Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà

Thời sự 2025-01-28 21:06:16 95
ậnđịnhsoikèoWolfsburgvsHolsteinKielhngàyÁmảnhxanhàltd hom nay   Nguyễn Quang Hải - 24/01/2025 09:28  Đức
本文地址:http://web.tour-time.com/html/13c396628.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút

 - Sau vụ việc tự tử của nữ diễn viên "Cô dâu 8 tuổi" - Pratyusha Banerjee, tự tử do bạo hành trở thành vấn đề tâm điểm trên truyền thông Ấn Độ cũng như các trang báo nước ngoài.

{keywords}

Pratyusha đã bị bạo hành trong một thời gian dài.

Hiện nay, một vấn đề khá lớn được đặt ra sau cái chết thương tâm của Pratyusha Banerjee là rất nhiều nghệ sĩ nữ đã chọn cho mình một cách kết thúc những bế tắc trong cuộc sốn gmột cách rất thương tâm. Không chỉ nghệ sĩ mà tỷ lệ phụ nữ Ấn Độ rơi vào những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống chọn cho mình cách giải thoát đáng tiếc này ngày càng trở nên đáng lo ngại. Đây không chỉ là một vấn đề lớn chưa có cách giải quyết mà còn tạo ra những hiệu ứng xấu với các đối tượng, tầng lớp thanh niên trẻ ở Ấn Độ.

Ngày 1/4, một người phụ nữ Ấn Độ đã trở thành tâm điểm của quốc gia này khi cô chủ động tự sát thì cũng đúng vào thời điểm này, nữ diễn viên “Cô dâu 8 tuổi” Pratyusha Banerjee được tìm thấy đã chết vì treo cổ trên một chiếc quạt trần ở căn hộ của cô ở Mumbai.

Cái chết của nữ diễn viên được cho là có liên quan đến việc cô bị đày đọa bởi sự gia trưởng của bạn trai cũ - Rahul Raj Singh làm thổi bùng lên những dư luận không chỉ về đời tư của nữ diễn viên, mà còn kéo theo những quan ngại về tình trạng phụ nữ Ấn Độ chọn cách tự sát trước những áp lực, tâm trạng nặng nề trong cuộc sống. Theo lời của gia đình nữ diễn viên xấu số, cô đã phải trải qua những nỗi sợ hãi trong câm lặng dưới sự kiểm soát của Singh - bạn trai của nữ diễn viên.

Trước Pratyusha Banerjee, nữ diễn viên trẻ Jiah Khan, Divya Bharti, Parveen Babi, Vijayalakshmi, MC K Nirosha, MC MTV Nafisa Joseph cũng để lại bao tiếc nuối với người hâm mộ khi bất ngờ đón nhận tin dữ về thần tượng của mình. Người mẫu Priyanka Kapoor chết trong một bi kịch tương tự Pratyusha vào tháng trước, còn diễn viên Jiah Khan tự sát vào năm ngoái cũng là những nạn nhân liên quan đến bạo lực gia đình.

{keywords}

Nữ diễn viên Jiah Khan.

Trang Sneha India đã đưa ra một tổng hợp đáng lưu tâm sau khi tổng hợp lại những vụ việc đáng tiếc đã xảy ra trong thời gian qua. Theo đó, có 5 dấu hiệu mà một người có thể đang nghĩ đến việc tự sát, gồm có: Khép mình và khó gần, có những ý nghĩ cụ thể về cách thức tự sát và nói nhiều về việc kết thúc mối quan hệ, đề cập đến việc bị cô lập hoặc cảm thấy cô đơn, bày tỏ cảm xúc về sự thất bại vô dụng, chán nản, vô vọng hoặc tự ti, thường gặp những khó khăn dường như không thể giải quyết.

Theo một nghiên cứu, ở Ấn Độ, tự tử giống như một căn bệnh lây lan khi mỗi năm, đang có sự gia tăng nhanh chóng các trường hợp tự sát của những người phụ nữ trẻ bị bạo hành - thay vì kêu gọi sự giúp đỡ họ lại chọn tự kết thúc mạng sống của mình. Trang Sneha India đặt dấu hỏi về nguyên nhân những người phụ nữ trẻ luôn nhận thức sai lầm rằng tự tử là lối thoát duy nhất mỗi khi họ cảm thấy bất lực.

