Hoài Lâm nhỏ bé, khá nhút nhát. Cách đây 2 năm, bác sĩ chẩn đoán con bị u nguyên bào thần kinh. Suốt thời gian qua, con "làm bạn" với những mũi kim tiêm, những toa hóa chất. Thời gian đi bệnh viện thậm chí nhiều hơn ở nhà. Dẫu chưa được đi học, chẳng biết chữ nhưng con sợ bệnh, sợ đau. Con thường học theo mẹ cầu nguyện mỗi đêm, mong hết bệnh.

Nhìn con trai bé bỏng bị bệnh tật hành hạ, chị Võ Thị Diễm chỉ biết "lấy nước mắt rửa mặt". Điều kiện kinh tế quá khó khăn. Thời điểm vừa biết tin con bị ung thư, chị đã đưa con về nhà, dự định không điều trị vì thiếu tiền. Nhờ bác sĩ gọi điện động viên và phòng Công tác xã hội trợ giúp, chị mới cầm cự được đến nay.

trao tiền N. V. Minh Lâm (1).jpg
Toàn bộ số tiền bạn đọc ủng hộ qua VietNamNet đã được đóng tạm ứng viện phí cho Hoài Lâm. Chị Diễm (phải) cũng vơi bớt áp lực. Ảnh: Lê Nhung

Trước đó, chồng chị là anh Nguyễn Thanh Phong đi phụ hồ tận Phú Quốc. Vì mong kiếm tiền cho con khám bệnh nên anh càng gắng sức, không may bị cụp xương sống, không còn làm được việc nặng. Hiện tại anh lên TP.HCM chạy xe ôm để lo cho con. Không thạo công nghệ, anh chỉ chờ có ai gọi thì chạy, thu nhập ít ỏi, bấp bênh không lo xuể tiền chữa bệnh, thuê trọ, sinh hoạt. Nhất là lúc này, bệnh của Hoài Lâm có dấu hiệu trở nặng.

Câu chuyện của em bé tội nghiệp nhận được thương cảm của những tấm lòng thơm thảo. Ngoài số tiền 45.631.619 đồng đã được VietNamNet đóng tạm ứng viện phí để Hoài Lâm được chữa trị lâu dài, gia đình chị Diễm cũng đã nhận được sự tiếp sức của các nhà hảo tâm.

Trong lần gặp lại, chị Diễm đã bớt lo lắng. Thông qua VietNamNet, chị gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả mọi người.

Cụ ông suy kiệt do lượm ve chai kiếm sống, không có nổi một đồng đóng viện phíÔng Trần Văn Tâm nằm lơ mơ trên giường, cơ thể suy kiệt, không thể nói chuyện. Tình trạng ông đang dần trở nặng mà bác sĩ vẫn chưa thể tìm được người thân." />

Đóng viện phí hơn 45 triệu đồng cho bé Nguyễn Võ Hoài Lâm

Bóng đá 2025-04-11 07:15:26 54

Nguyễn Võ Hoài Lâm là đứa trẻ tội nghiệp trong bài viết "Bé trai 5 tuổi cầu nguyện mỗi đêm mong hết bệnh ung thư". 

Hoài Lâm nhỏ bé,ĐóngviệnphíhơntriệuđồngchobéNguyễnVõHoàiLâlịch ligue 1 khá nhút nhát. Cách đây 2 năm, bác sĩ chẩn đoán con bị u nguyên bào thần kinh. Suốt thời gian qua, con "làm bạn" với những mũi kim tiêm, những toa hóa chất. Thời gian đi bệnh viện thậm chí nhiều hơn ở nhà. Dẫu chưa được đi học, chẳng biết chữ nhưng con sợ bệnh, sợ đau. Con thường học theo mẹ cầu nguyện mỗi đêm, mong hết bệnh.

