Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Soi kèo phạt góc Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
Trương Quốc Lập là sao Hoa ngữ nổi tiếng với vai diễn Hoàng đế Càn Long trong phim Tể tướng Lưu Gù. Trước khi thành danh, Trương Quốc Lập từng làm công nhân đường sắt. Cha ông từng là công nhân đường sắt nên sau khi tốt nghiệp, ông trở thành công nhân đường sắt. Sau này, ông được điều chuyển đến đội tuyên truyền làm nhân viên giới thiệu vì nói tiếng phổ thông chuẩn. Năm 1974, hãng phim Tây An thực hiện một bộ phim liên quan đến đường sắt, Trương Quốc Lập may mắn được nhận một vai và dần dấn thân sang con đường nghệ thuật.
Tiêu Chiến không còn là một gương mặt xa lạ đối với khán giả yêu thích phim Trung Quốc. Trước khi trở nên nổi tiếng, Tiêu Chiến từng là một nhà thiết kế tài năng, thậm chí còn có một tiệm thiết kế riêng và công việc đang phát triển. Trương Bá Chi lớn lên trong một gia đình cha mẹ ly hôn khi cô 9 tuổi. Năm 13 tuổi, Trương Bá Chi được gửi sang Úc sống với dì. Vì cuộc sống vất vả, Trương Bá Chi từng phải vừa học vừa làm. Buổi sáng cô làm việc tại một nhà hàng Malay, buổi tối cô làm phục vụ tại một quán rượu rồi chuyển sang làm nhân viên dọn phòng ở khách sạn. Những tháng ngày vất vả, cơ cực đã tôi rèn cho cô ý chí kiên cường và nghị lực phi thường để chống chọi với sóng gió sau này. Nhắc đến cái tên Triệu Lệ Dĩnh, khán giả sẽ nhớ ngay tới vai diễn Hoa Thiên Cốt xinh đẹp trong bộ phim bom tấn cùng tên. Thế nhưng, ít ai biết rằng trước khi nổi tiếng, nữ minh tinh xinh đẹp từng làm công việc nhân viên bán hàng. Trước khi trở thành "Thiên vương của làng giải trí Hong Kong", Lưu Đức Hoa từng làm thợ hớt tóc. Lưu Đức Hoa cho biết, anh từng hớt tóc cho Tăng Chí Vỹ, Đàm Vĩnh Lân, Thang Trấn Nghiệp… "Thần bài" Châu Nhuận Phát từng sinh sống ở nơi nghèo nhất của Hong Kong. Do hoàn cảnh gia đình, ngay khi vừa tốt nghiệp cấp 3, anh đi làm nhân viên khách sạn. Nhân viên khách sạn năm nào nay đã trở thành ngôi sao hạng A màn ảnh Hoa ngữ. Nhờ ngoại hình xinh xắn nên năm 17 tuổi, Lâm Tâm Như được mời đóng quảng cáo. Sau đó, nữ diễn viên tham gia một số phim nhỏ nhưng mãi tới năm 1997, cô mới gặp được vai diễn nàng Hạ Tử Vy trong bộ phim "Hoàn Châu Cách Cách". Vai diễn Hạ Tử Vy chính là một bước đệm cho sự nghiệp sau này của người đẹp họ Lâm. Công việc đầu tiên đem lại thu nhập cho Châu Tấn là người mẫu chụp hình in trên bìa lịch (loại gắn bốc lịch treo trên tường). Mỗi lần chụp như vậy, cô phải thay rất nhiều bộ đồ, trang điểm nhiều lần để chọn tấm đẹp nhất in lịch. Dù công việc vất vả thế nhưng thù lao của cô chỉ có 20 NDT. Lý Băng Băng từng tốt nghiệp ngành sư phạm nhạc và đi dạy ở một trường cấp một. Sau đó, cô lên Thượng Hải với mong muốn tìm kiếm cơ hội khác. Cơ duyên đưa đẩy cô đến với nghề diễn viên và cô đã tốt nghiệp Học viện hí kịch Thượng Hải. Thanh Nhàn
Dương Di hạnh phúc bên con gái, Lâm Phong bị chê già
- "Ỷ Thiên Đồ Long ký" phiên bản Hong Kong do Vương Tinh sản xuất vừa công bố dàn diễn viên và tạo hình nhân vật. Tuy nhiên, dàn diễn viên bị khán giả đánh giá đều khá lớn tuổi và không phù hợp.
