Các công cụ chạy pin. NASA không phải nơi tạo ra chiếc khoan dùng pin đầu tiên, nhưng họ đã giúp công cụ này phổ biến hơn. Do cần thiết bị để khoan và lấy mẫu đá trên Mặt Trăng, NASA đã liên hệ công ty Black & Decker để mua chiếc khoan không cắm điện do họ tạo ra năm 1961. Ngoài việc không cắm điện, những chiếc khoan còn phải chịu được nhiệt độ rất khắc nghiệt. Sau khi cung cấp khoan cho Apollo 11, Black & Decker còn tạo ra bộ vặn ốc và nhiều công cụ dùng pin khác, và còn tham gia vào lĩnh vực thiết bị y tế. Ảnh: DeWalt.
Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 2

Máy hút bụi chạy pin. Ngoài các công cụ khai thác mẫu, NASA còn nghiên cứu thành phần hút bụi dùng cho máy đục trên Mặt Trăng. Công nghệ do họ tạo ra sau này được ứng dụng vào Dustbuster, chiếc máy hút bụi dùng pin đầu tiên ra đời năm 1979. Ảnh: Expert Reviews.

Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 3
Đồ bảo hộ cứu hỏa. Năm 1967, vụ cháy trong khoang tàu Apollo 1 khiến 3 phi hành gia thiệt mạng. Để đề phòng sự cố tương tự, NASA đã nghiên cứu những vật liệu đặc biệt để bảo vệ cả tàu không gian và phi hành gia. Monsanto, công ty hóa chất lớn của Mỹ đã tạo ra vật liệu không cháy có tên Durette. Họ cũng giới thiệu hệ thống thở trong mặt nạ có thể tháo lắp dễ dàng. Đây là hai thành phần quan trọng nhất của trang bị cho lính cứu hỏa hiện nay. Ảnh: Gore Protective.
Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 4
Đế giày Nike Air. Giày của phi hành gia trên Mặt Trăng có một lớp đệm để giảm chấn, đồng thời vẫn phải đảm bảo độ vững vàng để đảm bảo an toàn khi đi trên bề mặt toàn đá và bụi. Kỹ sư Al Gross làm việc trong nhóm nghiên cứu về giày nhận ra thiết kế này có thể ứng dụng vào ngành giày dép. Thay vì lớp nhựa thông thường, Gross nghĩ ra cách dùng các loại xốp để đưa vào đế giày, kết hợp với lớp đế trên chắc chắn, chịu được lực. Kỹ sư hàng không Frank Rudy đã tiếp cận Nike vào năm 1979 để đưa ra sáng chế tương tự, sau này trở thành đế giày Nike Air danh tiếng. Ảnh: SneakerMag.
Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 5
Pin năng lượng mặt trời. Những tấm pin năng lượng mặt trời bắt đầu được dùng trong các vệ tinh từ năm 1958, nhưng phải đến khi được dùng trên tàu Apollo mới thật sự được biết đến. Pin dùng trên tàu Apollo do Spectrolab sản xuất, nhưng chúng quá to và khó lắp. Những tấm pin thời kỳ đầu cũng không cung cấp máy năng lượng, và chỉ dùng được khoảng 1 tháng. Ảnh: iStock.
Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 6
Máy lọc thận. Do nhiệm vụ trên không gian kéo dài, NASA cần một cỗ máy có thể lọc và tái chế nước cho phi hành gia. Trong quá trình phát triển, những nhà nghiên cứu đã tìm ra cách lọc các chất độc ra khỏi máu. Phương pháp này ngày nay được sử dụng trên các máy lọc thận. Ảnh: Shutterstock.
Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 7
Chụp cộng hưởng từ.Vào giữa thập niên 1960, để cải thiện hình ảnh chụp về từ Mặt Trăng, NASA đã phát triển phương thức xử lý hình ảnh số. Phương thức xử lý này giờ được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực y tế, là thành phần quan trọng của các máy chụp cộng hưởng từ (MRI) cũng như chụp cắt lớp. Ảnh: Monash.
Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 8
Chăn kim loại giữ nhiệt. Bạn có thể nhìn thấy những tấm chăn đặc biệt này ở các cuộc chạy marathon, khi những vận động viên hoàn thành chặng đua được quấn chăn. Trong nhiệm vụ Apollo, NASA cần những tấm bảo vệ các thiết bị khỏi bức xạ trên vũ trụ nhưng phải nhẹ để không ảnh hưởng tới trọng lượng của tàu. Cuối cùng, họ tạo ra một tấm chăn với nhôm quấn xung quanh lớp bọc Mylar, có thể bảo vệ cả phi hành gia lẫn các thiết bị. Nguyên lý thiết kế đó được dùng trong những tấm chăn kim loại, đôi khi được gọi là "chăn vũ trụ" ngày nay. Ảnh: AP.
Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 9
Mái vòm rút lại được của sân vận động. Chất liệu làm nên các mái vòm có thể thu lại được ban đầu được thiết kế để dùng cho bộ đồ vũ trụ của các phi hành gia Apollo. Nó cần phải bền, nhẹ, phản xạ nhiệt và không bị thấm nước. Birdair là công ty đầu tiên tạo ra một vật liệu như vậy. Ảnh: Hok.
Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 10