{keywords}

Pratyusha bên bạn trai cũ và bố mẹ.

Trang Sneha India bày tỏ những người phụ nữ trẻ cần phải có can đảm để nói lên cảmxúc của mình với gia đình và bạn bè thân thiết, nhưng đôi khi, trải lòng về cảm giác tuyệt vọng chưa hẳn đã đủ. Những người xung quanh cũng nên chú ý và nhận biết các dấu hiệu của người có ý muốn tự sát trong nhiều trường hợp để tìm kiếm sự giúp đỡ, đặc biệt là những người đang bị bạo hành có thể có những suy nghĩ và hành động tiêu cực đáng tiếc.

Hồng Trang

Vụ nữ diễn viên "cô dâu 8 tuổi" tự tử: Cái chết đã được tiên đoán trước đó">

Vì sao hàng loạt diễn viên Ấn Độ 'đua nhau' treo cổ tự sát?

{keywords}

“Nữ thần y” Võ Thị Hồng Ngọc đang giơ tay làm phép chữa bệnh tại nhà (người ở giữa mặt áo màu sáng giơ tay).

Chúng tôi cũng sắp xếp được một chuyến đi để thực mục sở thị cách chữa bệnh của“nữ thần y”. Hỏi thăm một người dân địa phương, anh này nói thao thao bất tuyệtvề khả năng trị bệnh huyền bí và chỉ đường vanh vách cho chúng tôi tìm đến nơicư ngụ của “nữ thần y”.

Đó là một căn nhà tường có khoảnh sân rất rộng. Hơn 16h chiều, trong nhà đã cóhàng chục con bệnh đứng ngồi la liệt. Một phụ nữ đứng tuổi cho biết: “Khoảng 17h“thần y” mới bắt đầu chữa bệnh và chỉ chữa vào những ngày lẻ âm lịch. Tôi bị đủthứ bệnh, thường xuyên nhức đầu, chóng mặt… nghe nhiều người chỉ dẫn nên tìm đếnđây để được “thần y” chữa trị. Nghe nói “vong bà” linh lắm, bệnh gì cũng khỏi”.

Trong thời gian chờ đợi, chúng tôi lân la tìm hiểu và được biết, “nữ thần y” nàytên Võ Thị Hồng Ngọc (24 tuổi và đang là sinh viên một trường đại học ở TP.HCM,quê ấp Phú Ninh, xã Song Phú, huyện Tam Bình). Gần đây, cô gái bỗng dưng trở vềquê nhà nói rằng, mình có “vong bà” nhập xác, có huyền năng chữa được bá bệnh.Câu chuyện đó đã lôi kéo đông đảo người dân đổ về để được “thần y” chữa bệnh…

Uống nước lã, bóp bụng…để trị bá bệnh

Trước mắt chúng tôi là một cô gái mặc bộ đồ màu sáng (giống như màu hột gà) đang“tọa” trước bàn thờ Cửu huyền, lưng quay ra đường, mặt hướng vào trong. Những đồnghề của “thần y” bao gồm một cái bàn nhỏ, để mấy thứ “đồ nghề” gồm một bìnhtrà, ca nước lã, một cây bút lông màu đỏ…

{keywords}

“Nữ thần y” Võ Thị Hồng Ngọc đang giơ tay làm phép chữa bệnh tại nhà (người ở giữa mặt áo màu sáng giơ tay).

Con bệnh đầu tiên là một bé gái, trước đây bị té xe, đã chạy chữa nhiều nơinhưng vẫn chưa đi lại được bình thường. Hỏi vài câu về bệnh tình, “thần y” huơtay giống như đang làm phép, rồi bảo cô bé bị bệnh rất nặng phải ngả lưng xuốnggối để trị. Hễ con bệnh khai đau ở đâu là “vong bà” cứ dùng tay vỗ vào chỗ đó.Vỗ một hồi, lại hỏi bệnh nhân: “Có bớt không con?”. Nếu con bệnh nói bớt thì bàcho uống một ly nước lã. Còn như không bớt thì bà tiếp tục vỗ vào chỗ đau. Hồilâu, “vong bà” lại bảo: “Đỡ nhiều rồi đó, ráng trị vài lần sẽ khỏi thôi”.