" alt="Nghề nghiệp thủa vô danh của Trương Quốc Lập, Trương Bá Chi, Lâm Tâm Như" />- Đó là dự báo của các chuyên gia tuyển sinh tại ngày hội xét tuyển ĐH- CĐ do báo Tuổi Trẻ tổ chức tại TP.HCM sáng nay, 24/7.
Ông Trần Văn Nghĩa, Phó Cục trưởng, Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng Bộ GD-ĐT cho biết, quy định tuyển sinh năm nay có 7 thay đổi và 5 điểm mới. Trong đó, điểm mới lớn nhất là thời gian đăng kí xét tuyển ngắn hơn và học sinh phải xác nhận học tại trường.
Ông Nghĩa lưu ý, năm ngoái thí sinh đăng kí hai nguyện vọng trong cùng trường được xét bình đẳng nhưng năm nay Bộ cho các trường chủ động nên một số trường sẽ đưa ra những quy tắc khác như ĐH Y dược TP.HCM yêu cầu nguyện vọng 2 phải có điểm cao hơn nguyện vọng 1
Thí sinh tham dự ngày hội xét tuyển ĐH 2016. Ảnh: Lê Huyền
Về vấn đề ưu tiên trong tuyển sinh, ông Nghĩa cho biết đối với người dân tộc có hộ khẩu thường trú khu vực 1 trên 18 tháng mới được cộng 2 điểm. Học sinh dân tộc sống ở khu vực khác được 1 điểm.
Ông Nghĩa cũng nhắc nhở học sinh cân nhắc kĩ khi nộp hồ sơ vì nộp xong sẽ không được sửa. Do vậy phải xem sở thích, điểm xét tuyển và điểm của cá nhân.
Về điểm chuẩn, ông Nghĩa khẳng định, phổ điểm năm nay tương đương 2015, nhưng số học sinh dự thi giảm so với năm ngoái nên chắc chắn điểm xét tuyển sẽ giảm nhẹ so với năm 2015.
Không tái diễn cảnh “chơi chứng khoán” dùng xe cứu thương
Thắc mắc với ban tư vấn tại nhóm ngành Khoa học xã hội, Kinh tế tài chính, Luật, Y dược, Quân đội, Công an, một phụ huynh đưa đặt câu hỏi “việc nhốn nháo trong kì xét tuyển năm ngoái là do những thí sinh có điểm cao giữ điểm cuối cùng mới nộp khiến con chúng tôi trước đó có cơ hội trúng tuyển bị đánh bật khỏi trường, khiến chúng tôi lo lắng. Năm nay tình trạng này có xảy ra nữa không”
Một chuyên gia khẳng định, năm nay mỗi học sinh chỉ chọn hai truờng, mỗi trường cơ hai nguyện vọng và không được nộp vào, rút ra nên không tái diễn sử dụng xe cứu thương để nộp hồ sơ hay nộp hồ sơ như chơi chứng khoán
Muốn xét cao đẳng công an phải chấp nhận mất cơ hội trường ngoài
Liên quan đến xét truyển trong ngành công an và quân đội, giải đáp câu hỏi nếu nộp NV1 trường công an nhưng không đỗ mà trúng tuyển vào trường dân sự thí sinh có được ngành công an xem xét, xét tuyển vào hệ cao đẳng hay trung cấp công an.
Thiếu tá Nguyễn Văn Trường, phó đội trưởng đội đào tạo, phòng tổ chức cán bộ Công an TP.HCM cho hay, trong trường hợp không trúng tuyển công an mà vẫn trúng tuyển ở trường ngoài, nếu học sinh xác nhận không học ở bên ngoài thì được chuyển điểm xuống xét vào cao đẳng. Hệ cao đẳng không đỗ sẽ được chuyển xuống xét trung cấp.