Lốp siêu đàn hồi.Đây sẽ là vật liệu quan trọng với ngành công nghiệp xe trong tương lai, thay thế cho lốp hơi. Xe tự hành trên mặt trăng của tàu Apollo sử dụng lốp do Glenn Research Center và Goodyear phát triển, có khả năng trở lại hình dạng cũ dù biến dạng tới 10%. Nhờ đó, lốp có thể chịu được những lực tác động rất mạnh và không cần bơm hơi. Ảnh: NASA.

" />

Nghiên cứu Mặt Trăng, nhân loại đã 'vô tình' làm ra những thứ này

Giải trí 2025-04-11 09:40:51 4
Nghien cuu Mat Trang,êncứuMặtTrăngnhânloạiđãvôtìnhlàmranhữngthứnà<strong>bảng xếp hạng bóng đá c1</strong> nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 1
Các công cụ chạy pin. NASA không phải nơi tạo ra chiếc khoan dùng pin đầu tiên, nhưng họ đã giúp công cụ này phổ biến hơn. Do cần thiết bị để khoan và lấy mẫu đá trên Mặt Trăng, NASA đã liên hệ công ty Black & Decker để mua chiếc khoan không cắm điện do họ tạo ra năm 1961. Ngoài việc không cắm điện, những chiếc khoan còn phải chịu được nhiệt độ rất khắc nghiệt. Sau khi cung cấp khoan cho Apollo 11, Black & Decker còn tạo ra bộ vặn ốc và nhiều công cụ dùng pin khác, và còn tham gia vào lĩnh vực thiết bị y tế. Ảnh: DeWalt.
Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 2

Máy hút bụi chạy pin. Ngoài các công cụ khai thác mẫu, NASA còn nghiên cứu thành phần hút bụi dùng cho máy đục trên Mặt Trăng. Công nghệ do họ tạo ra sau này được ứng dụng vào Dustbuster, chiếc máy hút bụi dùng pin đầu tiên ra đời năm 1979. Ảnh: Expert Reviews.

Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 3
Đồ bảo hộ cứu hỏa. Năm 1967, vụ cháy trong khoang tàu Apollo 1 khiến 3 phi hành gia thiệt mạng. Để đề phòng sự cố tương tự, NASA đã nghiên cứu những vật liệu đặc biệt để bảo vệ cả tàu không gian và phi hành gia. Monsanto, công ty hóa chất lớn của Mỹ đã tạo ra vật liệu không cháy có tên Durette. Họ cũng giới thiệu hệ thống thở trong mặt nạ có thể tháo lắp dễ dàng. Đây là hai thành phần quan trọng nhất của trang bị cho lính cứu hỏa hiện nay. Ảnh: Gore Protective.
Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 4
Đế giày Nike Air. Giày của phi hành gia trên Mặt Trăng có một lớp đệm để giảm chấn, đồng thời vẫn phải đảm bảo độ vững vàng để đảm bảo an toàn khi đi trên bề mặt toàn đá và bụi. Kỹ sư Al Gross làm việc trong nhóm nghiên cứu về giày nhận ra thiết kế này có thể ứng dụng vào ngành giày dép. Thay vì lớp nhựa thông thường, Gross nghĩ ra cách dùng các loại xốp để đưa vào đế giày, kết hợp với lớp đế trên chắc chắn, chịu được lực. Kỹ sư hàng không Frank Rudy đã tiếp cận Nike vào năm 1979 để đưa ra sáng chế tương tự, sau này trở thành đế giày Nike Air danh tiếng. Ảnh: SneakerMag.
Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 5
Pin năng lượng mặt trời. Những tấm pin năng lượng mặt trời bắt đầu được dùng trong các vệ tinh từ năm 1958, nhưng phải đến khi được dùng trên tàu Apollo mới thật sự được biết đến. Pin dùng trên tàu Apollo do Spectrolab sản xuất, nhưng chúng quá to và khó lắp. Những tấm pin thời kỳ đầu cũng không cung cấp máy năng lượng, và chỉ dùng được khoảng 1 tháng. Ảnh: iStock.
Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 6
Máy lọc thận. Do nhiệm vụ trên không gian kéo dài, NASA cần một cỗ máy có thể lọc và tái chế nước cho phi hành gia. Trong quá trình phát triển, những nhà nghiên cứu đã tìm ra cách lọc các chất độc ra khỏi máu. Phương pháp này ngày nay được sử dụng trên các máy lọc thận. Ảnh: Shutterstock.
Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 7
Chụp cộng hưởng từ.Vào giữa thập niên 1960, để cải thiện hình ảnh chụp về từ Mặt Trăng, NASA đã phát triển phương thức xử lý hình ảnh số. Phương thức xử lý này giờ được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực y tế, là thành phần quan trọng của các máy chụp cộng hưởng từ (MRI) cũng như chụp cắt lớp. Ảnh: Monash.
Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 8
Chăn kim loại giữ nhiệt. Bạn có thể nhìn thấy những tấm chăn đặc biệt này ở các cuộc chạy marathon, khi những vận động viên hoàn thành chặng đua được quấn chăn. Trong nhiệm vụ Apollo, NASA cần những tấm bảo vệ các thiết bị khỏi bức xạ trên vũ trụ nhưng phải nhẹ để không ảnh hưởng tới trọng lượng của tàu. Cuối cùng, họ tạo ra một tấm chăn với nhôm quấn xung quanh lớp bọc Mylar, có thể bảo vệ cả phi hành gia lẫn các thiết bị. Nguyên lý thiết kế đó được dùng trong những tấm chăn kim loại, đôi khi được gọi là "chăn vũ trụ" ngày nay. Ảnh: AP.
Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 9
Mái vòm rút lại được của sân vận động. Chất liệu làm nên các mái vòm có thể thu lại được ban đầu được thiết kế để dùng cho bộ đồ vũ trụ của các phi hành gia Apollo. Nó cần phải bền, nhẹ, phản xạ nhiệt và không bị thấm nước. Birdair là công ty đầu tiên tạo ra một vật liệu như vậy. Ảnh: Hok.
Nghien cuu Mat Trang, nhan loai da 'vo tinh' lam ra nhung thu nay hinh anh 10

Lốp siêu đàn hồi.Đây sẽ là vật liệu quan trọng với ngành công nghiệp xe trong tương lai, thay thế cho lốp hơi. Xe tự hành trên mặt trăng của tàu Apollo sử dụng lốp do Glenn Research Center và Goodyear phát triển, có khả năng trở lại hình dạng cũ dù biến dạng tới 10%. Nhờ đó, lốp có thể chịu được những lực tác động rất mạnh và không cần bơm hơi. Ảnh: NASA.

本文地址:http://web.tour-time.com/html/09e599457.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Inter Milan, 02h00 ngày 9/4: Tin vào Nerazzurri

Người người mua sắm online, ứng dụng giao hàng nhanh, giao hàng tức thời nở rộ 'như nấm sau mưa'

Trận đối đấu vòng Bán kết Asian Cup 2019 giữa đội tuyển Iran và đội tuyển Nhật Bản sẽ diễn ra vào lúc 21h ngày 28/1

Trận bán kết đầu tiên có thể coi là trận chung kết sớm của giải khi 2 ứng cử viên hàng đầu cho chức vô địch là ĐT Iran và ĐT Nhật Bản sẽ so tài với nhau để giành quyền vào chơi trận chung kết.

