Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
Hình ảnh phẫu thuật hút mỡ được Thẩm mỹ viện Sương Bùi chia sẻ trên mạng.
Sau khi Infonet.vn phản ánh về việc chủ thẩm mỹ viện Sương Bùi ở TP.HCM chia sẻ hình ảnh tự phẫu thuật mũi cho mình khiến cộng đồng mạng “dựng tóc gáy” vì sợ. Hiện Fanpage của thẩm mỹ viện này đã khóa tuy nhiên hình ảnh của thẩm mỹ viện này được chia sẻ khiến nhiều bác sĩ trong ngành phẫu thuật thẩm mỹ cũng “hãi hùng”.
Hình ảnh người tự nhận là có chuyên ngành mổ xẻ, mặc quần áo mổ nhưng tay vẫn đeo đồng hồ, khẩu trang chỉ che cằm. Điều này các bác sĩ cho rằng vi phạm về vấn đề vô trùng vì khi vào phòng mổ mặc quần áo mổ cần chỉnh tề, khẩu trang và đặc biệt không đeo đồng hồ.
Tự mình nâng mũi cho mình. Hơn nữa, việc dùng một ống như dạng xông vào hút mỡ bụng cho bệnh nhân vô cùng nguy hiểm.
Bác sĩ Đào Văn Giang khoa Phẫu thuật tạo hình hàm mặt và thẩm mỹ, Bệnh viện Việt Đức cho rằng hiện nay thẩm mỹ trở thành ngành hot nên nhiều người tự nhận mình là bác sĩ thẩm mỹ. Những người này có thể chỉ học qua một vài khóa mổ xẻ rồi về tự làm cho khách.
Thậm chí có những người chỉ học hết cấp 3 sang Hàn Quốc lao động xuất khẩu rồi học thêm khóa thẩm mỹ và về quê quảng cáo ầm ầm, cả chục nhân viêm tiêm, chọc người bệnh bất chấp nguy hiểm tiềm tàng.
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thường xuyên tiếp nhận các ca phẫu thuật thẩm mỹ hỏng từ những trung tâm thẩm mỹ như thế này. Nhiều bệnh nhân đến đều cho rằng trước đó đã tìm hiểu kỹ, thẩm mỹ có nhiều quảng cáo, chia sẻ trên Facebook, quảng cáo trên Youtobe và đủ các lý do để khách hàng chọn và nghe nói rất tốt còn thực tế chuyên môn của phẫu thuật viên họ đều không hiểu rõ.
Để thu hút khách hàng, nhiều người cũng chuẩn bị sẵn cho mình những lời quảng cáo có cánh, giới thiệu về bản thân từng học tại nơi này, nơi kia.
K. Chi
Phạt 61 triệu đồng phòng khám quảng cáo vá màng trinh, kéo dài dương vật
Thanh tra Sở Y tế TP.HCM vừa có quyết định xử phạt Phòng khám đa khoa Âu Á vì quảng cáo dịch vụ khám chữa bệnh quá phạm vi chuyên môn được ghi trong giấy phép hoạt động.
" alt="Hãi hùng chủ thẩm mỹ viện khoe quy trình thẩm mỹ hút mỡ bụng, nâng mũi" />Ví điện tử Moca được cấp phép hoạt động tại Việt Nam từ năm 2016. Ảnh: Moca Với những người dùng còn số dư trên ví điện tử Moca, họ có thể chủ động theo dõi trạng thái hoàn số dư ví Moca tại trang thanh toán trên ứng dụng Grab.
Moca sẽ thực hiện việc hoàn trả bằng thao tác rút số dư trên ví và chuyển về tài khoản/thẻ ngân hàng đã liên kết. Dự kiến, người dùng sẽ nhận được số tiền hoàn trả chậm nhất là ngày 31/7/2024.
Số dư ví điện tử Moca vẫn được hiển thị trên ứng dụng Grab nếu quy trình hoàn tiền chưa được thực hiện thành công. Trong quá trình hoàn tiền tự động, người dùng có thể thấy số dư hiển thị trên ví điện tử bằng 0 trong một khoảng thời gian nhất định trước khi tài khoản liên kết ghi nhận số tiền hoàn.
Thông tin về việc rút số dư từ ví sẽ được thể hiện ở mục "Giao dịch gần đây" trên trang thanh toán của ứng dụng Grab. Người dùng có thể kiểm tra số dư đã được hoàn trả trong sao kê ngân hàng của tài khoản đã liên kết với ví điện tử.