Nhìn con trai bé bỏng bị bệnh tật hành hạ, chị Võ Thị Diễm chỉ biết "lấy nước mắt rửa mặt". Điều kiện kinh tế quá khó khăn. Thời điểm vừa biết tin con bị ung thư, chị đã đưa con về nhà, dự định không điều trị vì thiếu tiền. Nhờ bác sĩ gọi điện động viên và phòng Công tác xã hội trợ giúp, chị mới cầm cự được đến nay.

trao tiền N. V. Minh Lâm (1).jpg
Toàn bộ số tiền bạn đọc ủng hộ qua VietNamNet đã được đóng tạm ứng viện phí cho Hoài Lâm. Chị Diễm (phải) cũng vơi bớt áp lực. Ảnh: Lê Nhung

Trước đó, chồng chị là anh Nguyễn Thanh Phong đi phụ hồ tận Phú Quốc. Vì mong kiếm tiền cho con khám bệnh nên anh càng gắng sức, không may bị cụp xương sống, không còn làm được việc nặng. Hiện tại anh lên TP.HCM chạy xe ôm để lo cho con. Không thạo công nghệ, anh chỉ chờ có ai gọi thì chạy, thu nhập ít ỏi, bấp bênh không lo xuể tiền chữa bệnh, thuê trọ, sinh hoạt. Nhất là lúc này, bệnh của Hoài Lâm có dấu hiệu trở nặng.

Câu chuyện của em bé tội nghiệp nhận được thương cảm của những tấm lòng thơm thảo. Ngoài số tiền 45.631.619 đồng đã được VietNamNet đóng tạm ứng viện phí để Hoài Lâm được chữa trị lâu dài, gia đình chị Diễm cũng đã nhận được sự tiếp sức của các nhà hảo tâm.

Trong lần gặp lại, chị Diễm đã bớt lo lắng. Thông qua VietNamNet, chị gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả mọi người.

Cụ ông suy kiệt do lượm ve chai kiếm sống, không có nổi một đồng đóng viện phíÔng Trần Văn Tâm nằm lơ mơ trên giường, cơ thể suy kiệt, không thể nói chuyện. Tình trạng ông đang dần trở nặng mà bác sĩ vẫn chưa thể tìm được người thân.
本文地址:http://web.tour-time.com/html/128b699530.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui

{keywords}Sản phẩm từ vải lanh

‘Người thầy’ trên cao nguyên đá

Một trong những nghệ nhân đang góp công lớn trong việc đào tạo nghề dệt cho đồng bào nơi đây là bà Vàng Thị Mai (SN 1969, ở Quản Bạ).

Bà Mai bắt đầu nghề dệt vải lanh vào năm 1998. Lúc đó, bà và một số phụ nữ ở Quản Bạ  đã chủ động nhờ cụ nội trực tiếp truyền dạy cách trồng, chăm sóc cây lanh đến khi thu hoạch, tạo nên sợi và dệt ra thành phẩm.

Sau 1 năm vừa học vừa làm sản phẩm của những người phụ nữ Mông đã được giới thiệu đến đại sứ quán các nước.

‘Thấy hàng tốt, họ đặt ngày càng nhiều. Sản phẩm của chúng tôi bắt đầu vượt ra khỏi biên giới. Năm 2001, chúng tôi thành lập hợp tác xã’, bà nói.

{keywords}
Bà Vàng Thị Mai (giữa) đào tạo nghề dệt vải lanh cho hàng trăm thanh niên ở Hà Giang

Đến nay, hợp tác xã của bà có 4 xưởng (kéo sợi, may, dệt và kho). Doanh thu của hợp tác xã hàng năm 1,5 tỷ đồng, tạo công ăn việc làm cho hơn 150 người với 9 nhóm sản xuất.

Lương của các thành viên từ 4 đến 8, 9 triệu/tháng tùy theo tay nghề và năng suất. 80% khách hàng của họ là người nước ngoài.

Nhưng bà nói, để đi được đến ngày hôm nay, họ phải trải qua một hành trình không hề dễ dàng…

‘Thời gian đầu, không ít chị em đến xưởng tôi học việc bị chồng đến tận nơi lôi về. Một ông chồng say rượu còn tát vợ trước mặt tôi vì tội dám đến xưởng làm…

Quan niệm của họ là đàn bà phải ở nhà phục vụ chồng, chăn nuôi gà lợn. Phụ nữ bước chân ra khỏi gia đình, đi làm ở xưởng là một điều gì đó rất ghê gớm’, bà Mai nhớ lại.

Nhưng rồi, đi làm tại hợp tác xã, những phụ nữ nghèo, các thanh niên có thu nhập, họ tự tin hơn. Nhiều người đến với xưởng của bà Mai hơn.

Không chỉ nhận phụ nữ yêu nghề, bà Mai còn tạo cơ hội cho những phụ nữ và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.

