iPhone 5 độc tôn sức mạnh trước các đối thủ
Bộ vi xử lý A6 trên iPhone 5 đã thể hiện sức mạnh vượt trội khi dẫn đầu ở hầu hết các bài thử nghiệm benchmark.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’
-
Nguyễn Văn Bảo (21 tuổi), du học sinh Việt tại một trường cao đẳng kỹ thuật ở Tokyo
Bùi Hồ Phương Anh (26 tuổi), tốt nghiệp một trường cao đẳng kỹ thuật ở Tokyo vào tháng 3 và dự định quay về Việt Nam ngay sau đó. Tuy nhiên, tất cả các chuyến bay trở về Việt Nam đã bị hủy bỏ.
Hợp đồng thuê trọ đã chấm dứt vào khoảng thời gian cô tốt nghiệp. Visa du học hết hạn khiến Phương Anh không thể tìm được việc làm. Hiện tại, cô không còn nơi ở, vừa mất cả thu nhập.
Cô đang sống cùng những người bạn Việt Nam và chỉ đủ tiền ăn 1-2 ổ bánh mỳ/ ngày. “Cảm giác khi đói thật kinh khủng”, Phương Anh nói.
Bạn bè cô cũng đang vật lộn qua ngày và cô không thể nhờ họ giúp đỡ gì nhiều. Phương Anh tự tìm kiếm sự trợ giúp từ một nhóm hỗ trợ cùng tồn tại Nhật Bản - Việt Nam, một tổ chức phi lợi nhuận chuyên giúp đỡ các thực tập sinh và du học sinh người Việt. Nhờ họ, Phương Anh đã được nhận hỗ trợ cho tới khi về nước.
“Nếu không có sự giúp đỡ này, có lẽ tôi đã phải ngủ ngoài đường”, cô nói.
Bùi Hồ Phương Anh (26 tuổi), tốt nghiệp một trường cao đẳng kỹ thuật ở Tokyo vào tháng 3 và dự định quay về Việt Nam ngay sau đó
Bà Jiho Yoshimizu (50 tuổi), chủ tịch tổ chức hỗ trợ nói trên, cho biết có nhiều du học sinh người Việt tìm đến đây xin trợ giúp vì hoàn cảnh khó khăn. Đến nay, nhóm đã phát gạo, mỳ ăn liền và khẩu trang cho khoảng 1.100 người và có kế hoạch gửi các nhu yếu phẩm cho thêm khoảng 1.400 người nữa.
“Nhiều du học sinh trả học phí bằng tiền tự kiếm được. Tiền từ công việc làm thêm cũng được sử dụng để trang trải chi phí sinh hoạt, vì thế họ không có tiền tiết kiệm cho tương lai và gặp khó khăn”.
“Những người không có lựa chọn nào khác ngoài việc ra đường sống nếu mất chỗ ở còn chịu gánh nặng tâm lý nghiêm trọng”, bà Yoshimizu nói.
Ngày 25/5, hơn 340 công dân Việt Nam bị mắc kẹt ở Nhật Bản do Covid-19 đã được đưa về nước trên chuyến bay hạ cánh tại sân bay Nội Bài. Đây đều là những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, gồm trẻ em dưới 18 tuổi, người cao tuổi, người ốm đau và có bệnh nền, phụ nữ mang thai, người lao động hết hạn thị thực, đã kết thúc hợp đồng lao động và du học sinh đã hoàn thành chương trình học.
Chuyến bay này là chuyến thứ hai đưa công dân Việt Nam mắc kẹt vì Covid-19 ở Nhật hồi hương, sau chuyến đầu tiên hôm 22/4 với gần 300 công dân về nước tránh dịch.
Trường Giang (Theo Mainichi)
Du học sinh mắc kẹt tại Nhật Bản do Covid-19 được ở thêm 6 tháng
- Du học sinh tại Nhật Bản đã tốt nghiệp bị mắc kẹt do dịch Covid-19 được kéo dài thời hạn cư trú thêm 6 tháng.
" alt="Du học sinh Việt “ngủ qua cơn đói” do mắc kẹt tại Nhật">Du học sinh Việt “ngủ qua cơn đói” do mắc kẹt tại Nhật
-
"Trông bảnh bao lắm. Cháu thay mặt giám đốc thì vị trí ngồi của cháu phải ở chỗ quan trọng. Mình là lãnh đạo công ty, phải biết tạo dựng sự uy nghiêm với nhân viên. Cháu phải quen dần đi, nhất là sắp tới giám đốc chuyển giao mọi công việc cho cháu", ông Kình dặn dò Gia An.