Moca cho biết, đơn vị này sẽ vẫn tiếp tục hỗ trợ người dùng thực hiện các tra soát, khiếu nại phát sinh trước ngày 1/7/2024 trong vòng 100 ngày kể từ ngày phát sinh giao dịch.
Mẹo xác thực căn cước với ứng dụng ngân hàng, ví điện tửTừ 1/7, ngân hàng sẽ kiểm tra khuôn mặt người gửi khi chuyển khoản từ 10 triệu đồng. Xác thực căn cước công dân gắn chip với ứng dụng ngân hàng, ví điện tử là thao tác bước đầu." alt="Ví điện tử Moca trên Grab dừng hoạt động" />- Xuất sắc giành được số điểm 345 ở cuộc thi quý 4, Phan Tiến Tùng giành tấm vé cuối cùng vào Chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2016. “Hotgirl Olympia” Minh Huyền chỉ cán đích thứ hai và lỡ hẹn với trận chung kết.
Ở cuộc thi quý 4, nữ sinh từng "gây bão" cộng đồng mạng khi trả lời đúng tất cả 11/11 câu hỏi phần thi Khởi động- Mai Thị Minh Huyền đã bật khóc khi lỡ hẹn trận chung kết năm khi bạn chơi Phan Tiến Tùng (THPT Chuyên Nguyễn Du- Đắk Lắk) quá xuất sắc.
Phan Tiến Tùng (Trường THPT Chuyên Nguyễn Du- Đắk Lắk) là một trong 4 thí sinh sẽ góp mặt trong trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2016. Ngay từ đầu cuộc thi, Minh Huyền chia sẻ, trong bốn bạn chơi, bản thân ấn tượng với Tiến Tùng. Bởi hai bạn không chỉ từng quen nhau từ trước nhờ “lang thang” trên Facebook mà còn là đồng hương cùng xã Nga Trường, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Phan Tiến Tùng quê gốc ở Thanh Hóa nhưng em sinh ra và lớn lên ở Đắk Lắk.
Xuyên suốt các cuộc thi tuần, tháng, quý, Tiến Tùng vẫn luôn giữ một phong thái điềm đạm, chắc chắn trước mỗi câu trả lời của mình.
Tùng ấn tượng với mọi người là một chàng trai ít cười và đến cuộc thi quý vẫn vậy. Tiến Tùng chia sẻ đầu cuộc thi: “Đây là lần thứ 3 em đến với trường quay nên đã cảm thấy thoải mái hơn các lần trước rất nhiều. Nhưng đã 7 năm rồi, Trường THPT Chuyên Nguyễn Du - Đắk Lắk mới có một thí sinh vào cuộc thi quý nên áp lực là khá lớn”.
Kết thúc phần thi Khởi độngvới việc dành được 60 điểm, Tiến Tùng xếp thứ hai ngay sau Minh Huyền.
Tuy nhiên, Tùng đã bứt phá ở phần thi Vượt chướng ngại vậtkhi trả lời chính xác từ khóa “Ao cá Bác Hồ”và vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi với 120 điểm. Sau phần thi này, Tiến Tùng hơn người đứng thứ hai là Minh Huyền với 40 điểm và xuất sắc giữ vững vị trí dẫn đầu đoàn leo núi từ đó cho đến hết cuộc thi.
Chỉ tiêu tuyển sinh Học viện Kỹ thuật Quân sự và các trường quân đội năm 2021 Về công tác sơ tuyển các trường quân đội năm 2022:
Thí sinh đăng ký xét tuyển vào đào tạo đại học, cao đẳng quân sự phải qua sơ tuyển, có đủ tiêu chuẩn quy định của Bộ Quốc phòng (thanh niên ngoài Quân đội sơ tuyển tại Ban Tuyển sinh quân sự cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. quân nhân tại ngũ sơ tuyển tại Ban Tuyển sinh quân sự cấp trung đoàn và tương đương).
Thí sinh chỉ được đăng ký một nguyện vọng 1 (nguyện vọng cao nhất) vào một trường trong Quân đội ngay từ khi làm hồ sơ sơ tuyển (nếu trường có nhiều ngành đào tạo, thí sinh chỉ được đăng ký dự tuyển vào một ngành); các nguyện vọng còn lại thí sinh đăng ký vào các trường ngoài Quân đội, việc đăng ký thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT).
Về công tác xét tuyển các trường quân đội năm 2022
Thí sinh thực hiện đăng ký xét tuyển và điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT năm 2022.