‘Xưởng của tôi có nhiều chị em hoàn cảnh rất đáng thương. Có chị, chồng mất vì ung thư, một mình nuôi 6 con. Có gia đình, bố chết, mẹ đi lấy chồng khác, 5 đứa trẻ ngủ cùng trên 1 giường không chăn, không màn.

Bữa cơm của chúng chỉ có bát mèn mén và 2- 3 hạt muối trên tay. Khách cho bánh mì chúng không biết là cái gì vì chưa bao giờ được ăn’, bà nói.

Bà Mai nhận những đứa trẻ, thanh thiếu niên đến xưởng để dạy nghề. Vào ngày nghỉ học, các em lại đến xưởng vừa học nghề vừa làm. Mỗi em có 1 quyển sổ riêng để ghi chép, làm được bao nhiêu sản phẩm cuối ngày sẽ được thanh toán đầy đủ.

‘Không chỉ muốn cho trẻ có tiền mua cái ăn, sách vở, tôi còn muốn truyền nghề cho các em. Nếu các em không học cao lên vẫn có nghề để nuôi bản thân’.

Hợp tác xã của bà Mai cũng có những cụ già 70, 80 tuổi đến gõ cửa xin việc làm. Tùy sức khỏe, bà lại sắp xếp cho họ công việc phù hợp để tranh thủ thời gian rỗi rãi.

‘Đây là một nghề không giàu nhưng nó giúp cho chúng tôi - những phụ nữ H'Mông có công ăn việc làm, có thể bảo tồn được bản sắc dân tộc.

Tôi cũng tự hào khi đưa được văn hóa của chúng tôi đến với thế giới. Tương lai, tôi muốn đưa mô hình này mở rộng ra các thôn bản khác ở vùng cao. Người phụ nữ H'Mông tự trồng cây, làm sợi, dệt áo, khăn… để tự làm chủ cuộc đời mình’, bà nói.

Sau 10 năm, Nam Định dạy nghề cho hơn 54.000 lao động nông thôn

Sau 10 năm, Nam Định dạy nghề cho hơn 54.000 lao động nông thôn

- Theo báo cáo của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Nam Định, từ năm 2010 đến tháng 10/2019, toàn tỉnh đã tổ chức dạy nghề cho 54.219 lao động nông thôn.  

">

Nhờ học nghề dệt vài lanh, người Mông không còn phải ăn mèn mén thay cơm

Trường nghề nâng cao giá trị thực hành nghề nghiệp cho người học - 1

Ông Phạm Anh Thắng, Phó Chánh Văn phòng Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Trưởng Đại diện Văn phòng Bộ tại TPHCM (phải ảnh) tại lễ khai giảng (Ảnh: Nhà trường cung cấp).

Buổi lễ có sự tham dự của lãnh đạo các cơ quan ban ngành, doanh nghiệp, cùng cán bộ, giảng viên và gần 1.000 tân học sinh, sinh viên.

Phát biểu tại lễ khai giảng, hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và Du lịch, ThS Vũ Huy Hoằng, cho hay trong năm học 2023-2024, các trường đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, dù đang đối mặt với không ít khó khăn chung của ngành.

Công tác tuyển sinh đạt kết quả khả quan với chỉ tiêu và lộ trình đề ra nhờ sự áp dụng đa dạng các phương thức tuyển sinh. Các trường đã cung cấp hơn 3.000 chỗ học; triển khai 25 chương trình đào tạo cao đẳng và 22 chương trình trung cấp; mở thêm các mã ngành như y học cổ truyền, chăm sóc sắc đẹp, quan hệ công chúng… Đặc biệt, chất lượng giảng dạy và hợp tác doanh nghiệp, quốc tế tiếp tục được đẩy mạnh, khẳng định uy tín và vị thế của hệ thống trường.

Trường nghề nâng cao giá trị thực hành nghề nghiệp cho người học - 2

Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và Du lịch, ThS Vũ Huy Hoằng phát biểu tại lễ khai giảng (Ảnh: Nhà trường cung cấp).

Từ đó, các đơn vị giáo dục xác định chủ đề năm học 2024 - 2025 là "Chuẩn hóa chương trình đào tạo: Tối ưu hóa phương thức tổ chức đào tạo - Nâng cao giá trị thực hành nghề nghiệp cho người học".