Trong số 4 đội có mặt ở bán kết, Iran và Nhật Bản đang là hai đội mạnh nhất châu Á. Dù vậy thì con đường vào bán kết của 2 đội bóng này lại hoàn toàn trái ngược. Nếu như Nhật Bản với lối chơi thực dụng, chỉ giành chiến thắng tối thiểu qua từng trận thì Iran lại mang đến những chiến thắng ấn tượng, mà trận thắng 3-0 trước ĐT Trung Quốc ở tứ kết là ví dụ.

Bên cạnh đó, yếu tố lịch sử cũng đang ủng hộ thầy trò HLV Carlos Queiroz. Cụ thể trong 21 lần đụng độ nhau trước đây, Iran giành 9 trận thắng, hòa 6 và thua 6 trước Nhật Bản. Ở lần gần nhất, hai đội hòa nhau 1-1 trong trận giao hữu diễn ra tháng 10 năm 2015.

Dù Iran được đánh giá cao hơn đôi chút so với đối thủ tuy nhiên, họ cũng hiểu rằng không phải ngẫu nhiên mà Nhật Bản là đội bóng giàu thành tích nhất tại Asian Cup với 4 lần đăng quang từ trước đến nay.

ĐT Iran đã có chiến thắng đậm nhất tại vòng tứ kết năm nay với chiến thắng 3-0 trước ĐT Trung Quốc. Trong khi đó, ĐT Nhật Bản lại chỉ có thể vượt qua ĐT Việt Nam bằng bàn thắng duy nhất trên chấm phạt đền nhờ xác định từ công nghệ hỗ trợ VAR.

Với quyết tâm rất cao hướng đến chức vô địch từ ĐT Nhật Bản cũng như ĐT Iran, trận bán kết này được xem là cuộc chạm trán đến từ 2 nền bóng đá hàng đầu châu Á với 2 phong cách hoàn toàn trái ngược.

Theo đó, trận đấu giữa ĐT Iran và ĐT Nhật Bản hứa hẹn rất nhiều hấp dẫn và kịch tính. Trận bán kết Asian Cup 2019 giữa ĐT Nhật Bản và ĐT Iran sẽ diễn ra vào lúc 21h00 ngày 28/01 được tường thuật trực tiếp trên kênh VTV5, VTV6 và ứng dụng VTV Sports.

Trận bán kết Asian Cup 2019 giữa 2 đội tuyển Việt Nam vs Nhật Bản  được tường thuật trực tiếp lúc 20h00 hôm nay, ngày 24/1, trên kênh VTV6, VTV5, VTV Sports, FPT Play... Mời bạn đọc theo dõi trực tiếp bóng đá online Iran vs Nhật Bản được tường thuật trực tiếp lúc 21h00 ngày 28/1 tại các link dưới đây:

- Trực tiếp trận Việt Nam vs Nhật Bản trên VTV5 và VTV6:

">

Link xem trực tiếp bóng đá Iran vs Nhật Bản trên VTV5, VTV6, FPT Play

{keywords}Đây là lần thứ hai nhân viên Apple người Trung Quốc bị bắt vì cố đánh cắp bí mật thương mại xe tự lái của Apple

Jizhong Chen, nhà phát triển phần cứng có quốc tịch Trung Quốc bị cáo buộc đánh cắp bí mật thương mại từ lúc được nhận vào làm ở Apple vào mùa hè năm 2018.

Chen là một trong 5.000 nhân viên của Apple tham gia vào dự án xe tự lái của công ty. Dự án này được biết đến với tên gọi Project Titan, đã hoạt động bí mật trong nhiều năm qua.

Trong lúc cố chụp ảnh nơi Apple triển khai dự án, Chen đã bị đồng nghiệp phát hiện. Nhóm bảo mật toàn cầu của Apple nói với FBI, Chen từng sao lưu dữ liệu từ máy tính làm việc của mình vào ổ cứng và máy tính cá nhân.

"Đội ngũ của Apple cũng tìm thấy Chen có hơn 2.000 tập tin chứa tài liệu bảo mật của Apple, bao gồm hướng dẫn sử dụng, bản tóm tắt và các biểu đồ", trích nội dung bản cáo trạng.

