anh Yasin nói. Thông qua quần áo Petit Pli, nhà sáng chế trẻ bày tỏ sự ủng hộ đối với thời trang bền vững, tái sử dụng được lâu dài.
Anh Yasin đang lên kế hoạch phát triển một dòng quần áo lớn lên cùng người mặc, phù hợp với nhiều lứa tuổi người dùng hơn. Ngoài giải thưởng James Dyson vì sự đổi mới thường niên của Anh, sáng chế của anh Yasin đang được xem xét trao giải thưởng cấp thế giới.
Tuấn Anh(Theo BBC, The Insider)
" alt="Quần áo thông minh, tự giãn nở theo độ lớn của trẻ nhiều năm tháng" />Tôi lúc đó chỉ vừa mới tốt nghiệp đại học, đang trong lúc rảnh rỗi chờ phân công tác, tôi ra phụ mẹ đứng bán cơm. Có một lần đang mải phục vụ cho những em học sinh ngay tầm chúng tan học, tôi bỗng cảm thấy dường như có ai đó đi ngang qua đụng phải mình.
Một cậu bé đoán chừng 10 tuổi, trên người mặc bộ quần áo mỏng manh, rách te tua, trong khi lúc ấy trời đã bắt đầu vào đông, lạnh tê tái.
" alt="Cậu bé lừa tiền cơm suốt 25 năm và câu chuyện sau khi quay lại gặp chủ quán" />Dự thảo Thông tư ban hành Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật về ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước đang được Bộ TT&TT đăng tải công khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ tại địa chỉ: mic.gov.vn để lấy ý kiến đóng góp của người dân, doanh nghiệp. Thời gian lấy ý kiến cho dự thảo Thông tư này sẽ kéo dài đến trước ngày 29/10/2017.
Thông tư mới dự kiến thay thế cho Thông tư 22 ngày 23/12/2013 của Bộ TT&TT về ban hành Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật về ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước (Thông tư 22).
Theo dự thảo Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật về ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước đang được Bộ TT&TT rà soát và cập nhật, so với Danh mục đã ban hành tại Thông tư 22, Bộ đề xuất bổ sung mới 27 tiêu chuẩn; sửa đổi/cập nhật/thay thế 26 tiêu chuẩn; và đề xuất loại bỏ 1 tiêu chuẩn.
Cụ thể, dự thảo Danh mục cho thấy, nhóm tiêu chuẩn về kết nối gồm có 37 tiêu chuẩn, với 14 tiêu chuẩn được đề xuất bổ sung và 1 tiêu chuẩn được cập nhật; nhóm tiêu chuẩn về tích hợp dữ liệu gồm 17 tiêu chuẩn, với 5 tiêu chuẩn được đề xuất bổ sung và 5 tiêu chuẩn được sửa đổi/cập nhật; nhóm tiêu chuẩn về truy cập thông tin gồm 51 tiêu chuẩn, với 3 tiêu chuẩn được đề xuất bổ sung, 4 tiêu chuẩn được cập nhật; còn nhóm tiêu chuẩn về an toàn thông tin có tổng số 39 tiêu chuẩn, với số tiêu chuẩn được đề xuất bổ sung mới là 5 tiêu chuẩn, 16 tiêu chuẩn được đề xuất sửa đổi/cập nhật/thay thế, 1 tiêu chuẩn đề xuất loại bỏ.
" alt="Đề xuất cập nhật danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước" />
- ·Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2
- ·Tân kỹ sư tốt nghiệp loại giỏi Học viện Kỹ thuật Mật mã đầu quân vào Viettel
- ·Samsung ra mắt flagship Note 8 giữa lúc lãnh đạo cấp cao sắp đối mặt án tù 12 năm
- ·Samsung gửi thư trấn an nhân viên sau án tù của Lee Jae Yong
- ·Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng
- ·Khánh Hòa: Khai mạc Diễn đàn Security Bootcamp 2017
- ·Chỉ có 3% iPhone 7 màu Jet Black sắp về Việt Nam, dự báo khan hàng
- ·Những bất cập của công nghệ 911 nhìn từ siêu bão Harvey
- ·Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Erbil SC, 18h30 ngày 19/2: Đi tìm niềm vui
- ·Fan hâm mộ phát sốt với trailer của anime Pokémon Sun & Moon
Bước ra từ cuộc thi dành cho các bạn trẻ đam mê khởi nghiệp - “Start-up Uni: Become a Unipreneur năm 2016 với giải quán quân, nhóm nhóm M.a.D gồm 8 sinh viên Đại học FPT là Khúc Hữu Huy, Nguyễn Cao Thắng, Nguyễn Xuân Tùng, Nguyễn Hữu Minh, Nguyễn Hữu Quyết, Phan Văn Giang, Nguyễn Phương Anh và Đỗ Thị Phương đứng trước những cơ hội rộng mở về nghề nghiệp ngay khi còn chưa tốt nghiệp.