Con bệnh thứ hai là một thanh niên bị câm, điếc bẩm sinh. Sau khi hỏi bệnh,“thần y” dùng bút lông màu đỏ quét lên 5 ngón tay phải. Sau đó, giơ thẳng mộttay lên khỏi đầu, lòng bàn tay xòe ra, rồi vỗ vào nơi nào con bệnh kêu đau. Chưahết, “vong bà” còn dùng tay xoa xoa bóp bóp vào bụng thanh niên. Hồi lâu, “vongbà” kêu con bệnh nói thử vài tiếng, nhưng anh này chỉ ú ớ được một thứ âm thanhkhông có nghĩa. Sau đó, “vong bà” ra hiệu cho một phụ nữ là “trợ lý” ngồi bênphải rót nước lã vào ly cho thanh niên uống và nói: “Ráng tới đây trị vài lầnnữa sẽ khỏi thôi”.

Cứ thế, hết người này đến người nọ, bất kể bệnh gì, “thần y” cũng chữa bệnh bằngcách xoa tay bóp chân, vỗ vào chỗ con bệnh kêu đau, rồi cho uống nước lã. Nhưngquan sát hồi lâu, chúng tôi nhận thấy, không có con bệnh nào được chữa khỏi, màchỉ nhận được lời an ủi: Ráng trị thêm vài lần sẽ khỏi… Tiếp tục dò la, chúngtôi gặp ông Võ Công Út (cha ruột của “nữ thần y”) đang có mặt trong nhà. Ông Útkể: “Có một dạo, tự dưng con Ngọc nó về nhà phán chuyện gì trúng ngay chuyện đó.Mọi người hỏi thì nó nói: Được “bà cõi trên” nhập xác. Từ đó, nó bắt đầu chữabệnh cho người dân”.

Trò mê tín

Anh Lê Văn Quang - Phó Trưởng ấp Phú Ninh cho biết: “Chỉ cần vỗ vào chỗ đau vàcho uống nước lã, bệnh gì cũng khỏi thì hết sức vô lý. Đây chỉ là trò mê tín dịđoan. Tôi đã báo cáo vụ việc lên xã và đề nghị cơ quan chức năng sớm vào cuộc đểngăn chặn các hoạt động mang tính mê tín dị đoan này”.

Có một điều rất lạ là người dân địa phương không ai tin vào chuyện đồng bóng haynhập xác, nhập hồn và có thể chữa bách bệnh chỉ bằng những trò mê tín như thế.Thế nhưng, không biết đồn thổi thế nào, mà những người ở xa lại ùn ùn kéo tớicho “nữ thần y” chữa bệnh. Theo bà con xung quanh, họ biết “nữ thần y” này từthời còn nhỏ xíu. Lớn lên, được cha mẹ cho đi học ngành kinh tế ở Sài Gòn, chứcó học hành y thuật gì đâu mà chữa bệnh.

“Nữ thần y” tên Võ Thị Hồng Ngọc (24 tuổi và đang là sinh viên một trường đạihọc ở TP.HCM, quê ấp Phú Ninh, xã Song Phú, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long). Gầnđây, cô gái bỗng dưng trở về quê nhà nói rằng, mình có “vong bà” nhập xác, cóhuyền năng chữa được bá bệnh.

(Theo Lao Động)

">

Nữ sinh bỏ học về quê làm 'thần y'

Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01

Có cần đổi SIM để sử dụng mạng 5G?

Kể từ thời điểm các nhà mạng tại Việt Nam bắt đầu phủ sóng 5G trên toàn quốc, không ít người đã đặt ra câu hỏi sử dụng SIM hiện tại có thể kết nối 5G hay không và những ai cần đổi SIM để sử dụng mạng 5G mới nhất?

