Trực tiếp chương trình Vang mãi giai điệu Tổ quốc 2019

Nhận định 2025-04-19 00:34:59 619

“Vang mãi giai điệu Tổ quốc” là chương trình nghệ thuật đặc biệt do Bộ VHTT&DL chỉ đạo báo điện tử Tổ Quốc phối hợp với Cục Nghệ thuật Biểu diễn cùng các đơn vị liên quan tổ chức vào dịp đầu năm mới. Sau 2 lần tổ chức thành công vào năm 2017 và 2018,ựctiếpchươngtrìnhVangmãigiaiđiệuTổquốbóng đá ý hôm nay chương trình tiếp tục tái ngộ khán giả vào 20h ngày 5-1-2019 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Đại diện Ban tổ chức cho biết, bên cạnh mạch chủ đề xuyên suốt là ngợi ca quê hương đất nước, mừng Đảng, mừng Xuân nhân dịp đầu năm mới, chương trình còn hướng tới kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ông Nguyễn Thanh Liêm, Tổng biên tập báo Điện tử Tổ quốc chia sẻ, chương trình có sự góp mặt của các nghệ sĩ tên tuổi như: NSND Quang Thọ, NSND Thái Bảo, NSƯT Đăng Dương, NSƯT Việt Hoàn, NSƯT Phạm Phương Thảo, Tùng Dương, Hồ Quỳnh Hương, Hồ Ngọc Hà…

Chương trình Vang mãi giai điệu Tổ Quốc được tường thuật trực tiếp trên VTC1, VOV và tại địa chỉ: vtc.vn và toquoc.vn.

T.T

Hồ Ngọc Hà hát trong Vang mãi giai điệu Tổ quốc 2019

Hồ Ngọc Hà hát trong Vang mãi giai điệu Tổ quốc 2019

Bên cạnh dàn nghệ sĩ như Quang Thọ, Thái Bảo, Đăng Dương, Việt Hoàn, Tân Nhàn, ban tổ chức mời Hồ Ngọc Hà tham gia “Vang mãi giai điệu Tổ quốc 2019”, vào tối 5/1/2019 tại Nhà hát Lớn.

本文地址:http://web.tour-time.com/html/13d693200.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Newcastle vs Crystal Palace, 1h30 ngày 17/4

Pham Thi Thu Diep TGD IBM 3.jpg
Bà Phạm Thị Thu Diệp, Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc khối Công nghệ của IBM Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Xu hướng ứng dụng AI vào chuyển đổi số cách làm việc và hoạt động sản xuất đang và sẽ diễn ra như thế nào?

Dù còn ở giai đoạn đầu, AI tạo sinh có thể cung cấp khả năng tối ưu hóa cho các nhà sản xuất trong nhiều khía cạnh quan trọng như năng suất, chất lượng sản phẩm, hiệu quả, an toàn lao động và tuân thủ quy định. 

AI tạo sinh có thể hoạt động với các mô hình AI khác để tăng độ chính xác và hiệu suất, chẳng hạn như tăng cường hình ảnh để cải thiện đánh giá chất lượng của mô hình thị giác máy tính, giảm các lỗi nhận diện sai.

Ví dụ, AI tạo sinh hiện nay được sử dụng để xác thực hoạt động đào tạo. Đối với các ngành đòi hỏi quy định chặt chẽ, việc có “bằng chứng” sẽ thúc đẩy năng lực và hoạt động của người lao động. Thử nghiệm ban đầu cho thấy, AI tạo sinh có thể giảm 30% thời gian đào tạo và tăng 25% tỷ lệ hoàn thành.

Đối với sản xuất, AI tạo sinh cũng được sử dụng để đánh giá các quy trình vận hành tiêu chuẩn (SOPs). Việc phản hồi nhanh cùng khả năng hỗ trợ bằng hình ảnh và âm thanh từ AI tạo sinh có thể cải thiện hiệu quả hoạt động khoảng 15% và tăng khả năng giải quyết vấn đề người dùng lên tới 90%. 

Nhiều ngành sản xuất đã sử dụng AI và thị giác máy tính để kiểm tra chất lượng, giúp cải thiện 80% khả năng phát hiện lỗi so với các phương pháp khác.

Trong tương lai, việc sử dụng AI tạo sinh có thể giúp các doanh nghiệp duy trì việc tuân thủ quy định. AI tạo sinh có thể giảm 25% tiền phạt và cải thiện 60% mức độ tuân thủ bằng cách sử dụng quyền truy cập văn bản và truy vấn giọng nói theo thời gian thực để hỗ trợ người dùng.