Đúng lúc này, Mai Anh (Minh Thu) bước vào phòng họp trước sự bất ngờ của ông Kình và Gia An. Thấy vậy, cô nhanh chóng giải thích: "May quá em đến kịp. Em vừa ký hợp đồng trở thành nhân viên của anh đấy".
Cũng trong tập này, bà Lan gọi Phương (Việt Hoa) tới bệnh viện để hỏi về việc Gia An đã dùng cách nào để giải quyết vụ ngộ độc thực phẩm liên quan tới công ty La La.
"Vụ đó đã xử lý xong rồi ạ. Bên đối tác đã thừa nhận công ty La La không liên quan tới vụ ngộ độc thực phẩm ở bếp ăn công nghiệp", Phương báo cáo.
Bà Lan nói: "Những việc đó cô biết hết rồi. Cô không biết việc Gia An đã dùng tiền để lo lót, thậm chí dùng dân xã hội đen để dằn mặt đối thủ".
Phương vội nói: "Cháu không biết Gia An đã làm vậy". Tuy nhiên, bà Lan không hài lòng với cách giải thích này của Phương.
Liệu Gia An sẽ làm gì khi biết người yêu cũ trở thành nhân viên cấp dưới của mình? Diễn biến chi tiết tập 9 phim Nơi giấc mơ tìm vềsẽ lên sóng tối 1/6 trên VTV1.
'Nơi giấc mơ tìm về' tập 8: Mai Anh muốn đuổi Phương khỏi công tyTrong "Nơi giấc mơ tìm về" tập 8, Mai Anh thuyết phục bà Lan để mình làm trợ lý thay Phương." alt="Nơi giấc mơ tìm về tập 9: Mai Anh đeo bám làm cấp dưới của Gia An ">Nơi giấc mơ tìm về tập 9: Mai Anh đeo bám làm cấp dưới của Gia An
-
Trong bộ ảnh mới thực hiện, ‘gái một con’ Phương Mai có dịp khoe body sexy với những trang phục tôn vóc dáng.
MC Phương Mai gặp ngôi sao phim 'Anh hùng xạ điêu'Phương Mai có cơ hội gặp gỡ ngôi sao TVB Trương Trí Lâm trong một sự kiện tại Hội An khi cô làm MC tiếng Anh." alt="Phương Mai tập nhiều loại hình thể thao trong một ngày">Phương Mai tập nhiều loại hình thể thao trong một ngày
-
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
-
Công an huyện Tiên Yên về tận bản làng vùng sâu, vùng xa hỗ trợ người dân làm căn cước công dân gắn chip. Thay đổi tư duy
Cầm chiếc điện thoại thông minh trên tay, chị Nình Thị Hồ, thôn Khe Lục, xã Đại Dực (Tiên Yên) thành thạo trong việc gõ phím tìm kiếm thông tin cần thiết.
Từ ngày có chiếc điện thoại thông minh, chị Hồ được mở mang rất nhiều kiến thức. Chị chia sẻ: “Mình học thêm được chữ là nhờ cái điện thoại này đấy. Vì thấy bảo nó có nhiều cái hay nên mình cũng mua một cái rồi nhờ người biết chữ dạy cho cách bấm phím thành chữ. Ở cái điện thoại này có rất nhiều điều mình chưa biết nên mình đã học hỏi được nhiều. Từ cách chăm sóc lúa, cách trồng rừng, cách nuôi dạy con cho tốt”.
Được Tổ CĐS cộng đồng tuyên truyền, hướng dẫn cài đặt và sử dụng các dịch vụ số, anh Lỷ Văn Quạn, thôn Phài Giác, xã Đại Dực đã cài đặt, đăng ký tài khoản ngân hàng, cập nhật sản phẩm nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử Postmart.vn để tiêu thụ. Hiện sản phẩm ớt chào mào của anh đã được đưa lên sàn thương mại điện tử của tỉnh Quảng Ninh.