Trước thắc mắc này, đại diện một nhà mạng tại Việt Nam cho biết những người đang sử dụng SIM vật lý hỗ trợ kết nối 4G vẫn có thể dùng loại SIM này để sử dụng mạng 5G. Trong khi đó, với những người dùng đang sử dụng eSIM chỉ cần đăng ký gói cước 5G để sử dụng mà cũng không cần phải đăng ký lại hoặc cấp đổi SIM mới.

Dùng mạng 5G có cần đổi SIM? - 1

Người dùng cần phải đổi SIM mới nếu đang sử dụng loại SIM thường (SIM tiêu chuẩn, kích thước lớn). Với các loại SIM 4G hoặc eSIM, người dùng có thể sử dụng mạng 5G mà không cần đổi SIM mới (Ảnh minh họa: KM).

Vị này cho biết thêm chỉ những ai đang sử dụng SIM thường (SIM tiêu chuẩn) mới cần phải đổi sang SIM mới để sử dụng các công nghệ mạng mới hơn, bởi vì loại SIM này thường chỉ hỗ trợ mạng 2G hoặc 3G.

Cách kiểm tra SIM hiện tại đã hỗ trợ mạng 4G hay chưa

Như trên đã đề cập, những loại SIM nào đang hỗ trợ mạng 4G đều có thể tiếp tục sử dụng mạng 5G mà không cần phải đổi SIM mới. Vậy làm sao để biết SIM bạn đang sử dụng đang hỗ trợ mạng 4G hay chỉ hỗ trợ tối đa mạng 3G?

- Với người dùng Viettel: Nếu đang sử dụng mạng Viettel, bạn kích hoạt chức năng gọi điện trên smartphone và nhập dãy ký tự *098*4#, sau đó nhấn nút gọi.

Hệ thống sẽ xuất hiện một hộp thoại thông báo, bạn nhập số "1" và nhấn nút gửi. Chờ trong giây lát, nếu xuất hiện thông báo "Quý khách đang sử dụng SIM 4G của Viettel", nghĩa là bạn có thể tiếp tục sử dụng SIM hiện tại để kết nối 5G mà không cần phải thay SIM mới.

Dùng mạng 5G có cần đổi SIM? - 2

- Với người dùng VinaPhone: Nếu đang sử dụng mạng VinaPhone, người dùng kích hoạt chức năng gọi điện trên smartphone và nhập dãy ký tự *091*38#, sau đó nhấn nút gọi.

Hệ thống sẽ gửi về thông báo cho biết SIM của người dùng hỗ trợ mạng 3G hay 4G, từ đó bạn sẽ biết được mình có cần phải đổi SIM để sử dụng mạng 5G hay không.

- Với người dùng Mobifone: Hiện nhà mạng Mobifone chưa hỗ trợ kiểm tra SIM 3G hay 4G bằng cú pháp như 2 nhà mạng Viettel và VinaPhone. Nếu đang sử dụng mạng Mobifone, bạn có thể gọi tổng đài hỗ trợ của nhà mạng này để nhờ kiểm tra giúp.

Ngoài ra, một cách kiểm tra đơn giản đó là người dùng kích hoạt chức năng kết nối mạng di động trên smartphone. Nếu xuất hiện biểu tượng mạng 4G+ hoặc 4G, 4G LTE, nghĩa là SIM có hỗ trợ kết nối mạng 4G. Ngược lại, nếu biểu tượng mạng chỉ hiển thị 3G hoặc H+, có nghĩa SIM chỉ hỗ trợ mạng 3G.

Tuy nhiên, cách thức kiểm tra này không hoàn toàn chính xác bởi có thể smartphone người dùng đang sử dụng chỉ hỗ trợ tối đa mạng 3G nên không hiển thị thông báo kết nối 4G, dù SIM hỗ trợ mạng 4G.

Trên các loại SIM cũng thường có in biểu tượng 4G nếu đó là SIM hỗ trợ kết nối 4G. Người dùng có thể tháo SIM ra khỏi điện thoại để kiểm tra kỹ hơn chi tiết này.

Dùng mạng 5G có cần đổi SIM? - 3

Một số nhà mạng sẽ in logo 4G trên SIM để người dùng được biết về loại SIM đang sử dụng (Ảnh: FB).

Người dùng cần gì để sử dụng mạng 5G tại Việt Nam?