Ông Trường cho hay, ngay từ đầu những học sinh có ý định xét vào trường công an, quân đội đã trải qua kì sơ tuyển. Vì vậy trường công an có trách nhiệm liên hệ với những thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển vào trường và đã qua sơ tuyển.
Ông Trần Văn Nghĩa bổ sung thêm, các trường công an có cơ chế riêng và không nhận hồ sơ trực tuyến. Bộ GD-ĐT sẽ thống nhất với Bộ Công an công bố kết quả trúng tuyển cùng lúc. Thí sinh xác định học trường ngoài phải chấp nhận mất cơ hội xét tuyển vào hệ cao đẳng, trung cấp trường công an. Ngược lại nếu dùng phiếu để xét xuống trung cấp, cao đẳng công an thì phải chấp nhận mất cơ hội vào trường ngoài.
Lê Huyền
" alt="Điểm chuẩn đại học 2016 sẽ giảm thấp nhất là 0.5" />Hạ Lam vô cùng hoang mang khi biết tin trong khi đó Quách Đại Đức lại tỏ ra vô cùng vui mừng.
Ở một diến biến khác, Xuân 'mẫu hậu' (Hà Hương) - vợ ông trùm bắt gặp chồng mình ngọt nhạt, âu yếm với thư kí Lan 'thỏ' (Nguyễn Thị Loan). Dù tỏ ra không vui nhưng Xuân 'mẫu hậu' cũng không thể làm trái ý chồng.
Cũng trong tập này, nhóm của đại tá Hà (NSƯT Nguyễn Trong Hải) và Hải Triều (Hà Việt Dũng) vẫn phục kích, theo dõi hang ổ của Sơn 'bạch tuộc' trong rừng. Cả nhóm đã nghĩ ra kế hoạch để đối phó với tội phạm nhờ sự tiến bộ của công nghệ.
Liệu, Hạ Lam sẽ làm gì khi biết mình có thai?, kế hoạch của Hải Triều nhằm thâm nhập hang ổ của tội phạm ra sao?, diễn biến chi tiết tập 65 Bão ngầmsẽ lên sóng tối 27/5, trên VTV1.
Hà Lan
" alt="Bão ngầm tập 65: Hạ Lam có thai với em trai ông trùm" />'Bão ngầm' tập 64, Sơn 'bạch tuộc' nghi ngờ đàn emXem ngay
Gia đình nhà yêu nước Phan Châu Trinh tham dự tại sự kiện. Chương trình có sự góp mặt và chia sẻ của ông Nguyễn Đông Hòa – cháu cố của cụ Phan Châu Trinh. Hiện ông Hòa cũng là người trực tiếp quản lý khu đền thờ của danh nhân Phan Châu Trinh tại quận Tân Bình.
Ông Nguyễn Đông Hòa bày tỏ sự xúc động khi tinh thần Chi Bằng Học với quan điểm “Khai dân trí – Chấn dân khí – Hậu dân sinh” của thế hệ tiền nhân, cũng là ông của mình vẫn có tính thời đại cho đến ngày nay. Hạnh phúc và tự hào hơn cả là tinh thần này đang được các thế hệ ngày nay tìm hiểu và làm “sống dậy” với những điều tác động tích cực nhất cho thế hệ trẻ hôm nay.
Nhiều năm qua, ông Hòa tiếp nối tinh thần trách nhiệm của thế hệ con - cháu với việc phát huy, lan tỏa đến người trẻ về tinh thần tiến bộ của thế hệ cha ông đi trước. Đồng thời, ông dự kiến sẽ đưa “Đền thờ nhà yêu nước Phan Châu Trinh” trở thành điểm đến của du lịch-văn hóa dành cho người dân.
ông Nguyễn Đông Hòa – cháu cố của cụ Phan Châu Trinh giao lưu cùng khán giả tại Đường sách TP.HCM. Theo diễn giả Văn hóa Hồ Nhựt Quang – Chủ nhiệm CLB Nghiên cứu và Vinh danh Văn hóa Nam Bộ, Phan Châu Trinh dù sinh ra và lớn lên trong tầng lớp quan lại, nhưng ông đã nhìn rõ được vai trò, sứ mệnh của người thanh niên, không ích kỷ với cuộc sống của bản thân mà chọn sống lý tưởng vì dân, vì nước dù rằng con đường đó khiến ông phải trải qua nhiều gian truân, khổ ải.