Hệ thống trường đặt mục tiêu trở thành cơ sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao, uy tín trong nước và khu vực. Các trường cam kết cải tiến liên tục, từ kiểm định chất lượng đến nâng cao cơ sở hạ tầng, phát triển đội ngũ giảng viên và tối ưu hóa chương trình đào tạo để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong kỷ nguyên số.

Trường nghề nâng cao giá trị thực hành nghề nghiệp cho người học - 3

Tân sinh viên nhận bằng khen của nhà trường trong lễ khai giảng (Ảnh: Nhà trường cung cấp).

Trong giai đoạn phát triển mới, hệ thống 3 nhà trường kiên định mục tiêu đẩy mạnh hoạt động kiểm định và đánh giá chất lượng dạy và học; thu hút sinh viên - học viên bằng chất lượng đào tạo, môi trường làm việc và học tập năng động, nghiêm túc, trong sạch, không có tiêu cực, thái độ phục vụ thân thiện.

">

Trường nghề nâng cao giá trị thực hành nghề nghiệp cho người học

Đâu rồi chất MU?

Trước trận derby Manchester lần thứ 186, Ole Gunnar Solskjaer tuyên bố Man City không thể vượt qua MU về quy mô, tầm vóc và thành tích. "Chúng tôi là United, chúng tôi luôn biết cách để trở lại. Tôi nghĩ chúng tôi là CLB số một ở Manchester và có thể điều đó cũng đúng trên thế giới".

Những gì diễn ra trên sân Old Trafford không giống như tuyên bố của Solskjaer, khi MU thua toàn diện 0-2 trước Man City.

{keywords}
MU yếu đuối trước Man City

MU bước vào trận derby với hệ thống 3 trung vệ, một "phát hiện" của Solskjaer sau trận thua Liverpool. Wan-Bissaka và Luke Shaw đá thấp, trong hệ thống 5-3-2.

Sơ đồ xuất phát cũng như cách mà Solskjaer tiếp cận trận đấu đã khẳng định một thực tế: MU thi đấu với tư cách đối thủ cấp dưới ở thành phố Manchester.

Tất nhiên, các tiếp cận trận đấu của Solskjaer hoàn toàn đúng. Đội bóng của ông đã là quá khứ và Man City mạnh hơn tại thời điểm này. Quỷ đỏ không thể đôi công với đội quân có khả năng cầm bóng vượt trội của Pep Guardiola.

Nhưng rập khuôn một kiểu vận hành chiến thuật trong 3 trận liên tiếp, với 3 đối thủ mang phong cách khác nhau, rõ ràng là có vấn đề. Kết quả, từ ý tưởng đến hiện thực là cả một khoảng cách dài. Hệ thống mà nhà cầm quân người Na Uy triển khai trở nên mất cân bằng và lúng túng trước áp lực từ Man City.

Cho đến khi Eric Bailly phản lưới, chỉ sau 7 phút, mọi thứ trở nên hoàn toàn vô dụng. Man City không hiệu quả trong khâu dứt điểm khi thiếu một trung phong thực thụ (chỉ chuyển hóa 17,6% số lần dứt điểm thành bàn thắng; tỷ lệ thấp nhấn top 4 Premier League; Chelsea là 23,5%; West Ham 20,2%; Liverpool 21,5%), nhưng họ biết cách khiến MU tự thua.

Thất bại trước Man City cũng là trận thứ hai liên tiếp Solskjaer điều chỉnh hệ thống vào giữa giờ.

{keywords}
MU không bản lĩnh, không cá tính

Kết quả 2-0 không phản ánh chính xác sự vượt trội của Man City. Nhưng kịch bản ở Old Trafford đủ để phản ánh một MU mất cá tính và thiếu bản sắc. Quỷ đỏ không còn phẩm chất thực hiện những màn ngược dòng như Ole đề cập trước trận.

Một mớ hỗn độn trong 3 năm

Nhiệm kỳ của Solskjaer bắt đầu trước Giáng sinh 2018, mang theo những hoài niệm về điều kỳ diệu của năm 1999 lịch sử.

Solskjaer là một phần trong đội ngũ tạo nên kì tích giành cú ăn ba mùa 1998-99, trong đó, chính ông đóng góp một bàn vào màn ngược dòng thắng Bayern Munich 2-1 trong trận chung kết Champions League.