Như Khúc Hữu Huy, cậu tân kỹ sư ngành Kỹ thuật phần mềm của Đại học FPT đã sẵn sàng từ chối mức lương khởi điểm hơn 20 triệu đồng tại một tập đoàn CNTT lớn của Việt Nam để thành lập công ty với mong ước tự làm chủ.
Khúc Hữu Huy và hai sinh viên khác trong nhóm M.a.D đã quyết tâm xây dựng SGuide - ứng dụng di động hỗ trợ khách tham quan tại các bảo tàng, khu triển lãm nghệ thuật, nhà truyền thống đã giành giải Nhất cuộc thi Start-up Uni mùa đầu tiên thành dự án khởi nghiệp của mình. Công ty cổ phần FIHATECH do Khúc Hữu Huy là người sáng lập đã ra đời từ chính ý tưởng khởi nghiệp này.
“Ý tưởng này đã được tôi và các bạn nhen nhóm ngay từ cuộc thi khởi nghiệp Start-up Uni. Sau cuộc thi này, nhóm chúng tôi đã đưa SGuide vào tham gia tiếp chương trình iAngel - Tăng tốc khởi nghiệp, kêu gọi vốn đầu tư - và nhận được một khoản đầu tư nhỏ để tiếp tục phát triển”, cựu sinh viên Đại học FPT Khúc Hữu Huy chia sẻ.
Ứng dụng SGuide tạm dịch là Thuyết minh bảo tàng thông minh, hoạt động như một hướng dẫn viên đồng hành cùng khách khi đi tham quan bảo tàng. SGuide có thể tái hiện lại câu chuyện ẩn chứa trong hiện vật được trưng bày với chính smart phone của khách tham quan. Vì vậy, chỉ với 1 chiếc smartphone có cài ứng dụng SGuide, khách du lịch trong nước và nước ngoài có thể hiểu thêm được phần nào về lịch sử của dân tộc.
" alt="“Chê” lương khởi điểm hơn 20 triệu đồng, sinh viên FPT mở công ty riêng" />
" alt="IIHS: Hầu hết xe bán tải có chất lượng đèn pha kém" />"Ngoài hạ uy tín trang bán hàng, các tài khoản này còn được dùng để đòi nợ, bình luận tăng uy tín cho các bài viết. Tất cả tùy thuộc vào nội dung mà người thuê dịch vụ mong muốn", anh Thanh Phú, người làm về dịch vụ Facebook cho biết.
Giá của mỗi lượt bình luận rất đắt, khoảng 600 đồng.
Thay lời không muốn nói
Tương tự cách hoạt động của "thây ma" like dạo, hệ thống tự động bình luận cũng dựa trên chuỗi mã Token, là một đoạn mã sinh ra để định danh tài khoản. Nắm giữ chuỗi mã này, hệ thống có thể thay quyền người dùng mà không cần phải có mật khẩu.
Sau khi có được những mã này, hệ thống do các nhà phát triển sẽ tập hợp lại dùng cho việc bình luận vào các bài đăng trên trang cá nhân cũng như fanpage.
"Facebook phải chấp nhận sống chung với lũ vì họ tạo ra Token để nhà phát triển lập trình các phần mềm quản lý bình luận, quản lý fanpage. Facebook đã có nỗ lực khắc phục nhưng không thể tuyệt đối được", anh Phan Văn Khải, một người am hiểu về các dịch vụ Facebook cho biết.
Khách hàng có thể tùy chọn được nội dung mà mình mong muốn để bình luận không khác gì cách mà người dùng sử dụng Facebook thông thường.
Các bình luận này được phân phối ngẫu nhiên cho các "thây ma" để bình luận vào các bài viết. Việc còn lại là cài đặt thời gian của từng đợt bình luận.
Khổ chủ sẽ không thể nào túc trực để xóa cho xuể hàng trăm bình luận tiêu cực trên bài viết của mình.
Để tăng độ tin cậy cho bình luận, các tài khoản thật thường được sử dụng. Khác với việc tự động like, tài khoản được sử dụng để bình luận cần có độ chân thực cao hơn để người xem tin tưởng. Vì vậy nó thường là những nick chính chủ và vẫn còn đang hoạt động.