Ông Hồ Nhựt Quang còn làm rõ tinh thần yêu nước bằng những hành động thiết thực của danh nhân Phan Châu Trinh thông qua tư tưởng Chi Bằng Học. Song song đó, những tác phẩm trong Gia Huấn Ca, Phan Châu Trinh đã thể hiện rõ tầm nhìn của mình khi nhìn thấu tỏ nguyên nhân đứt gãy kết nối của lòng thủy chung, hiếu thảo, ứng xử nghĩa tình và nhất là tinh thần yêu nước.
Diễn viên Lý Trung Tín tái hiện vai Thi Sách từng gắn liền với tên tuổi Phan Châu Trinh. Đặc biệt, chương trình cũng tái hiện vai diễn Thi Sách – chồng Bà Trưng Trắc mà cụ Phan Châu Trinh từng dàn dựng và biểu diễn lần đầu tiên tại nhà tù Côn Lôn hồi năm 1910 trong tuồng Trưng Vương Bình Ngũ Lãnh. Trích đoạn được diễn giả Hồ Nhựt Quang chuyển thể cải lương từ nguyên tác của ông Huỳnh Thúc Kháng và Phan Châu Trinh.
Vở diễn Trưng Vương Bình Ngũ Lãnh được trình diễn bởi 3 diễn viên Minh Hòa, Nhựt Quang và Lý Trung Tín. Các diễn viên trình diễn khoảng 15 phút đoạn Thi Sách đối đầu với thái thú Tô Định, Ưng Trành (nhân vật Chương Hầu trong Tiếng trống Mê Linh) và bị bọn chúng chém đầu. Tuy chỉ là một trích đoạn ngắn nhưng tiết mục này đã làm rõ tinh thần yêu nước của Thi Sách, người đã chấp nhận cái chết chứ không đầu hàng trước kẻ gian tham, cướp nước và bán nước. Cũng như tinh thần của cụ Phan Châu Trinh và những nhà yêu nước thời đó.
Các nghệ sĩ diễn trích đoạn, ca vọng cổ tưởng nhớ Phan Châu Trinh.
Vở diễn nhận được những tràng pháo tay nhiệt liệt của khán giả có mặt tại chương trình. Ngoài ra, nghệ sĩ cải lương Tú Quyên thể hiện bài vọng cổ Nỗi lòng Phan Châu Trinh với giọng ca ấm áp, ngọt ngào và truyền cảm. Các sinh viên trường Đại học Hoa Sen cùng tham gia tái hiện hình ảnh của các tù nhân tại đảo Côn Lôn
Thúy Ngọc
GS Lê Thành Khôi nhận giải thưởng Phan Châu Trinh
Ông là cha của Nguyên Lê - nhạc sĩ gốc Việt nổi tiếng thế giới về Jazz/ world music.
" alt="Xúc động tái hiện vai diễn Thi Sách của nhà yêu nước Phan Châu Trinh" />Lấy anh Nhật là tôi thôi học luôn. Anh Nhật bảo, đám cưới xong, anh vẫn cho đi học tiếp nhưng mới 3 tháng thì tôi có bầu nên không đi học được. Hồi đó tôi mới 18 tuổi, chuẩn bị bước sang tuổi 19. Điều duy nhất tôi tiếc khi lấy anh Nhật là mình không học tiếp được", chị Kim Ngân - vợ ca sĩ Long Nhật đã tâm sự như thế với chúng tôi.
Chị Kim Ngân, vợ ca sĩ Long Nhật (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
"Nhiều lúc buồn tủi, mệt mỏi vì chồng đi suốt"
Vợ chồng thường muốn được gần nhau nhưng tại sao chị lại chấp nhận để anh Long Nhật một mình ở Sài Gòn còn chị và các con sống tại Hải Phòng?
Tôi cũng từng ở Sài Gòn với anh Nhật mấy năm, cho con đi học trong đó luôn. Sau này, tôi và con mới chuyển về Hải Phòng. Ở đây, tôi kinh doanh quần áo hiệu từ nước ngoài về. Công việc ở ngoài này thuận lợi hơn.