Thời gian qua, việc phát triển và ứng dụng AI tại Việt Nam đã làm tốt ở đâu và cần cải thiện gì?

Theo Oxford Insights, 6 quốc gia ASEAN gồm Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam và Philippines đều có chỉ số về độ sẵn sàng ứng dụng AI của chính phủ cao hơn mức trung bình toàn cầu. Trên thực tế, khu vực Đông Á được xếp hạng cao nhất về độ sẵn sàng ứng dụng AI của chính phủ vào năm 2023.

Tuy nhiên, trong một thế giới nơi AI tạo sinh là yếu tố phân định người chiến thắng và kẻ thua cuộc, con người chính là vấn đề lớn nhất. Theo khảo sát của IBV, 62% CEO trong khu vực ASEAN cho rằng, kết quả ứng dụng AI tạo sinh sẽ phụ thuộc nhiều vào sự chấp nhận của con người thay vì công nghệ.

Đáng chú ý, 47% CEO trong khu vực ASEAN cho biết đang tuyển dụng các vị trí mới liên quan đến AI tạo sinh. Hơn 51% đang gặp khó khăn trong việc tuyển dụng các vị trí chủ chốt. Các CEO cũng thừa nhận rằng, 35% nhân sự sẽ cần được tái đào tạo trong ba năm tới.

Những năm qua, Việt Nam đã và đang tích cực giải quyết thách thức về thiếu hụt nguồn nhân lực công nghệ cao trong lĩnh vực AI. Trong bối cảnh số lượng chuyên gia AI trong nước còn tương đối thấp, việc chuẩn bị sẵn sàng, trang bị và nâng cao các kỹ năng cần thiết cho lực lượng lao động sẽ giúp Việt Nam gặt hái nhiều lợi ích kinh tế. Các doanh nghiệp Việt Nam cần hành động ngay lập tức để đánh giá tác động của công nghệ đối với lực lượng lao động. 

AI-tri-tue-nhan-tao
Trí tuệ nhân tạo được dự đoán sẽ tác động mạnh đến cách sống và làm việc. Ảnh minh họa

Bộ TT&TT đang muốn ứng dụng AI để chuyển đổi số. Thúc đẩy việc phát triển các mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt và trợ lý ảo private AI có phải cách làm đúng đắn?

Các mô hình ngôn ngữ lớn đã phát triển đến hàng chục tỷ tham số. Nhiều mô hình có từ 70 tỷ tham số trở lên. Điều này giúp các tổ chức hưởng lợi với các chatbot tổng quát có kiến thức trong nhiều lĩnh vực.

Việc đào tạo và vận hành các mô hình trên đòi hỏi nhiều chi phí. Đối với doanh nghiệp, các mô hình lớn sẽ khó sử dụng trong một số nhiệm vụ cụ thể, với nhiều thông tin không liên quan và gia tăng chi phí phân tích.

Dù đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy làn sóng AI, các mô hình ngôn ngữ lớn vẫn tồn tại nhiều hạn chế. Chỉ các doanh nghiệp lớn mới đủ khả năng để đào tạo và duy trì những mô hình ngốn nhiều năng lượng, lên đến cả trăm tỷ tham số. 

Theo ước tính từ Đại học Washington, việc đào tạo một mô hình ChatGPT-3 sử dụng lượng điện tương đương với hơn 1.000 hộ gia đình tiêu thụ trong một năm. Trung bình một ngày, việc sử dụng ChatGPT tiêu chuẩn có thể sánh ngang với mức tiêu thụ năng lượng hàng ngày của 33.000 hộ gia đình.

Trong bối cảnh hiện nay, các mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) thường được lập trình để phù hợp với nhiều lĩnh vực. Các mô hình ngôn ngữ nhỏ được chứng minh có hiệu quả và tốn ít nhiên liệu hơn. Mô hình chuyên môn hoá Bring Your Own (BYOM) đang ngày càng phổ biến khi doanh nghiệp hạn chế gửi dữ liệu cho bên thứ ba và xây dựng các mô hình tuỳ chỉnh phù hợp với nhu cầu.

Trên thực tế, một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, so với việc đào tạo mô hình lớn với ít dữ liệu, việc đào tạo mô hình ngôn ngữ nhỏ với nhiều dữ liệu sẽ mang đến hiệu suất tốt và chi phí thấp hơn. Chúng còn giảm thiểu tác động đến môi trường trong khi vẫn thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên biệt trong lĩnh vực kinh doanh như tóm tắt, trả lời câu hỏi và phân loại.