Để sử dụng mạng 5G tại Việt Nam, người dùng cần đảm bảo các yếu tố sau:

- Đầu tiên, người dùng phải đang sử dụng smartphone hoặc thiết bị di động hỗ trợ mạng 5G. Hiện tại các mẫu smartphone hỗ trợ 5G tại Việt Nam đã có mức giá "mềm" và dễ tiếp cận hơn, do vậy bạn hoàn toàn có thể sở hữu một chiếc điện thoại 5G để trải nghiệm công nghệ mạng mới nhất.

Bạn đọc có thể tham khảo danh sách những điện thoại 5G giá bình dân được Dân trígiới thiệu tại đây.

- Tính năng kết nối 5G phải được kích hoạt trên smartphone. Bạn đọc có thể thực hiện theo hướng dẫn của Dân trítại đây để thực hiện điều này.

- Người dùng phải sử dụng thuê bao của nhà mạng có cung cấp dịch vụ 5G và phải ở trong khu vực có phủ sóng của mạng 5G. Hiện tại hầu hết các nhà mạng lớn tại Việt Nam đều đã cung cấp dịch vụ 5G và phạm vi phủ sóng mở rộng hầu như khắp cả nước.

Sử dụng mạng 5G có tốn nhiều dung lượng hơn mạng 4G hay không?

Ưu điểm của mạng 5G đó là có tốc độ nhanh gấp 10 đến 100 lần so với mạng 4G. Tuy nhiên, nhiều người dùng sau một thời gian trải nghiệm mạng 5G cho rằng công nghệ mạng này tiêu tốn nhiều dữ liệu hơn so với mạng 4G.

Trên thực tế, nếu bạn sử dụng mạng 5G và 4G để làm những việc tương tự nhau trên smartphone, như xem video ở cùng một độ phân giải, tải cùng một tập tin hoặc xem nội dung livestream trên mạng xã hội… dung lượng mạng di động sẽ tiêu tốn như nhau.

Dù vậy, do mạng 5G có tốc độ tải nhanh hơn nên người dùng sẽ cảm thấy dung lượng dữ liệu bị tiêu tốn nhanh hơn trong một thời gian ngắn.

Dùng mạng 5G có cần đổi SIM? - 4

Mạng 5G có tốc độ nhanh hơn 4G khiến công nghệ này tiêu tốn dung lượng mạng di động nhanh hơn (Ảnh minh họa: ST).

Tuy nhiên, do mạng 5G có tốc độ nhanh hơn, người dùng thường có xu thế sử dụng đồng thời nhiều ứng dụng kết nối internet như xem phim chất lượng cao, gọi video chất lượng cao… ngoài ra, một số ứng dụng sẽ tự động tối ưu chất lượng video, hình ảnh để phù hợp với tốc độ cao của mạng 5G, điều này sẽ khiến dung lượng mạng di động khi sử dụng 5G bị tốn nhiều hơn.

Do vậy, tùy thuộc vào mục đích sử dụng và gói cước 5G, người dùng có thể tùy chọn các thiết lập kết nối mạng 4G hoặc 5G sao cho phù hợp và tiết kiệm chi phí nhất. Tuy nhiên, với các tác vụ cơ bản như lướt web, mạng xã hội… thì mức chênh lệch về dung lượng sử dụng giữa mạng 4G và 5G là không thực sự đáng kể, do vậy người dùng cũng không thực sự quá bận tâm về vấn đề này.

">

Dùng mạng 5G có cần đổi SIM?

"Ngôi nhà trong thành phố" là câu chuyện về cuộc sống của con người Hà Nội trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.

Quách Ngọc Ngoan lần đầu nói về người tình đại gia Phượng Chanel

Lâm Chấn Huy bí mật làm đám cưới cùng bạn gái 9X

Bạn trai kém 12 tuổi của Dương Yến Ngọc: 'Chia tay vì bị đòi hỏi quá đáng'

Nhà hát Kịch Hà Nội vừa giới thiệu vở "Ngôi nhà trong thành phố" (đạo diễn: NSND Lê Hùng). Đây cũng là vở diễn mở màn cho Liên hoan sân khấu Thủ đô vào tháng 11 tới. Vở diễn lấy bối cảnh Hà Nội những năm tháng kháng chiến chống Mỹ khốc liệt.