Đối với các trường Quân đội, thí sinh đã nộp hồ sơ sơ tuyển, được điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển theo nhóm trường như sau: Nhóm 1: Gồm các học viện: Hậu cần, Hải quân, Biên phòng, PK-KQ (hệ Chỉ huy tham mưu) và các trường sĩ quan: Lục quân 1, Lục quân 2, Chính trị, Đặc công, Pháo binh, Tăng Thiết giáp, Phòng hóa, Thông tin, Công binh.
Nhóm 2: Gồm các học viện: Kỹ thuật quân sự, Quân y, Khoa học quân sự, PK-KQ (hệ Kỹ sư hàng không).
Thời gian, phương pháp điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển, thực hiện theo quy định của Bộ GD-ĐT và Bộ Quốc phòng ban hành năm 2022.
Các học viện, trường trong Quân đội chỉ xét tuyển vào đào tạo đại học, cao đẳng quân sự đối với những thí sinh: Đã qua sơ tuyển, có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Quốc phòng; tham dự Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2022 để lấy kết quả xét tuyển đại học, cao đẳng; các bài thi, môn thi phù hợp với tổ hợp các môn thi để xét tuyển vào các trường trong Quân đội mà thí sinh đăng ký. Đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1 (nguyện vọng cao nhất) vào trường nộp hồ sơ sơ tuyển hoặc nhóm trường thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển (nguyện vọng 1) theo đúng tổ hợp xét tuyển của trường.
Về điểm chuẩn tuyển sinh các tổ hợp xét tuyển của các trường quân đội năm 2022
Thực hiện một điểm chuẩn chung với đối tượng thí sinh là quân nhân và thanh niên ngoài Quân đội; xác định điểm chuẩn riêng theo đối tượng Nam - Nữ (nếu trường có tuyển thí sinh nữ); theo thí sinh có hộ khẩu thường trú ở khu vực phía Bắc (tính từ Quảng Bình trở ra) và thí sinh có hộ khẩu thường trú ở khu vực phía Nam (tính từ Quảng Trị trở vào) hoặc theo từng Quân khu; thí sinh là quân nhân tại ngũ được xác định điểm tuyển theo hộ khẩu thường trú.
Đối với các học viện, trường có xét tuyển đồng thời Tổ hợp xét tuyển: Toán, Lý, Hóa (tổ hợp A00) và Tổ hợp xét tuyển: Toán, Lý, tiếng Anh (tổ hợp A01): Thực hiện một điểm chuẩn chung cho tổ hợp A00 và tổ hợp A01.
Thí sinh được tính điểm chuẩn theo hộ khẩu thường trú phía Nam phải có đủ các điều kiện: Có hộ khẩu thường trú từ tỉnh Quảng Trị trở vào; thời gian có hộ khẩu thường trú từ tỉnh Quảng Trị trở vào (tính đến tháng 9 năm dự tuyển) phải đủ 3 năm thường trú liên tục trở lên; Có ít nhất năm lớp 12 học và dự thi tốt nghiệp trung học phổ thông tại các tỉnh phía Nam.
Ngoài ra có một số quy định riêng: Trường Sĩ quan Không quân thực hiện một điểm chuẩn xét tuyển chung vào đào tạo Phi công quân sự cho thí sinh trong cả nước.
Học viện Quân Y thực hiện một điểm chuẩn chung cho cả 2 tổ hợp xét tuyển: Toán, Lý, Hóa (tổ hợp A00) và Toán, Hóa, Sinh (tổ hợp B00).
Học viện Khoa học quân sự: Thực hiện một điểm chuẩn chung cho cùng một đối tượng thí sinh nam hoặc đối tượng thí sinh nữ trong cả nước dự tuyển vào đào tạo các ngành ngoại ngữ và ngành quan hệ quốc tế; Thực hiện một điểm chuẩn chung giữa các tổ hợp xét tuyển: Tổ hợp A00 và A01 vào đào tạo ngành Trinh sát kỹ thuật. Tổ hợp D01 và D02 vào đào tạo ngành Ngôn ngữ Nga; Tổ hợp D01 và D04 vào đào tạo ngành Ngôn ngữ Trung Quốc.
Tiêu chí phụ trong xét tuyển: Trong trường hợp có nhiều thí sinh bằng điểm nhau, số thí sinh trúng tuyển vượt quá chỉ tiêu được giao, sử dụng điểm của các môn trong tổ hợp xét tuyển làm các tiêu chí phụ để xét tuyển.