Liệu đã đến thời điểm Việt Nam cần có chế tài quản lý dành riêng cho việc phát triển và ứng dụng AI?

Công nghệ AI phần lớn vẫn chưa được kiểm soát dù ngày càng có nhiều trường hợp sử dụng mới. Do đó, các nhà hoạch định chính sách đang gặp khó khăn để theo kịp những tác động sâu rộng của đổi mới AI.

Điều này sẽ thay đổi khi Đạo luật Trí tuệ nhân tạo châu Âu (Đạo luật AI của EU) được triển khai. Đây là đạo luật mới được Nghị viện Liên minh Châu Âu thông qua, cũng là khung pháp lý toàn diện nhất cho AI tính đến nay. Đạo luật AI của EU có khả năng tác động đến các chính phủ và cơ quan quản lý trên toàn thế giới.

Trong khu vực, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cũng đang thúc đẩy cách tiếp cận tập trung vào sự khác biệt và tính linh hoạt về văn hóa, cũng như giảm gánh nặng tuân thủ cho các tổ chức. 

Theo một nghiên cứu gần đây của IBV, mối lo ngại về bảo mật dữ liệu (57%) và về độ tin cậy/minh bạch (43%) là những rào cản lớn nhất trong việc tích hợp AI tạo sinh.

Nếu không quản lý AI một cách có trách nhiệm, các tổ chức sẽ không thể áp dụng công nghệ này trên quy mô lớn. Việc ứng dụng AI có trách nhiệm là yêu cầu cấp thiết. Chúng ta cần thiết lập các quy định cụ thể và khung quản trị AI trước khi công nghệ này phát triển và được triển khai rộng rãi hơn tại Việt Nam.

Cảm ơn bà!

Việt Nam ra nguyên tắc AI không được gây tổn hại tính mạng, tài sản người dùngAI không được gây tổn hại tính mạng, tài sản người dùng là một trong những nguyên tắc cơ bản mà Việt Nam khuyến nghị khi nghiên cứu, phát triển các hệ thống trí tuệ nhân tạo.">

Việt Nam có chỉ số sẵn sàng ứng dụng AI cao hơn trung bình thế giới

Thái Nguyên.jpg
Các đại biểu tham dự Hội thảo Khai phá sức mạnh AI trong Kỷ nguyên số do  Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với IDC Group và Công ty Dell Technologies Việt Nam tổ chức ngày 7/6/2024.

Việc áp dụng công nghệ mới, ứng dụng chuyển đổi số vào tuyên truyền, nâng cao nhận thức có vai trò vô cùng to lớn, mở ra nhiều phương thức mới trên các nền tảng công nghệ thông minh, dễ tiếp cận và hiệu quả hơn. Phát huy thế mạnh của mạng xã hội trong công tác truyền thông, các cơ quan báo chí, tuyên truyền của tỉnh đã đăng tải hàng trăm tin, bài, phóng sự, video trên các ứng dụng như Zalo, Facebook, YouTube, Tiktok,… để truyền tải thông tin liên quan đến chuyển đổi số, góp phần nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận, ủng hộ của các tầng lớp Nhân dân và doanh nghiệp trong triển khai thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TU.

Kênh Fanpage Facebook “Đài Phát thanh Truyền hình Thái Nguyên-TNTV” thu hút 265.000 người theo dõi thường xuyên, trung bình 2 triệu lượt xem/tháng, tiếp cận 3,5-5 triệu lượt khán giả/tháng; kênh Tiktok “Thainguyen.tv” thu hút 250.000 lượt theo dõi thường xuyên, với trên 1,3 triệu lượt xem; Ứng dụng OTT/TNTT tính đến 27/5/2025 có hơn 20.000 thiết bị cài đặt,... Kênh truyền thông “Chuyển đổi số quốc gia” trên ứng dụng Zalo tiếp tục được phổ biến, sử dụng để cập nhật các thông tin mới nhất về chuyển đổi số tới đông đảo mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh. 

Từ thực tế triển khai cho thấy, CĐS chỉ thành công khi được người dân hiểu và tích cực tham gia để trở thành công dân số. Hiện nay, người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tích cực tham gia thực hiện dịch vụ công trực tuyến và thanh toán trực tuyến trong giải quyết thủ tục hành chính. Các doanh nghiệp trên địa bàn đã chủ động tiếp cận với các nền tảng số, dịch vụ số để từng bước tiến hành việc CĐS trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. 