Anh Quạn chia sẻ: “Trước đây, khi bắt đầu làm mô hình trồng ớt tôi luôn lo lắng đầu ra cho sản phẩm, vì chỉ tiêu thụ trong huyện lượng sản phẩm sẽ không đáng kể. Từ khi được tổ CĐS cộng đồng của thôn hỗ trợ cùng với việc tham gia tìm hiểu các quy trình bán hàng trên sàn thương mại điện tử, sản phẩm ớt của gia đình tôi đã được nhiều người biết đến đầu ra luôn ổn định, mang lại thu nhập cao.
Bản thân tôi nhận thấy việc đẩy mạnh các hoạt động CĐS, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số là việc làm cực kỳ cần thiết. Không chỉ giúp người dân được cập nhật, tìm hiểu các thông tin về kỹ thuật trồng trọt mà CĐS còn giúp quảng bá sản phẩm của mình đi khắp mọi miền đất nước”.
Bí thư chi bộ, Trưởng thôn Khe Lục, xã Đại Dực, Nình Văn Quang đồng thời cũng là Tổ trưởng Tổ công nghệ số của thôn cho biết: Không còn phải gọi điện thoại cho từng người, hoặc “đi từng ngõ, gõ từng nhà” mà chỉ cần đăng tải thông tin trên các trang Facebook và Zalo.
Các thông tin của ông đưa lên được nhiều người theo dõi và chia sẻ, từ đó thông tin được truyền tải đến bà con một cách nhanh chóng và kịp thời, đặc biệt là các nội dung về tình hình và các biện pháp phòng, chống dịch, lịch tiêm vắc - xin phòng Covid-19 vừa qua rất hiệu quả. Các thành viên trên Zalo còn thảo luận, chia sẻ, phản hồi ý kiến của mình lên nhóm. Nhiều sự việc sau khi được người dân góp ý đã được điều chỉnh phù hợp với tình hình, tạo sự đồng thuận trong cộng đồng dân cư.
Đại Dực là xã vùng cao của huyện Tiên Yên với 100% người dân là đồng bào dân tộc thiểu số. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn do hạ tầng phục vụ cho chuyển đổi chưa được đầu tư đồng bộ. Song, với quyết tâm nỗ lực chuyển đổi sốvì sự phát triển bền vững, cấp ủy, chính quyền từ xã đến thôn đã quyết liệt chỉ đạo triển khai các hoạt động chuyển đổi số đến với người dân.
Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Hoàng Việt Tùng cho biết: “Xác định công tác CĐS là nhiệm vụ quan trọng trong việc cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân đồng bào dân tộc thiểu số, thời gian qua, chúng tôi đã đẩy mạnh tuyên truyền các lợi ích của việc chuyển đổi số đến với người dân thông qua nhiều hình thức như họp thôn, thông qua hệ thống loa truyền thanh...
Tổ chức tập huấn cho 7/7 tổ công nghệ số cộng đồng thôn và chỉ đạo Đoàn thanh niên xã hỗ trợ người dân cài đặt và hướng dẫn sử dụng các ứng dụng tiện ích trên điện thoại thông minh. Bên cạnh đó, chúng tôi còn tranh thủ các nguồn lực hỗ trợ thúc đẩy phát triển hạ tầng số rộng khắp, hiện đại, phổ cập điện thoại thông minh tới người dân, thu hẹp khoảng cách phát triển đối với người dân vùng thuận lợi”.
Thu hẹp khoảng cách địa lý
Đối với địa bàn vùng cao, khoảng cách địa lý luôn là trở ngại lớn cho phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, việc đẩy mạnh xây dựng hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tin là giải pháp quan trọng giúp rút ngắn khoảng cách địa lý. Đây còn là cánh cửa quan trọng hướng tới những tri thức hội nhập của bà con vùng cao.
Trước đây, bà con ở những xã vùng cao như: Hà Lâu, Đại Dực hay Điền Xá của huyện Tiên Yên muốn mua nhiều mặt hàng phải về thị trấn Tiên Yên mới có, thì nay có thể ngồi nhà đặt hàng qua mạng, shipper đưa đến tận nhà.
Nhiều sản phẩm nông sản của bà con nông dân cũng không phải mang ra chợ bày bán nữa mà chỉ cần rao bán trên Facebook cũng tiếp cận được khách hàng khắp cả nước.