Ngoài ra, FBI cho biết họ tìm thấy hàng trăm bức ảnh chụp màn hình máy tính chứa các thông tin nhạy cảm của Apple. Trong số đó có nhiều hình ảnh cho thấy chúng được chụp từ máy tính của Chen.

Theo bản cáo trạng, những bức ảnh này được chụp vào khoảng tháng 12/2018. Ngoài ra còn có một số ảnh được chụp từ tháng 6/2018, thời điểm Apple thuê Chen.

Trong lúc dự định bay về Trung Quốc, Chen đã bị chính phủ Mỹ bắt. Chen nói với Apple rằng ông dự định thăm người cha đang bệnh của mình ở quê nhà.

Hiện Chen có khả năng phải đối mặt với án tù 10 năm và mức phạt 250.000 USD.

{keywords}
Jizhong Chen, nhà phát triển phần cứng có quốc tịch Trung Quốc lưu trữ hơn 2.000 tài liệu liên quan đến dự án bí mật của Apple. Ảnh: Wired

"Apple bảo mật và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình rất nghiêm túc. Chúng tôi đang làm việc với cơ quan chức năng về vấn đề này và đang chuyển tất cả các câu hỏi đến FBI", Tom Neumayr, người phát ngôn của Apple khẳng định.

Trước đó, FBI từng buộc tội Xiaolang Zhang, một công dân Trung Quốc cũng làm việc trong dự án xe tự lái của Apple. Zhang bị cáo buộc ăn cắp bí mật thương mại trong thời gian 3 năm làm việc tại Apple. Vào tháng 5/2018, Zhang cũng nói với các giám sát viên của mình rằng ông muốn trở về Trung Quốc để chăm sóc mẹ bệnh nặng.

Trước lúc trở về Trung Quốc, Zhang đã xin nghỉ việc tại Apple để làm việc cho EV Xiaopeng Motors, một startup của Trung Quốc. Đội an ninh của Apple đã yêu cầu Zhang mở máy tính và di động để kiểm tra. Họ phát hiện Zhang đã AirDrop (chuyển) 40 GB dữ liệu nhạy cảm về dự án vào máy tính của vợ. Apple cho rằng có 60% dữ liệu thuộc diện bảo mật cao.

Mỹ từ lâu đã nghi ngờ và cáo buộc chính phủ Trung Quốc khuyến khích hành vi trộm cắp bí mật thương mại nhằm xây dựng các ngành công nghiệp cho riêng mình.

Những cáo buộc liên quan đến hành vi trộm cắp bí mật thương mại của Trung Quốc ngày càng tăng cao. Tháng 10/2018, Bộ Tư pháp Mỹ (DOJ) đã buộc tội 10 công dân Trung Quốc khi cố tấn công vào các công ty hàng không vũ trụ của nước này.

Một tháng sau đó, DOJ tiếp tục cáo buộc một công ty công hữu của Trung Quốc ăn cắp bí mật thương mại của Micron Technologies của Mỹ. Tháng 12/2018, DOJ buộc tội thêm hai công dân Trung Quốc tấn công 45 công ty và cơ quan chính phủ của Mỹ trong 12 năm ròng rã.

Gần đây nhất, Canada đã bắt giữ bà, Mạnh Vãn Châu, Giám đốc tài chính của Huawei theo yêu cầu của Mỹ. Lý do chính của vụ bắt giữ là việc Huawei vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran.

Tuy nhiên, trong tuần qua, Bộ Tư pháp Mỹ cáo buộc bà Mạnh và Huawei đang cố lừa đảo và đánh cắp bí mật thương mại của T-Mobile.

Theo Zing/The Verge

Giám đốc chip A-Serries từ chối ghế quyền lực Intel để ở lại Apple

Giám đốc chip A-Serries từ chối ghế quyền lực Intel để ở lại Apple

Johny Srouji - Giám đốc bộ phận sản xuất chip của Táo khuyết tưởng như đã từ giã tập đoàn này để về với Intel, thế nhưng “cuộc hôn nhân” này lại tan vỡ trong phút chốc.

">

Nhân viên Trung Quốc lại đánh cắp bí mật dự án lớn của Apple

Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng

友情链接