Người hâm mộ MU kỳ vọng vào một giai đoạn mới, với tinh thần chiến đấu và tâm lý chiến thắng như kỷ nguyên Sir Alex Ferguson.

Gần 3 năm trôi qua, những kỳ vọng ấy không còn nữa. Mọi thứ trở thành ảo tưởng, các CĐV thất vọng, đến mức bỏ về khi trận đấu với Liverpool còn đang diễn ra.

{keywords}
Solskjaer khiến MU trở thành mớ hỗn độn

Thắng thua là điều bình thường trong bóng đá. Nhưng MU dưới bàn tay Solskjaer đá trận derby nước Anh mà không có tinh thần, đánh mất bản sắc và sụp đổ dễ dàng khiến cho khán giả quay lưng.

Solskjaer nhiều lần nói về "ADN United". Chỉ có điều, chính ông đang khiến cho niềm tự hào của CLB giàu thành tích nhất Premier League bị tổn thương nghiêm trọng.

MU đã thua 8 trận ở Old Trafford từ đầu năm, tính trên mọi mặt trận, con số chưa từng xảy ra kể từ 1989. CLB vừa nhận bàn thua trong trận thứ 14 liên tiếp trên sân nhà, chuỗi trận dài nhất sau 62 năm.

Kế hoạch của MU là gì? Không có! Chiến thuật của Solskjaer là gì? Không có! Rất nhiều lần Ole thoát hiểm trong may mắn, để rồi Quỷ đỏ trở thành một mớ hỗn độn với những kết quả bẽ bàng.

MU cần một cuộc cách mạng trên băng ghế kỹ thuật, sau khi Solskjaer gây quá nhiều thất vọng dù được đầu tư rất nhiều với một loạt ngôi sao đẳng cấp thế giới. Nhưng, sự chờ đợi của người hâm một về sự thay đổi dường như là điều vô vọng...

Đại Phong

MU thua toàn diện Man City: Còn Solskjaer, còn đắng cay...

MU thua toàn diện Man City: Còn Solskjaer, còn đắng cay...

MU thua toàn diện 0-2 trước Man City ở vòng 11 Premier League, một kết quả phản ánh thực trạng của Quỷ đỏ dưới bàn tay Solskjaer.

">

MU khủng hoảng và mớ hỗn độn của Solskjaer

Soi kèo phạt góc Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4

12 giờ đêm ngày 18 tháng Chạp, thầy giáo xứ Thanh vẫn đang miệt mài ngồi vẽ, trang trí những sản phẩm ngày Tết. Qua đôi tay của thầy giáo Mỹ thuật, những quả dừa, quả bưởi, dưa hấu, hay lon bia hoặc nước giải khát – những vật để thờ cúng dịp Tết bỗng trở nên đầy sắc màu, trang trọng và nhiều thông điệp lời chúc cho gia chủ.

Nắm bắt được xu thế và nhu cầu thị trường những ngày Tết và mong muốn đưa nét đẹp mỹ thuật đến với mọi người một cách gần gũi, thầy Hùng chọn cách vẽ lên những loại quả bày trong mâm ngũ quả ngày Tết.

“Gia đình có truyền thống đam mê nghệ thuật, bản thân cũng có năng khiếu nên mình vận dụng để kiếm thêm thu nhập mà cũng vừa giữ nét đẹp văn hóa truyền thống từ những vật rất gần gũi với người Việt Nam”.

{keywords}
Thầy Lê Đức Hùng (giáo viên dạy Mỹ thuật của Trường THCS Và THPT Thống Nhất bên những sản phẩm của mình.

Bắt đầu công việc “làm thêm” dịp sát Tết này đã được vài ngày, thầy Hùng kể có hôm nhiều hàng còn thức để, nhưng phải đảm bảo sáng hôm sau không có giờ dạy.

“Thường mình tranh thủ những buổi chiều trống tiết hoặc buổi tối, và những ngày nghỉ Thứ Bảy, Chủ nhật để vẽ quả”, thầy Hùng nói.

Thầy giáo dự kiến, mấy ngày cận Tết, khi chính thức được nghỉ dạy sẽ thức xuyên đến sáng để vẽ kịp giao hàng cho khách do ước lượng đơn hàng nhiều.