Có thể thấy, việc đẩy mạnh CĐS trong lĩnh vực nông nghiệp là “chìa khóa” để sản phẩm vùng cao tận dụng được những cơ hội tiếp cận khách hàng, vừa hướng tới sự phát triển một cách bền vững, giúp cho những sản vật đặc sản miền núi đến được với những thị trường lớn.
Thường xuyên phải đến Trung tâm dịch vụ hành chính công của huyện để làm các thủ tục giấy tờ liên quan đến các hoạt động kinh doanh, buôn bán thì nay, anh Lộc Văn Thắng ở thôn Bắc Lù, xã Hà Lâu (Tiên Yên) không còn phải di chuyển hơn 30 km để đến trực tiếp Trung tâm hành chính công huyện làm các thủ tục giấy tờ.
Được tổ chuyển đổi số cộng đồng của thôn hướng dẫn, anh có thể thực hiện các thao tác hoàn thiện hồ sơ theo quy định bằng dịch vụ công mức độ 4 sau đó được nhận kết quả ngay tại nhà.
Anh Thắng cho hay: “Người dân vùng cao chúng tôi được hưởng lợi rất nhiều từ việc CĐS, không còn phải di chuyển đoạn đường rất xa để làm các thủ tục giấy từ như trước. Bây giờ, chỉ cần có chiếc điện thoại hoặc máy tính có thể ngồi nhà làm các thủ tục hồ sơ gửi lên huyện, tỉnh rất thuận lợi. Tuy nhiên, mong sao việc chuyển đổi số ở địa phương cần thực hiện mạnh mẽ, thiết thực, hiệu quả hơn nữa để giúp người dân vùng cao tiếp cận nhiều hơn các dịch vụ tiện ích".
Ông Lã Văn Vy, Phó Chủ tịch UBND xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên cho biết: “Trên thực tế, không ít người dân trên địa bàn xã sau khi bắt nhịp được với CĐS đã nhận thấy rõ những thay đổi, thuận lợi so với cuộc sống trước kia. Đặc biệt, việc giải quyết thủ tục hành chính mức độ 3 – 4 đã gúp bà con giảm thiểu rất nhiều thời gian đi lại, công việc lại hiệu quả hơn".
Chủ động, quyết liệt thực hiện
Thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 5/2/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về CĐS toàn diện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, năm 2023 được xác định là năm tổng tiến công về CĐS, là năm đầu tiên Tiên Yên đưa ra các mục tiêu và giao chỉ tiêu CĐS vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Bám sát tinh thần chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND huyện đã chỉ đạo triển khai các mô hình CĐS, tập trung vào các công việc, địa điểm có tương tác nhiều với người dân, doanh nghiệp và những việc mang tính thay đổi căn bản nhận thức, thói quen trong hoạt động của các tổ chức đảng, cơ quan nhà nước.
Mục tiêu trong kế hoạch CĐS của huyện là bắt đầu từ năm 2022, 100% công việc từ huyện đến các xã, thị trấn sẽ được xử lý trên hệ thống chính quyền điện tử; 80% dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ; 60% hồ sơ thủ tục hành chính xử lý trực tuyến; 100% người đứng đầu UBND huyện, các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị trấn sử dụng chữ ký số, xử lý công việc trên hệ thống chính quyền điện tử phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành và ra quyết định.
Bên cạnh đó, huyện sẽ tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế số để nâng cao năng suất lao động, sức cạnh tranh của các ngành, các sản phẩm, các doanh nghiệp và nền kinh tế của huyện, phấn đấu đến 2025 kinh tế số chiếm 20% trở lên trong GRDP của huyện, năng suất lao động tăng bình quân hành năm 11% trở lên.
Đồng thời, hỗ trợ các doanh nghiệp đang hoạt động có điều kiện chuyển đổi sang cung cấp sản phẩm, dịch vụ trên các nền tảng số.
Ông Tạ Vĩnh Thắng, Trưởng Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Tiên Yên, cho biết: “Huyện Tiên Yên đã xây dựng kế hoạch, lên danh mục các nội dung cụ thể trong kế hoạch CĐS trong từng giai đoạn, từng năm. Chúng tôi đang tích cực nghiên cứu tham mưu, đề xuất đầu tư trang thiết bị, nâng cấp hạ tầng, hoàn thiện hệ thống thông tin tại địa phương để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ CĐS, đặc biệt là hệ thống truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin đối với các xã vùng sâu, vùng xa của huyện.