Thí sinh không trúng tuyển nguyện vọng 1 (nguyện vọng cao nhất) vào các học viện, trường trong Quân đội, sẽ được xét tuyển các nguyện vọng kế tiếp vào các trường ngoài Quân đội theo thứ tự ưu tiên của các nguyện vọng thí sinh đăng ký xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Lê Huyền
Điểm chuẩn vào các trường quân đội năm 2021 cao nhất là 29,44
Ban tuyển sinh quân sự, Bộ Quốc phòng vừa công bố điểm chuẩn vào các trường quân đội năm 2021.
" alt="Phương án, chỉ tiêu tuyển sinh 17 trường quân đội năm 2022" />- Không chỉ vượt hơn 400 nam sinh để trở thành sinh viên xuất sắc nhất khoa thường dành cho nam giới là Cơ khí, Vũ Thị Ninh còn là thủ khoa của Trường ĐH Giao thông vận tải năm nay.
Nữ sinh duy nhất trong lớp
Là sinh viên xuất sắc toàn khóa học 2012 - 2016 của Trường ĐH Giao thông vận tải với điểm số 3.65/4, Vũ Thị Ninh sở hữu bảng thành tích đáng nể: Sinh viên tiêu biểu các năm học 2012 - 2013, 2013 - 2014, 2014 – 2015; Tham gia tích cực các hoạt động của Đoàn – Hội, cùng hàng loạt học bổng khác.
Vũ Thị Ninh là thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp Trường ĐH Giao thông vận tải năm 2016. Ngoài điểm số, cô nữ sinh vóc người nhỏ nhắn này khiến nhiều người trầm trồ khi đến từ Khoa Cơ khí, Ngành Kỹ thuật cơ khí, vốn thường chỉ là sự lựa chọn của các bạn nam.
Từng là học sinh lớp chuyên văn nhưng cô nữ sinh quê xã Yên Hưng, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình lại thích các môn tự nhiên và quyết thi đại học theo khối A. Ninh tiếp tục có quyết định “ngược đời” theo cách nói của em khi chọn theo học ngành kỹ thuật ở đại học.
“Ngay từ đầu em đã không nghĩ đến chuyện sẽ học sư phạm, kế toán hay kinh tế,… đại loại là những ngành học thích hợp hơn cho nữ giới. Em thấy thích ngành kỹ thuật và từng ấy thời gian học đến nay, việc được học ngành này là một may mắn với em”, Ninh chia sẻ.
Chọn theo kỹ thuật nhưng khoa Cơ khí không phải là lựa chọn đầu tiên của em. Ninh thích khoa Công trình cầu đường của ĐH Giao thông vận tải, nhưng lỡ hẹn bởi thi vào trường với điểm số không được cao và từ đó bén duyên với khoa Cơ khí.
“Ban đầu nhìn vào danh sách cả lớp chỉ mỗi mình là nữ thì em cũng hơi choáng và có chút sợ hãi. Bởi chưa bao giờ em gặp tình huống như thế, chưa kể thời cấp 3 em học trong một lớp toàn con gái”, Ninh kể.
Những ngày đầu, Ninh ngại không dám đi học. Thậm chí, trong tuần học đầu tiên em bỏ mất 4 buổi. “Thời gian đầu, em thấy rất tủi thân vì một mình trong lớp toàn con trai mà lại chưa quen ai. Cộng thêm việc học ngành mình không mong muốn nên em thấy rất chán nản. Ngay cả khi ngồi trong lớp, nhiều người đi qua nhìn vào em cũng rất ngại. Em còn phải học cách đối mặt với những câu nói: Con gái mà học cơ khí. Những lúc ấy cảm giác mình như thành phần cá biệt”, Ninh cười.
Cũng vì vậy mà thời gian đầu, khi mọi người hỏi, Ninh thường lảng tránh và chỉ trả lời chung chung là học kỹ thuật. Nhưng rồi Ninh hiểu rằng nếu không học cách tập làm quen và phá vỡ vỏ bọc e ngại thì bản thân sẽ thất bại. “Học cơ khí rất nặng và vất vả hơn nhiều so với các ngành khác. Đặc biệt, sống trong một tập thể toàn là các bạn nam, nếu mình không có gắng thì không thể theo kịp được”, Ninh chia sẻ.