Ở Hải Phòng, tôi còn có bố mẹ. Bố mẹ chỉ sinh được hai cô con gái. Em tôi lấy chồng ở Hồng Kông nên tôi cũng muốn quanh quẩn gần bố mẹ cho tình cảm.
Từ xưa đến giờ, anh Nhật mê đi hát. Vợ chồng ở cùng nhau trong Sài Gòn mà anh đi quanh năm suốt tháng thì tôi buồn lắm. Chính vì vậy tôi mới thích ở gần bố mẹ cho đỡ cảm giác trống vắng. Tôi ở Hải Phòng hơn chục năm rồi. Thỉnh thoảng tôi vào Sài Gòn với anh. Rảnh rỗi, anh lại về Hải Phòng với mẹ con tôi.
Tuy nhiên, khi vợ chồng mỗi người một nơi như vậy, mình chị chăm lo cả bố mẹ lẫn các con. Có khi nào chị cảm thấy quá mệt vì không có chồng để nương tựa?
Có chứ. Nhiều lúc mình cũng mệt mỏi, cũng buồn nhưng lại nghĩ, công việc của chồng như thế thì biết làm sao. Những ngày anh Nhật ở nhà với vợ con, có thể đếm trên đầu ngón tay vì anh đi diễn suốt. Mình buồn cũng vậy thôi, hai vợ chồng cứ động viên nhau rồi cũng quen.
Bù lại, anh Nhật là người chồng, người bố rất tuyệt vời. Anh rất hiếu thảo với cha mẹ. Anh cũng chăm sóc con cái. Vợ chồng tôi tuy ở xa nhau nhưng vẫn thường xuyên nói chuyện, chia sẻ.
Giờ bảo tôi đi theo chồng khắp nơi, nay tỉnh này, mai tỉnh khác thì cũng không được. Ở Hải Phòng, tôi còn con cái, nhà cửa, công việc, bố mẹ phải lo. Không thể bỏ hết để đi theo anh.
Hai đứa nhỏ nhà tôi từ lúc còn nằm trong bụng mẹ đã được ông bà ngoại chăm sóc. Chúng nó rất bện hơi ông bà. Nghỉ học, cho vào Huế thăm nhà nội, vào Sài Gòn thăm ba cũng chỉ được vài ngày rồi lại đòi về vì nhớ ông bà. Ông bà cũng nhớ cháu.
"Chồng mình, người đầu ấp tay gối với mình, tôi không tin thì không thể sống được", chị Kim Ngân chia sẻ (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Có chồng mà cuộc sống của chị chẳng khác nào mẹ đơn thân. Chị có buồn tủi không?
Công việc của anh ấy như thế thì mình chấp nhận thôi. Tất nhiên là nhiều lúc mình cũng buồn, cũng muốn chồng bỏ nghề vì lớn tuổi rồi, ở nhà với vợ con thôi nhưng anh Nhật còn mê hát lắm.
Tôi được biết, chồng chị dự định khi nào nghỉ hưu, không đi hát nữa sẽ về biệt thự ở Huế. Chị có biết dự định này không và chị tính thế nào?
Anh Nhật làm gì, tôi cũng ủng hộ. Không bao giờ tôi trách móc hay ca thán. Phận làm con, anh ấy rất hiếu thảo. Anh cũng rất trách nhiệm khi làm chồng, làm cha. Tôi cũng có ý định cho con cái theo vào Huế bởi vì lúc khỏe mạnh thì không sao nhưng khi ốm đau, mình cũng hơi buồn, hơi suy nghĩ.
Giúp chồng dẹp yên "sóng gió" trong nhà
Là người của công chúng khó tránh khỏi tin đồn, thị phi. Anh Long Nhật đặc biệt "dính" nhiều scandal. Bố mẹ chị và các con có bị ảnh hưởng về điều này?