Để tiếp tục nâng cao nhận thức của người dân về chuyển đổi số, thời gian tới, các cơ quan, đơn vị trong tỉnh tiếp tục tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn cho các thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng về các nền tảng số; đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng nhận thức cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động và nhân dân về tầm quan trọng, tính cấp thiết của việc CĐS, cũng như lộ trình xây dựng chính quyền số, phát triển nền kinh tế số, xã hội số của tỉnh những năm tới.

TT (Trang thông tin điện tử chuyển đổi số Thái Nguyên)

">

Thái Nguyên tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số tạo đà phát triển kinh tế

Nhận định, soi kèo Malmo vs IK Sirius, 20h00 ngày 18/4: Sức mạnh của nhà vô địch

xacthuckhuonmat
Xác thực khuôn mặt sẽ bảo vệ người dùng trước vấn nạn lừa đảo. Ảnh: Trọng Đạt

Những ngày vừa qua, các ngân hàng và tổ chức tín dụng đã yêu cầu người dùng tiến hành xác thực khuôn mặt để sẵn sàng thực hiện giao dịch chuyển tiền trên 10 triệu đồng theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN. Mặc dù đã xảy ra một số sự cố khi người dùng cài đặt xác thực khuôn mặt, nhưng các ngân hàng cho biết, các sự cố đã nhanh chóng được khắc phục và công tác xác thực vẫn đang diễn ra thông suốt.

Đã xuất hiện một số ý kiến trên mạng xã hội cho rằng, việc xác thực khuôn mặt theo quyết định 2345 đang gây khó cho người dùng, đồng thời khiến cho việc chuyển tiền sẽ trở nên phức tạp hơn trước đây. 

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc xác thực khuôn mặt là để bảo vệ người dùng trước vấn nạn lừa đảo diễn ra phức tạp trong thời gian qua và đây là giải pháp kịp thời của Ngân hàng Nhà nước.

Theo ông Đỗ Cao Bảo, thành viên HĐQT Tập đoàn FPT, rất nhiều người hiểu sai về xác thực khuôn mặt khi chuyển tiền online qua ngân hàng. Bởi xác thực khuôn mặt thực ra là thêm một lớp bảo mật thứ ba, ngoài hai lớp bảo mật cũ là mã đăng nhập tài khoản và mã giao dịch chuyển tiền online. Tức là tăng độ an toàn lên một mức cao hơn.

Ông Đỗ Cao Bảo cho biết, các vụ lừa đảo, trộm tiền qua ngân hàng những năm gần đây hầu hết đều do các cuộc gọi lừa đảo hoặc hacker lấy cắp mã đăng nhập tài khoản và mã giao dịch. Giờ có thêm một lớp bảo mật nữa là xác thực khuôn mặt của chính mình sẽ an toàn hơn. Nếu đã đăng ký xác thực khuôn mặt, người dùng lỡ bị kẻ lừa đảo lấy mất mã đăng nhập và mã giao dịch thì lệnh chuyển tiền đó không thể thực hiện được vì khuôn mặt của người thực hiện giao dịch không phải khuôn mặt của chủ tài khoản. Như vậy, vấn nạn lừa đảo gần như cũng hết đất sống.

Về ý kiến việc xác thực khuôn mặt sẽ làm cho thao tác chuyển tiền khó khăn hơn, ông Đỗ Cao Bảo cho rằng, việc này không làm cho giao dịch phức tạp và lâu hơn, bởi lệnh chuyển tiền vẫn như cũ, giờ chỉ thêm bước xác thực khuôn mặt và nó được thực hiện trong tích tắc, có khi người dùng còn không nhận ra.

Tại hội thảo “Nâng cao bảo mật, an toàn giao dịch không tiền mặt”, được tổ chức ngày 14/6 vừa qua, ông Phạm Tiến Dũng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhấn mạnh, xác thực khuôn mặt sẽ hạn chế được rủi ro cho người dùng trước vấn nạn lừa đảo. 

Dẫn lời một chuyên gia về an ninh mạng rất nổi tiếng nói về quyết định 2345, ông Phạm Tiến Dũng đưa ra 3 khía cạnh về xác thực khuôn mặt khi chuyển khoản online trên 10 triệu đồng. 