Nhận thức được điều đó nên ngay từ đầu Ninh đã đề ra cho minh một lộ trình khoa học và tận dụng triệt để lợi thế của mình là chăm chỉ hơn các bạn nam. Chú ý nghe giảng thật kỹ trên lớp, đến phần nào không hiểu, Ninh tìm cách hỏi thầy cô và các bạn ngay. Về nhà, Ninh dành thời gian tìm hiểu thêm tài liệu và kiến thức liên quan đến thực tế.
Ninh chia sẻ bí quyết: “Kết thúc mỗi kỳ học, em xin ngay tài liệu của các anh chị khóa trên và xin tư vấn nên đăng ký môn học gì cho học kỳ kế tiếp. Từ đó, tham khảo về môn học mới và cách học như thế nào để chuẩn bị. Việc này giúp em tự tin hơn khi bước vào năm học mới. Em nghĩ rằng không chỉ việc học, mà bất cứ việc gì, nếu chúng ta chịu tìm hiểu trước thì tỷ lệ thành công sẽ cao hơn rất nhiều”.
Ảnh kỷ yếu của Ninh cùng tập thể lớp Khoa Cơ khí. Học ngành này, Ninh phải tập làm quen với những thứ đơn giản nhất là mùi dầu mỡ và vặn ốc vít. Để thiết kế được các chi tiết máy, Ninh phải thực hành nhiều chứ không chỉ nghĩ trên bàn giấy. Thậm chí, không ít lần em phải bật khóc vì kiến thức và phần thực hành quá khó. “Nhiều khi em bị stress bởi cũng học như nhau nhưng bản thân không thể hiểu được những kiến thức nhanh như các bạn nam. Điều đó khiến em cảm thấy rất áp lực. Có lần đi hàn, bị đau mắt, thầy giáo lại nghiêm khắc, thấy vất vả quá nên em đã khóc luôn”.
Để khắc phục khó khăn, Ninh quyết tâm ở lại muộn hơn những giờ thực hành để nhờ thầy cô, bạn bè chỉ bảo thêm rồi mới về.
Tuy nhiên, theo Ninh, học trong một môi trường toàn các bạn nam, em cũng được nhiều lợi ích. “Học với các bạn nam không những giúp em bớt được tính nhút nhát và tự tin hơn rất nhiều về giao tiếp và đặc biệt biết thêm nhiều kiến thức hơn”.
Vượt nghịch cảnh
Bản lĩnh của cô gái trẻ không chỉ ở quyết định ngành học mà còn là cách em đứng trước hoàn cảnh khó khăn. Ít ai biết rằng, gia đình Ninh thuộc hộ cận nghèo. Bố làm thợ xây, bị bệnh gout, thường xuyên đau yếu nên không làm được việc nặng. Kinh tế gia đình nhìn vào những đồng lương ít ỏi của mẹ làm công nhân một khu công nghiệp. Nhưng không may cách đây 2 năm, mẹ em phát hiện bị u vú. Dù vậy, mẹ em vẫn gắng đi làm với mức lương mẹ 3-4 triệu đồng/tháng.
Không chỉ học giỏi, Ninh (giữa) còn tham gia nhiều hoạt động tập thể của lớp và là Ủy viên ban chấp hành Liên chi đoàn Khoa Cơ khí. Thấy bố mẹ vất vả, năm thứ hai đại học, Ninh từng có ý định bảo lưu kết quả nghỉ học để giúp đỡ việc nhà. Tuy nhiên, em kìm lòng tiếp tục học bởi câu nói của bố mẹ: “Dù bất cứ lý do gì cũng phải gắng để học tiếp”. Nhiều hôm ngồi học nhưng Ninh chảy nước mắt chỉ vì nghĩ thương bố mẹ ở quê.
“Có lẽ đó cũng là động lực để em phấn đấu. Thời gian nghỉ hè em tranh thủ gia sư kiếm thêm thu nhập. Số tiền không được nhiều nhưng em cảm thấy làm được điều gì đó giúp cho bố mẹ đỡ vất vả”.
Với thành tích học tập tốt, Ninh chỉ mất học phí kỳ đầu còn những kỳ sau em đều được học bổng của trường và các tổ chức.
Ngày Ninh đi nhận bằng khen thủ khoa xuất sắc ở Văn Miếu tới đây cũng là ngày mẹ em sẽ nhập viện để phẫu thuật cắt bỏ khối u lần hai. “Kết quả này em mong sẽ là một món quà có thể động viên tới bố mẹ”, Ninh ứa nước mắt.
Những ngày này, cô nữ sinh vẫn đang miệt mài học tập bởi em đã được một công ty thiết kế tàu thủy của Nhật Bản nhận làm việc và đầu tư cho học tiếng Nhật.