{keywords}
Thầy giáo vẽ quả thư pháp kiếm thêm thu nhập dịp Tết
{keywords}
 

Mỗi sản phẩm được trang trí sẽ có giá bán ra dao động từ 160 đến 240 nghìn đồng/cặp tùy vào họa tiết hoặc đặt hàng của khách. “Trừ chi phí thì tiền công lãi dao động từ khoảng 10 đến 20 nghìn đồng”, thầy Hùng chia sẻ.

Thời điểm hiện tại, anh vẽ đại trà cho các cơ sở đặt sỉ ở các nơi khác nhau, những giáp tết anh sẽ vẽ cho những đơn đặt hàng riêng hộ gia đình.

{keywords}
 
{keywords}
 

Mỗi ngày dịp gần Tết này, thầy Hùng vẽ khoảng 50-70 quả, trung bình mỗi quả vẽ mất từ 15 đến 20 phút. Trang trí trên lon kia hoặc nước ngọt thì nhanh hơn, từ 5 đến 10 phút.

Anh Hùng cho biết mỗi ngày vừa qua đều bán hết khoảng 50 quả.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Phút thư giãn của thầy giáo xứ Thanh.

“Càng về sát Tết càng nhiều đơn đặt hàng. Có hôm mình phải xuyên đêm vẽ kịp sáng mai gửi đi cho khách. Những ngày cận Tết thì chắc hôm nào ít cũng phải vẽ đến 1,2 giờ sáng”, thầy Hùng chia sẻ.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 

{keywords}

 

Anh mong muốn sẽ bán được nhiều sản phẩm để không chỉ gia đình có một Tết sung túc hơn mà mâm ngũ quả ngày Tết của mọi gia đình cũng sẽ trở nên đẹp hơn để chúc cho một năm mới sung túc, may mắn và bình an.

Quý Hải

Gặp thầy giáo Nghệ An nhảy xuống sông cứu nữ sinh lớp 10 tự tử  ​

Gặp thầy giáo Nghệ An nhảy xuống sông cứu nữ sinh lớp 10 tự tử ​

“Lúc nhìn thấy một em gái gieo mình xuống sông Dinh, tôi quên hết cái giá lạnh của thời tiết mà chỉ nghĩ mình biết bơi và việc cần làm là nhanh chóng cứu người”, thầy giáo Phan Hiếu Nghĩa chia sẻ.

">

Thầy giáo vẽ trái cây thư pháp kiếm bộn tiền dịp Tết

Học sinh lớp 12 có điểm IELTS từ 7.0 trở lên được công nhận giỏi cấp tỉnh - 1

Học sinh lớp 12 có điểm IELTS từ 7.0 trở lên ở Hà Tĩnh được công nhận giỏi cấp tỉnh (Ảnh minh họa: Mạnh Quân).

157 học sinh được đặc cách lần này sẽ được miễn tham dự kỳ thi học sinh giỏi môn tiếng Anh, tiếng Pháp và được hưởng quyền lợi của học sinh giỏi tỉnh theo quy định.

Trường có học sinh được đặc cách nhiều nhất là THPT chuyên Hà Tĩnh với 70 em; Trường THPT Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, xếp thứ hai với số lượng 25 học sinh.

Tỉnh Hà Tĩnh thực hiện việc đặc cách công nhận học sinh giỏi bộ môn ngoại ngữ lớp 12 từ nhiều năm nay. Số lượng học sinh được đặc cách công nhận tăng theo từng năm, cụ thể năm học 2022-2023 có 93 em, năm học 2023-2024 có 145 em và năm nay 157 em.

Theo lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh, việc ban hành quyết định đặc cách công nhận học sinh giỏi nêu trên nhằm tạo động lực thúc đẩy phong trào học ngoại ngữ cho các em học sinh. Qua đó, ngành giáo dục kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ ở địa phương.

IELTS viết tắt cho International English Language Testing System, tạm dịch là Hệ thống kiểm tra Anh ngữ quốc tế với 4 kỹ năng nghe, nói, đọc và viết.

Bài thi IELTS được biết đến là bài kiểm tra năng lực sử dụng tiếng Anh phổ biến nhất trên thế giới.

">

Học sinh lớp 12 có điểm IELTS từ 7.0 trở lên được công nhận giỏi cấp tỉnh

友情链接