Ảnh hưởng nhiều chứ. Các con đi học cũng bị bạn bè đàm tiếu. Những lúc như thế, tôi phải trấn an gia đình rất nhiều. Tôi nói với các con, ba là người của công chúng, thị phi không tránh khỏi. Các con phải biết ba đi làm cực khổ, đi sớm về khuya, còn phải chăm ông bà, chăm mẹ con mình. Tôi nói nhiều lắm, bởi vì tôi thấy anh về nhà, rất có trách nhiệm.
Có vẻ như ca sĩ Long Nhật đã quá may mắn khi chị dẹp yên sóng gió trong gia đình. Bởi vì sóng gió gia đình mới là thứ đáng sợ hơn cả giông bão bên ngoài. Gia đình không vững thì chẳng có gì trụ được?
Đúng vậy. Vợ chồng sống với nhau phải có niềm tin và sự chân thành cho nhau. Tôi ít khi tiếp xúc với truyền thông. Sống mà nghe điều tiếng bên ngoài rồi về trách móc thì không nên. Chồng mình, người đầu ấp tay gối với mình, tôi không tin thì không thể sống được.
Hơn nữa, phụ nữ thường nhẫn nhịn để giữ gia đình. Nhà nào mà không từng xô xát. Quan trọng là phải biết nhìn vào điểm tốt của nhau mà sống, đừng chỉ nhìn điều xấu.
Nhưng còn hàng xóm thì sao, họ có đàm tiếu, dị nghị gì không thưa chị?
Ở đâu cũng thế, có người này người kia. Anh Nhật được cái vui vẻ, hòa đồng, về gặp hàng xóm là chào hỏi niềm nở. Ở trong Sài Gòn thế nào, tôi không biết, nhưng mỗi lần anh Nhật về Hải Phòng là hàng xóm quý lắm. Anh ấy nhanh nhẹn, khéo léo lời ăn tiếng nói. Nghe anh ấy nói chuyện là mọi nghi ngờ, tin đồn đều tan biến hết.
Anh Nhật kể chuyện rất có duyên, chắc vì thế mà ngày xưa tôi mới "đổ". Hồi tôi chưa có bầu cu Bim, tôi theo anh ấy đi diễn suốt. Vợ chồng tôi có giận nhau cũng không quá 3 phút 15 giây vì anh Nhật kể chuyện rất duyên. Anh ấy nói thì con kiến trong lỗ cũng bò ra, khéo léo, nhẹ nhàng. Với con cái cũng thế, anh chưa từng biết quát mắng các con.
Chị Kim Ngân: "Anh Long Nhật chưa từng biết quát mắng các con" (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Nghĩ kỹ lại, điều gì ở chồng khiến chị sinh cho anh tới 4 người con và chấp nhận hết thiệt thòi về mình như vậy?
Chỉ có tình yêu mới làm được tất cả thôi. Nhiều người bảo, chồng đi suốt ngày mà còn đẻ nhiều nhưng vợ chồng đã yêu nhau thì xa cũng chỉ là xa về địa lý chứ lòng không cách lòng.
Chị có hài lòng với cuộc sống hiện tại không? Tính đến thời điểm này, vợ chồng chị đã kết hôn 23 năm. Bí quyết giữ lửa hôn nhân của anh chị là gì?
Tôi rất bằng lòng với những gì mình đang có. Từ chồng con đến công việc, bố mẹ khỏe lại là tôi vui. Chúng tôi kết hôn từ năm 1999 đến giờ. Đi thì thôi, về tới nhà là lúc nào cũng như thuở ban đầu.
Anh Nhật có khiếu ăn nói. Trừ lúc anh ngủ, anh ấy thức là nói cả ngày được. Nói từ sáng đến tối, nói không vấp, kể chuyện cực thu hút. Tôi có giận anh cái gì cũng chỉ được một chút là vợ chồng làm hòa, đâu vào đấy hết. Nói chung, vợ chồng hiểu nhau rồi. Chồng nóng thì vợ nhịn. Vợ nóng thì chồng nhịn. Bình bình mà cuộc sống êm đềm, dễ chịu.
Cảm ơn những chia sẻ của chị!