Vừa tốt nghiệp ra trường được làm đúng ngành với một mức lương tốt, Ninh cho rằng đó là một điều may mắn với bản thân em. Do đó, thời gian tới, em sẽ tiếp tục tập trung học tiếng và cố gắng làm việc thật tốt. Xa hơn em mong muốn có cơ hội về giảng dạy tại Trường ĐH Giao thông vận tải.
Kinh nghiệm từ bản thân, Ninh chia sẻ với các bạn trẻ: “Em nhận ra một điều rằng điểm số đầu vào chỉ là một phần nhỏ, còn kết quả ra sao phụ thuộc rất nhiều ở sự nỗ lực và cố gắng trong quá trình học. Các bạn đừng tự áp lối suy nghĩ sai lầm là ngành này hơn ngành kia. Bởi ở bất cứ ngành nào, nếu chúng ta giỏi thì sẽ có người, có việc cần đến chúng ta”.
Thanh Hùng
" alt="Vượt hàng trăm nam sinh, cô gái trở thành thủ khoa ngành Cơ khí" />Đối với lớp không chuyên, THPT chuyên Lê Hồng Phong tuyển 180 học sinh, THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tuyển 90 học sinh. Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, THPT Gia Định, THPT Nguyễn Hữu Huân và THPT Mạc Đĩnh Chi tuyển học sinh chuyên và tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông thường theo 3 nguyện vọng ưu tiên.
Các môn thi chuyên gồm: Ngữ văn, Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh, Tiếng Trung, Tiếng Nhật, Tin học.
Đối với học sinh đăng ký thi chuyên Tin học có thể chọn môn chuyên là Tin học (học sinh viết bằng ngôn ngữ Pascal hoặc C/C++) hoặc chọn thi môn Toán chuyên. Chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp chuyên Tin học gồm 70% dành cho học sinh chọn môn chuyên là Tin học và 30% dành cho học sinh chọn thi môn Toán chuyên.
Riêng lớp chuyên tiếng Pháp Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong sẽ tuyển học sinh trong các lớp chương trình song ngữ tiếng Pháp đã trúng tuyển của trường.
Các học sinh đã tốt nghiệp THCS tại Thành phố Hồ Chí Minh (học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở ở các tỉnh, thành phố khác được tham gia dự tuyển vào Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong) và có thêm các điều kiện như:
Tuổi của học sinh vào học lớp 10 là 15 tuổi. Đối với những học sinh được học vượt lớp ở cấp học trước hoặc học sinh vào cấp học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định thì tuổi vào lớp 10 được giảm hoặc tăng căn cứ vào tuổi của năm tốt nghiệp cấp học trước.- Học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh ở nước ngoài về nước có thể vào cấp học ở tuổi cao hơn 3 tuổi so với tuổi quy định; Xếp loại hạnh kiểm, học lực cả năm học của các lớp 6, 7, 8 từ Khá trở lên; Tốt nghiệp trung học cơ sở loại giỏi.
Lịch thi lớp 10 chuyên ở TP.HCM như sau:
Điểm xét tuyển vào lớp 10 chuyên là tổng điểm: điểm Ngữ văn + điểm Ngoại ngữ + điểm Toán + (điểm môn chuyên x 2).
Điểm xét tuyển vào lớp 10 không chuyên là tổng điểm: điểm Ngữ văn + điểm Ngoại ngữ + điểm Toán.
Nếu không trúng tuyển vào các trường, lớp chuyên, học sinh tốt nghiệp THCS tại TP.HCM vẫn được tham gia dự tuyển vào lớp 10 trung học phổ thông khác theo 3 nguyện vọng đã đăng ký thi tuyển.
Lê Huyền
" alt="Chỉ tiêu vào lớp 10 các trường THPT chuyên, trường có lớp chuyên ở TP.HCM 2022" />
- ·Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
- ·Dân 'kêu trời' vì thiếu nước
- ·MC Thanh Thanh Huyền chật vật kho trứng, bày mâm cơm Việt ở xứ người
- ·Hà Nội công bố 10 dự án được phép ‘bán nhà trên giấy’
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
- ·Cùng nhau tạo ra một không gian mạng lành mạnh, trong sạch
- ·Phụ huynh viết đơn tố cô giáo bắt học sinh phải quỳ gối
- ·Du học: Những cám dỗ khó cưỡng
- ·Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
- ·Đề thi môn Ngữ Văn vào lớp 10 tại TP.HCM năm 2022