Cụ thể, khi áp dụng quyết định 2345, nếu chẳng may các đơn vị bị lấy mất thông tin của khách hàng, kẻ gian không thể thực hiện được giao dịch, vì lúc này không chỉ yêu cầu về OTP mà còn bắt buộc phải xác thực khuôn mặt. Do kẻ gian không có xác thực khuôn mặt nên không thể so sánh với khuôn mặt trên hồ sơ gốc của ngân hàng, chính vì thế không thể thực hiện được lệnh chuyển tiền. 

Điểm quan trọng tiếp theo là khi chiếm đoạt thông tin khách hàng, kẻ gian thường cài đặt sang một máy khác để thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản. Nhưng khi chúng thực hiện bước chuyển sang máy khác, các ngân hàng sẽ yêu cầu xác thực sinh trắc học để cài đặt ứng dụng, kẻ gian sẽ không thực hiện được.

Thứ ba, khi thực hiện giao dịch, chủ tài khoản phải vào xác thực khuôn mặt, vì thế, người đi thuê tài khoản không thể sử dụng được tài khoản cho thuê.

Còn ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc công nghệ Công ty Công nghệ An ninh mạng Quốc gia Việt Nam – NCS, chia sẻ xác thực sinh trắc học sẽ giúp loại bỏ các tài khoản rác. Điều này sẽ giúp hạn chế lừa đảo trên không gian mạng.

Ông Vũ Ngọc Sơn cho biết việc xuất hiện các sự cố khi xác thực khuôn mặt, được một số người phản ánh thời gian vừa qua, chủ yếu là do người dân để đến sát ngày mới thực hiện thu thập dữ liệu sinh trắc học nên một số ngân hàng bị quá tải hoặc nghẽn cục bộ. Tuy nhiên, việc xác thực khuôn mặt với căn cước công dân chỉ làm một lần nên sau vài ngày tình trạng này sẽ sớm chấm dứt. Người dân sẽ không phải lo lắng về việc hệ thống bị quá tải hay lỗi nữa.

">

Xác thực sinh trắc học khi chuyển tiền sẽ khiến vấn nạn lừa đảo hết đất sống

Quang cảnh tại hội nghị.

Mới đây, UBND tỉnh Kiên Giang hội nghị trực tuyến với 15 huyện, thành phố sơ kết 6 tháng đầu năm 2024 về công tác chuyển đổi số và triển khai Đề án 06 trên địa bàn tỉnh.

Trong đó, dịch vụ công trực tuyến xếp hạng 28/63 tỉnh, thành, tăng 25 bậc so năm 2023; thanh toán trực tuyến xếp hạng 5/63 tỉnh, thành, tăng 9 bậc so với năm 2023; số hóa hồ sơ hạng 43/63 tỉnh, thành, tăng 88 bậc so với năm 2023. Tỷ lệ hồ sơ được đồng bộ lên cổng dịch vụ công quốc gia đạt 94,32%; tỷ lệ nộp hồ sơ trực tuyến đạt 56,7%, tăng 34,7% so với năm 2023.

Hiện 100% ấp, xã được phủ sóng mạng thông tin di động, dịch vụ truy cập internet băng rộng di động. 6 tháng đầu năm 2024, hệ thống phòng họp không giấy đã tổ chức 199 cuộc họp với 14.151 đại biểu tham dự.

Việc triển khai thực hiện Đề án 06 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong 6 tháng đầu năm 2024 đạt nhiều kết quả quan trọng, phù hợp tình hình thực tế địa phương. Toàn tỉnh có 100% cơ sở khám bệnh, chữa bệnh triển khai tra cứu căn cước công dân trong khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế; 1.600 doanh nghiệp, hộ kinh doanh thực hiện hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền; 600 cơ sở giáo dục công lập thực hiện thu phí không dùng tiền mặt chiếm 99,3%.

Kiên Giang là 1 trong 58 tỉnh trong cả nước triển khai bản đồ số hộ kinh doanh, đi vào hoạt động chính thức, có hiệu quả với tổng số 21.387 hộ kinh doanh công khai trên bản đồ số. Thực hiện công tác cấp tài khoản định danh điện tử, tỉnh đã thu nhận 1.447.730 tài khoản, đạt 170%; kích hoạt 930.142/849.528 tài khoản, đạt 109%.

141807140035IMG_0057

Viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Kiên Giang hướng dẫn người dân sử dụng ứng dụng bảo hiểm xã hội số (VssID) trong khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế. 

Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Nguyễn Lưu Trung đề nghị các sở, ngành, UBND các địa phương tiếp tục phát huy vai trò của người đứng đầu trong chỉ đạo công tác chuyển đổi số, thực hiện Đề án 06; thúc đẩy, nâng cao tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình tại các ngành, các địa phương; đẩy mạnh việc số hóa hồ sơ; tăng cường công tác hướng dẫn, hỗ trợ để người dân tiếp cận, sử dụng các dịch vụ công trực tuyến.

Đề nghị thành viên Ban Chỉ đạo chuyển đổi số, Ban Chỉ đạo Đề án 06 tỉnh, các sở, ban, ngành, địa phương tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ về công tác chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 với tinh thần “3 tăng cường” và “5 đẩy mạnh” theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Nguyễn Lưu Trung yêu cầu Sở Thông tin và Truyền thông, Công an tỉnh là hai cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo chuyển đổi số, Ban Chỉ đạo Đề án 06 tỉnh tiếp tục bám sát các văn bản chỉ đạo Ủy ban Chuyển đổi số quốc gia, Tổ Công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ, Nghị quyết của Tỉnh ủy, kế hoạch của Ban Chỉ đạo triển khai thực hiện nhiệm vụ, đảm bảo hiệu quả, theo tiến độ đề ra.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Công an tỉnh, UBND các địa phương đẩy nhanh tiến độ làm sạch dữ liệu tàu thuyền, tham mưu Ban Chỉ đạo, UBND tỉnh kế hoạch triển khai thực hiện định danh tàu, thuyền. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tích cực triển khai thực hiện chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt.

Tin và ảnh: CẨM TÚ (Báo Kiên Giang)

">

Kiên Giang phát huy vai trò người đứng đầu trong chỉ đạo thực hiện chuyển đổi số

Các tin liên quan

Đối thoại bằng thơ giữa cô và trò gây sốt

{keywords}
Thi sĩ "Cuốc Đất" ở giữa cùng hai bạn giành huy chương tại Olympic Toán 30/4.

Phạm Quốc Đạt, với tên gọi quen thuộc là Cuốc Đất, học sinh lớp 11 chuyên Toán Trường THPT Lê Quý Đôn (Vũng Tàu) đã trở nên quen thuộc với nhiều người từ vụ đơn xin nghỉ học gây sốt.

Với tài xuất khẩu thành thơ, Quốc Đạt đã được cư dân mạng gọi vui là "thánh thơ", và ngày ngày, cậu học trò vẫn viết những tác phẩm nhỏ của mình đăng lên mạng, hoặc cùng bạn bè đối đáp thơ.

Dù vậy, Đạt vẫn là một học sinh giỏi của lớp chuyên Toán. Tuần qua, Đạt đã cùng 2 bạn của mình lên TP.HCM tham dự cuộc thi Olympic truyền thống 30/4.

Tại đây, cả 3 học sinh của lớp Toán 1 - Trường THPT Lê Quý Đôn đều có huy chương. Đạt giành huy chương Bạc, hai bạn còn lại là Thái Vũ Hoàng Anh (huy chương đồng) và Đỗ Nguyễn Hoàng Anh (huy chương Bạc). Đạt rất vui mừng trước thành quả này, dù vậy, Đạt vẫn xác định mục tiêu của mình vẫn là thi đại học.

Một số bài thơ mới của Quốc Đạt

Lớp mình bốn đứa được vô
Om sòm lời chúc đổ xô ùa về
Vui sao cảm xúc bộn bề
Em yêu môn Toán, tràn trề điều hay
Tình ta với toán càng dày
Ong thợ rồi sẽ một ngày xây xong
Áng mây đã chuyển sắc hồng
Nay ta chuẩn bị, gai chông đứng chờ!

Các chữ cái đầu tiên của mỗi câu thơ ghép lại thành Love Toan)

Sinh nhật Thái Vũ Hoàng Anh

Chúc cho chú Thái nhà ta
Bước sang tuổi mới thiệt là thành công
Tương lai phía trước màu... hồng
Vào đời chú Trắng chắc không tầm thường
Cùng chung ý chí một phương
Từ thời lớp 9 cùng đường ta đi
Cùng nhau hack, cùng nhau thi
Cùng làm kinh tế, cùng đi kiếm tiền
Bên ta những lúc muộn phiền
Độ ngoan chẳng thiếu, độ điên cũng nhiều
Còn một năm nữa để phiêu

Anh em ta cứ đánh liều kinh doanh!

(TheoThủy Nguyên/ Infonet)

">

Tác giả đơn xin nghỉ học 'gây sốt' đoạt HCB Olympic

友情链接