" alt="Vợ ca sĩ Long Nhật: Chưa bao giờ trách chồng về những điều tiếng bên ngoài" />Từng đạt giải Nhất cuộc thi Viết chữ đẹp toàn quốc bậc Tiểu học, sau này 9x có duyên chiến thắng các giải thưởng về khởi nghiệp, truyền thông, diễn thuyết như: giải nhất cuộc thi Nhà phát kiến Khoa học thuộc Hiệp Hội Mekong 2017, Khởi nghiệp cùng Kawai 2018, giải Diễn thuyết xuất sắc nhất bằng tiếng Anhvề Sáng kiến và khởi nghiệp 2018 tại Trung Quốc. Người đẹp là quán quân Nhà Truyền thông tài ba 2017; đạt giải nhất Khiêu vũ thể thao sinh viên Hà Nội...
Quỳnh Trang còn là diễn giả tại các chương trình chia sẻ kỹ năng cho sinh viên Việt Nam, vinh dự là đại biểu Việt Nam tham gia chương trình Giao lưu Văn hóa thanh niên tại Ấn Độ năm 2017; chương trình Giáo dục STEM 2018 tại Campuchia; Chia sẻ hợp tác phát triển bền vững Asean tại Thái Lan.
Mới đây, cô được BTC Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam cho phép vắng mặt trong một vài hoạt động cuộc thi để tham gia Chương trình học bổng Sáng kiến Lãnh đạo Trẻ Đông Nam Á - YSEALI, chương trình trao đổi hai chiều của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nhằm tăng cường mối quan hệ giao lưu giữa các nhà lãnh đạo trẻ từ Đông Nam Á và xứ sở cờ hoa. Chia sẻ với VietNamNet, Vũ Quỳnh Trang cho biết đây là lần thứ 2 đến Mỹ và được học tập, nghiên cứu tại Hawaii.
Nguyễn Hoàng Yến - Thân hình nhỏ bé nhưng nội lực dồi dào
Tuy sở hữu chiều cao khiêm tốn 1,64m nhưng Nguyễn Hoàng Yến (SBD 247) được khen ngợi bởi vốn tri thức và khả năng hùng biện tiếng Anh. Cô gây ấn tượng khi nhận vé vàng vào thẳng Top 71 và thắng tập 4 truyền hình thực tế. 9x tốt nghiệp ĐH Ngoại thương TP.HCM, hiện là cố vấn chiến lược kinh doanh.
Hoàng Yến từng đạt quán quân Hult Prize Vietnam 2018trong khuôn khổ giải thưởng về doanh nghiệp xã hội lớn nhất thế giới cho sinh viên Quản trị kinh doanh, là nhóm trưởng đại diện Việt Nam dự thi Hult Prize khu vực châu Á - Thái Bình Dương cùng 50 quốc gia khác. Thời sinh viên, người đẹp làm nghiên cứu thị trường từ xa cho một vài công ty Mỹ và là giáo viên tiếng Anh cho trẻ em nghèo tại Thái Lan trong một dự án thuộc 16 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc.
Chia sẻ với VietNamNet, Hoàng Yến cho biết: "Tôi từng đến 14 quốc gia thuộc châu Á, Âu và Mỹ; vừa phục vụ công việc, tham gia các cuộc thi, dự án cộng đồng, vừa kết hợp du lịch một mình. Nhờ đó, tôi trải nghiệm nhiều mô hình kinh doanh từ khởi nghiệp đến doanh nghiệp lớn, toàn cầu; từ Việt Nam đến Mỹ, châu Âu; từ vai trò thành viên đến lãnh đạo và trở nên trưởng thành hơn".
Hoàng Yến gây ấn tượng với vốn tri thức và khả năng hùng biện tự tin. Trước khi trở về Việt Nam thi hoa hậu, Hoàng Yến là cố vấn chiến lược kinh doanh tại Hà Lan - nhân viên người Á Đông đầu tiên trong tuổi đời hơn 50 năm của tập đoàn. "Tôi mong mình sẽ tạo được sức ảnh hưởng nhất định để thực hiện những dự án cộng đồng về môi trường, giáo dục tại Việt Nam, nhận được sự ủng hộ từ mọi người để ngày càng lan tỏa nhiều giá trị tích cực", cô tâm sự.