Mục tiêu là tối ưu hóa hệ thống thông tin tại UBND cấp xã; xây dựng và chuẩn hóa cơ sở dữ liệu, nền tảng công nghệ để kết nối thương mại điện tử cho các sản phẩm đặc trưng; hỗ trợ các thiết bị giúp người dân truy cập internet như sử dụng máy tính, điện thoại thông minh,...
Hiện nay, huyện đã thành lập và kiện toàn 85 tổ công nghệ số cộng đồng tại các thôn, khu phố. Các tổ này được lựa chọn các thành viên từ Tổ dữ liệu dân cư quốc gia đã được thành lập trước đây. Thành viên các tổ là cán bộ thôn và các đoàn thể.
Tổ công nghệ số sẽ phối hợp với đoàn thanh niên hướng dẫn nhân dân sử dụng các thiết bị công nghệ thông tin, điện thoại thông minh truy cập dịch vụ công trực tuyến cấp độ 3, 4, sử dụng các mạng xã hội trong việc trao đổi thông tin...”
CĐS là một trong những dấu ấn nổi bật của huyện miền núi Tiên Yên sau hơn nửa nhiệm kỳ triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Những kết quả bước đầu đã góp phần nâng cao chất lượng đời sống người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số ở các vùng sâu, vùng xa của huyện.
Đây sẽ là tiền đề quan trọng để huyện Tiên Yên tiếp tục có nhiều những giải pháp thiết thực, hiệu quả hơn nữa trong công cuộc CĐS toàn diện, phục vụ nhân dân ngày một tốt hơn.
Theo Trần Hoàn(Trung tâm TT&VH Tiên Yên)
" alt="Người dân vùng cao tỉnh Quảng Ninh được hưởng lợi từ chuyển đổi số">Người dân vùng cao tỉnh Quảng Ninh được hưởng lợi từ chuyển đổi số
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Buriram United, 19h00 ngày 12/1: Tin vào cửa trên
- Ấn Độ có thể trở thành động lực tăng trưởng mới của Apple trong 5 năm tới
- Công khai danh sách phóng viên thường trú tại Đắk Nông
- Liên kết xuất bản
- Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
- Công an băng rừng, đến tận nhà cấp tài khoản định danh điện tử cho nhân dân
- Sao Việt 30/5: Vợ chồng Cường Đô La sinh con thứ 2, Thúy Nga mua xe sang
- Hoa hậu Thanh Hà mong giới trẻ quan tâm vấn đề của môi trường
- Soi kèo góc Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- Đáp án bài toán trổ tài với các que diêm
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- Công nghệ giúp cán bộ đường sông không còn phải cầm thước đo mực nước
- Tuyển sinh 2017: Sẽ thay thế điểm sàn toàn quốc bằng điểm sàn riêng từng trường?
- Đề thi minh họa môn tiếng Anh kỳ thi THPT quốc gia 2017
- Soi kèo góc Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- Tài tử Cố Bảo Minh qua đời đột ngột vì suy tim phổi
- Ngô Thanh Vân nhận lời cầu hôn sau 2 năm hẹn hò với Huy Trần
- Công bố thư tuyệt mệnh của 'Bà hoàng tiểu thuyết diễm tình' Quỳnh Dao
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà
- Có gì mà phải cãi nhau vì vai diễn của Lan Phương?
- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cần thực hiện các cam kết của mình
- Đổi mới quảng bá, giới thiệu nông sản Hà Giang bằng chuyển đổi số
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Lens, 21h00 ngày 12/1: Bóng tối bao trùm
- Nhà trường không thể chạy theo thi cử mà quên giáo dục nhân cách
- Cựu 'thiên thần nội y' Karlie Kloss kết hôn với em của con rể Tổng thống Trump
- Nam chính 'Bão qua làng': Người vợ con đề huề, kẻ một mình cô quạnh
- Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà
- Địch Lệ Nhiệt Ba hóa thân thành nàng tiên cá, Angelababy quyến rũ
- Speedtest công bố tốc độ 3 mạng di động lớn nhất Việt Nam
- Bố chồng Hà Tăng nhận bằng tiến sĩ danh dự
- 搜索
-
- 友情链接
-