Đó cũng là lý do nhiều tài khoản cá nhân phát hiện mình bị "thay lời không muốn nói" khi nhận được thông báo khi có ai đó thích hoặc trả lời bình luận của mình.
Chủ tài khoản bất ngờ khi nhận được thông báo khi có người trả lời bình luận của mình. Đừng tin vào bình luận
"Tôi mua một chiếc điện thoại iPhone 5S trên fanpage bán hàng tại quận 10. Đọc qua những bình luận đều nói tốt về chiếc điện thoại cũng nhưng uy tín của cửa hàng. Hết thời hạn bảo hành, điện thoại hư mang đi sửa mới biết nó được cấy SIM ghép ở bên trong", anh Thanh Châu (Tân Bình, TP.HCM) kể về một lần đánh giá uy tín cửa hàng thông qua các bình luận.
Giới bán hàng qua Facebook gọi đó là bình luận mồi hay "seeding", "comment phễu". Công cụ này là một phần không thể thiếu trong quy trình bán hàng hoặc ra mắt một sản phẩm, sự kiện nào đó.
Ngoài tăng tín nhiệm hay giảm uy tín một cá nhân tổ chức nào đó, bình luận tự động còn được sử dụng để đòi nợ. "Nó có kết quả là do cộng đồng sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam thường có tâm lý đám đông. Một người nói có vẻ không hiệu quả nhưng khi hàng trăm người cùng nói về một ý kiến thì người xem thường sẽ tin theo", anh Khải phân tích về hiệu quả của chiêu trò này.
Trước đây việc seeding được thực hiện thủ công bởi những đội seeder chuyên nghiệp với nhân lực hùng hậu và số tài khoản ảo (clone) khổng lồ. Nhưng giờ đây công việc ấy đã trở nên nhẹ nhàng hơn khi các nhà dịch vụ Facebook tạo ra gói bình luận. Người xem sẽ không thể phân biệt đâu là bình luận thật và đâu là từ đội "auto comment".
" alt="Khi 'giang hồ' Facebook đòi nợ thuê" />Các nhà nghiên cứu Trung Quốc vừa khám phá ra lỗ hổng khủng khiếp trong các trợ lý giọng nói từ Apple, Google, Amazon, Microsoft, Samsung và Huawei. Nó ảnh hưởng đến mọi iPhone, MacBook chạy Siri, điện thoại Galaxy, máy tính chạy Windows 10 hay thậm chí là Amazon Alexa.
Sử dụng kỹ thuật có tên Dolphin Attactk, một nhóm đến từ Đại học Zhejiang Trung Quốc đã chuyển các câu lệnh giọng nói thông thường sang tần số siêu âm mà tai người không thể nghe thấy nhưng microphone và phần mềm trong trợ lý ảo lại giải mã được. Quy trình tương đối đơn giản cho phép họ chiếm quyền kiểm soát thiết bị chỉ bằng một vài từ.
Họ không chỉ kích hoạt các câu lệnh đơn giản như “Hey Siri” hay “OK Google” mà còn có khả năng yêu cầu iPhone gọi đến số nào đó hay “bảo” iPad gọi FaceTime. Họ cũng buộc MacBook hay Nexus 7 mở một website độc hại. Chưa hết, họ ra lệnh cho Amazon Echo “mở cửa sau”. Thậm chí, hệ thống điều hướng trên một chiếc Audi Q3 cũng được chuyển hướng sang địa chỉ mới.
Video trình diễn hack trợ lý ảo của nhóm nghiên cứu:
" alt="Trung Quốc tìm ra lỗ hổng trong trợ lý giọng nói có thể hack từ điện thoại đến xe hơi" />
- ·Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
- ·Thiết bị đeo Apple, Xiaomi bán chạy nhất thế giới
- ·Hot girl Lilly Luta hóa thân thành thiên thần và ác quỷ trong bộ ảnh Halloween
- ·Start up Việt Nam thiếu sự cọ xát trong kinh doanh
- ·Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
- ·Loa thông minh của Amazon rớt giá 20 USD
- ·Apple chính thức gửi giấy mời ra mắt iPhone mới vào ngày 12/9
- ·Mặt trái của thung lũng Silicon và những điều xấu xí chưa ai từng kể về giới khởi nghiệp tỷ đô
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn
- ·NukeViet bất ngờ tung ra phiên bản phần mềm Cổng thông tin cho cơ quan nhà nước