当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo St. Pauli vs M'gladbach, 20h30 ngày 6/4: Thắng vì Top 4 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Lecce vs Venezia, 17h30 ngày 6/4: Cửa dưới thắng thế
Ông Nguyễn Văn Toàn tốt nghiệp Đại học Sư phạm Vinh sau đó vào Đắk Lắk công tác. Năm 2004, ông Toàn được điều động về Sở GD-ĐT tỉnh Đắk Nông cho đến nay.
Ông trải qua các chức vụ: Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT và đến ngày 11/1/2016, được bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc Sở GD-ĐT Đắk Nông.
" alt="Giám đốc Sở GD"/>Kèo vàng bóng đá MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Khó tin The Citizens
“Chúng tôi đang đúc thúc, nhà trường khắc phục sai phạm”, ông Quân cho biết.
Theo đó, trong nội dung văn bản ngày 17/11 phản hồi công dân, UBND huyện Khoái Châu đã chỉ ra hàng loạt vấn đề thu, chi của Trường Tiểu học Đông Kết.
Văn bản nêu rõ, năm học 2022-2023, Trường Tiểu học Đông Kết thu tiền in học bạ, tiền hỗ trợ Tin học, tiền xã hội hóa với mức cào bằng, tiền mua túi đựng học bạ, tiền chăm sóc hoa, tiền giấy thi số tiền là 60.867.000 đồng và đã chi 58.743.900 đồng.
Việc thu chi bỏ qua hạch toán qua sổ sách kế toán, theo UBND huyện là không đúng quy định. Ngoài ra, Phạm Thị Mai - Hiệu trưởng và bà Đỗ Thị Tuyết - Hiệu phó đã chỉ đạo các khối dạy bồi dưỡng ôn tập cho học sinh năm học mới trong tháng 8/2022.
Sau đó, thống nhất với ban đại diện cha mẹ học sinh thu tiền của học sinh khối lớp 1 là 400.000 đồng/học sinh, khối lớp 2,3,4,5 thu 300.000 đồng/học sinh và trích nộp về quỹ nhà trường 20% tổng số thu với số tiền 64.320.000 đồng.
Đến tháng 9/2023, bà Mai và bà Tuyết chỉ đạo thủ quỹ của trường trả lại số tiền 64.320.000 đồng cho giáo viên chủ nhiệm các lớp để trả lại cho học sinh, phụ huynh học sinh. Đoàn kiểm tra đã chỉ rõ, việc trích nộp về quỹ nhà trường 20% là không đúng quy định.
Từ ngày 18/4/2022 đến 26/6/2022, trường đã tổ chức để giáo viên chủ nhiệm các lớp dạy tăng thời lượng 9 buổi/tuần với mức thu 200.000 đồng/học sinh và trích nộp về quỹ nhà trường 20% tổng số thu với số tiền 39.560.000 đồng.
Đến tháng 9/2023, lãnh đạo nhà trường đã trả lại số tiền hơn 39 triệu nói trên cho các giáo viên chủ nhiệm các lớp để trả lại cho học sinh, phụ huynh học sinh do trường thực hiện không đúng với hướng dẫn của cơ quan, ban ngành tỉnh Hưng Yên.
Không chỉ hoạt động thu, chi không rõ ràng, Trường Tiểu học Đông Kết còn báo cáo Phòng GD-ĐT huyện Khoái Châu khi đưa ra thông tin không đúng về hoạt động trải nghiệm do trường tổ chức. Cụ thể, năm học 2022-2023, trường tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm 2 lần.
Lần thứ nhất, trường thu mỗi học sinh 410.000/học sinh với 400 em đăng ký tham gia và được cơ quan quản lý ngành dọc cấp trên đồng ý. Tuy nhiên, khi đi trải nghiệm, có tới hơn 600 em tham gia, nhiều hơn 200 em so với báo cáo.
Lần trải nghiệm thứ 2 diễn ra tại trường thu 185.000/học sinh với 327 em đăng ký nhưng không báo cáo Phòng GD-ĐT thẩm định, phê duyệt. Trong 4 năm học từ năm 2016-2019, trường này thu của học sinh trả cho công ty số tiền 611.090.000 đồng.
" alt="Trường tiểu học ở Hưng Yên lạm thu phải trả lại hơn 100 triệu đồng"/>Trường tiểu học ở Hưng Yên lạm thu phải trả lại hơn 100 triệu đồng
Ai cũng muốn con thi đỗ vào trường tốt, trong khi số suất tại những trường này lại không nhiều. Muốn vào được, chỉ có cách duy nhất là phải tự nâng cao trình độ của bản thân, trong đó đi học thêm là lựa chọn hiệu quả nhất. Cho nên, nếu không cho con đi ôn luyện, tôi sợ rằng con mình rất khó đỗ vào những trường tốt.
Còn với cậu con trai lớn của tôi, thời điểm cháu học cấp 1 cũng là lúc công việc của tôi khá bận mải và thường xuyên đi làm về muộn. Nhiều khi tan học, cháu phải tha thẩn một mình ở trường đợi mẹ trông rất tội. Sau đó, nhà trường có chương trình dạy thêm do cô chủ nhiệm đứng lớp, tôi cũng cho con tham gia. Đến giờ, tôi vẫn cảm thấy biết ơn cô giáo về quãng thời gian ấy.
Hiện tại con đang học lớp 8, gần đến giai đoạn chuyển cấp, tôi không muốn gây áp lực cho con. Vì thế, tôi thường để con tự chọn, khuyến khích con nếu cảm thấy muốn học thêm môn gì cứ nói với mẹ, để mẹ tìm hiểu và cùng con lựa chọn giáo viên phù hợp. Quan điểm của vợ chồng tôi là luôn ủng hộ việc đầu tư cho giáo dục và khuyến khích đam mê học hành của con.
Tôi cho rằng với những học sinh cuối cấp, việc học thêm càng cần thiết. Bởi thực tế, có những em không theo kịp bài nên rất cần người dẫn dắt, hỗ trợ để nắm chắc kiến thức hơn, trong khi điều này cha mẹ lại không thể hỗ trợ được.
Đặc biệt, trong bối cảnh thi cử hiện nay vốn rất khắc nghiệt, chỉ cần chút sơ sẩy các con đã mất cơ hội vào trường công lập, do đó cha mẹ chỉ biết động viên con cố gắng vì tương lai sau này.
Bản thân tôi thường nói với con mình rằng, con phải học vì tương lai của con chứ không phải học vì bố mẹ. Thi cử ngày càng yêu cầu cao, bố mẹ chỉ có thể đầu tư, còn việc học hành con phải cố gắng. Tất nhiên, tôi cũng không muốn con mình phải đi học thêm quá nhiều, bởi con đã học cả ngày trên lớp nên cũng cần thời gian nghỉ ngơi.
Tóm lại, tôi cho rằng việc học thêm và dạy thêm không có gì xấu, thậm chí còn là nhu cầu chính đáng. Tuy nhiên, việc học phải dựa trên tinh thần tự nguyện thay vì ép buộc. Bên cạnh việc học thêm, cha mẹ cũng cần trang bị cho con cách đặt mục tiêu, khả năng tự học và tự rèn luyện để có thể đạt được mục tiêu của mình.
Mai Anh(Hà Nội)
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Độc giả có ý kiến về vấn đề dạy thêm, học thêm hiện nay xin gửi về phần phản hồi của bài viết hoặc email Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Bài viết đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định. Xin cảm ơn." alt="‘Không học thêm, con tôi khó đỗ vào trường top’"/>