Đó là một giai đoạn lịch sử oai hùng của Thủ đô những năm 1968 -1970 khi giặc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc. 

{keywords}
Bữa cơm nhiều tâm trạng của người Hà Nội khi tiễn con đi tập huấn để lên đường khi Tổ quốc gọi tên. 


Mở màn vở diễn là khung cảnh bữa cơm "sang trọng" với thịt, rượu,...để tiễn Phước (NS Thiện Tùng) con trai út của bà giáo (NSƯT Thu Hà) lên đường tập huấn. Bà giáo già tâm trạng lẫn lộn, vui và tự hào vì Phước đã phải viết tâm thư bằng máu của mình mới được gọi nhập ngũ. Nhưng bà cũng có chút lo lắng bởi, Hải - con trai cả của bà đang chiến đấu ngoài Cồn Cỏ, cũng chưa thấy ngày về. 

{keywords}
Dù bom đạn nhưng người Hà Nội vẫn rất hào hoa.

Bữa cơm tiễn người lên đường liên tục bị ngắt quãng bởi những tiếng bom rơi, đạn nổ. Sự háo hức của người sắp được ra chiến trận xen lẫn sự bùi ngùi. Những con người Hà Nội như bà giáo, anh Phước, anh Thông, chị Nhâm, cô ca sĩ Thuý Hà, bác Điềm ... tuy trong lòng đều mang những câu chuyện, những nỗi niềm riêng nhưng khi Tổ quốc gọi tên, tất cả đều một lòng vì Thủ đô, vì đất nước.

"Bằng như máu thịt còn chẳng tiếc, coi như hiến cả con ạ..." , lời thoại của bà giáo có 2 con đi chiến trận. 

{keywords}
Tuy trong lòng đều mang những câu chuyện, những nỗi niềm riêng nhưng khi Tổ quốc gọi tên, tất cả đều một lòng vì Thủ đô, vì đất nước.

Câu chuyện của vở diễn chỉ xoay quanh việc người Hà Nội tiễn biệt con em mình ra chiến trận như thế nào, cũng có những cảnh chen lấn xô đẩy, cũng có những nét xấu xí mà người ta từng nói ở những bến xe thời chiến. Nhưng cuối cùng, vở diễn vẫn xinh xắn, nó chẳng khác gì một bài thơ nhẹ nhàng, đầy lãng mạn.

 

Dù bom đạn khốc liệt có thể tàn phá nhà cửa, có thể cướp đi sinh mạng con người bất cứ lúc nào, nhưng người Hà Nội vẫn sống lạc quan, kiên cường và lịch lãm. "Hà Nội nổ súng, nhưng Hà Nội vẫn nở hoa, hoa nở ngay nách hầm", đúng như lời cố nhà văn Nguyễn Tuân từng viết.

Vở diễn có sự tham gia của các nghệ sĩ: NSƯT Thu Hà, NS Phú Thăng, Thanh Hương, Mạnh Hưng, Thiện Tùng, Ngọc Quỳnh, Diễm Hương, Việt Dũng, Thu Thiện, Mạnh Cường, Điền Viên, Xuân Hồng, Đam san, Xuân Tùng, Tiến Huy, Tiến Mạnh ... cùng tập thể nghệ sĩ, diễn viên Nhà hát Kịch Hà Nội trình diễn.

Tình Lê

‘Hoa cúc xanh trên đầm lầy’: kịch xưa, Lưu Quang Vũ kể chuyện nay

‘Hoa cúc xanh trên đầm lầy’: kịch xưa, Lưu Quang Vũ kể chuyện nay

Vở kịch Hoa cúc xanh trên đầm lầy của Lưu Quang Vũ vừa tái xuất sân khấu Nhà hát Lớn Hà Nội với bản dựng của đạo diễn Nguyễn Sĩ Tiến tối 25/8.

">

'Ngôi nhà trong thành phố': Hà Nội nổ súng, nhưng Hà Nội vẫn nở hoa

友情链接