Phạm Hoàng Thu Uyên
Phạm Hoàng Thu Uyên (SBD 601) gây ấn tượng nhờ vẻ đẹp hiện đại cùng kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ. Người đẹp tốt nghiệp cử nhân Quản trị Kinh doanh tại ĐH FPT, từng là BTV - MC của Đài Truyền hình CAND.
Được biết đến với danh xưng ‘Hoa khôi công nghệ’, 9x hiện điều hành một quỹ đầu tư vào các công nghệ mới và một công ty truyền thông. 9x sở hữu loạt thành tích học tập ấn tượng: giải ba Hóa học cấp thành phố, đạt học bổng cử nhân của Đại học FPT, học bổng trao đổi Đại học Kyungdong Hàn Quốc... Thời sinh viên, Thu Uyên giữ chức Chủ nhiệm CLB FPTU Marketing & Communications, Trưởng ban đối ngoại CLB Kinh doanh ĐH FPT.
Trong quá trình đi làm, người đẹp là CEO (Giám đốc điều hành), CMO (Giám đốc marketing) của nhiều cơ quan, tập đoàn; tiêu biểu như đơn vị chiến lược công nghệ Blockchain thuộc Tập đoàn FPT.
Thu Uyên là đại sứ của Liên minh Blockchain Việt Nam. Chia sẻ với VietNamNet, điều khiến Thu Uyên tự hào nhất sau nhiều năm cống hiến trong nghề là xây dựng thành công một quỹ đầu tư và một quỹ truyền thông trong lĩnh vực công nghệ mới. Quỹ đầu tư của 9x như cây cầu nối cho các công ty khởi nghiệp ở Việt Nam với thế giới; hỗ trợ giai đoạn đầu cho các dự án blockchain tại Việt Nam. Thu Uyên cũng điều hành một doanh nghiệp cung cấp các giải pháp tư vấn chiến lược truyền thông thương hiệu, marketing và quan hệ công chúng cho các công ty thuộc lĩnh vực blockchain.
Nguyễn Thị Phương Thảo
Nguyễn Thị Phương Thảo (SBD 686) là một trong 7 thí sinh nhận vé vàng vào thẳng Top 71 và chiến thắng tập 3 truyền hình thực tế. Người đẹp sinh năm 1997 tốt nghiệp khoa Luật quốc tế, Học viện Ngoại giao và hiện là BTV - MC.
Phương Thảo nổi bật giữa dàn thí sinh nhờ nguồn năng lượng và nền tảng tri thức cùng kinh nghiệm phong phú. Từ khi là sinh viên, cô gái 25 tuổi đã mơ ước trở thành một MC chuyên nghiệp. Công việc khởi đầu cho đam mê của Phương Thảo là cộng tác viên sản xuất và truyền thông cho chương trình "IELTS Face-off" của VTV7 từ 2015, gắn bó với 4 mùa. Đây cũng là nơi đưa 9x chạm tới ước mơ làm việc tại Đài Truyền hình Việt Nam. Sau đó, cô trở thành Thực tập sinh BTV/MC/ phóng viên tại Phòng Tiếng Anh, Ban Truyền hình Đối ngoại VTV4.
Năm 2020, Phương Thảo lọt Top 18 toàn quốc cuộc thi tìm kiếm MC - Đường tới Cầu vồng;cộng tác dẫn cho VTV6 và VTV3 trong chương trình Trạng Nguyên Nhí. Hiện tại, người đẹp giữ vị trí BTV Quốc tế, Phòng tin tức của Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam.
Huỳnh Phạm Thuỷ Tiên
Là ứng viên sáng giá cho vương miện Miss Universe Vietnam 2022, Huỳnh Phạm Thuỷ Tiên (SBD 245) từng được công chúng biết đến khi lọt Top 10 Hoa hậu Việt Nam 2018 cùng giải thưởng Người đẹp Thể thao. Trước đó, cô là Hoa khôi ĐH Ngoại thương TP.HCM 2018.
Hoa khôi Ngoại thương liên tục lọt top những thí sinh xuất sắc tại chương trình truyền hình thực tế. Theo học lớp chuyên Anh thời THPT, Thủy Tiên từng đạt giải Ba HSG môn Tiếng Anh cấp thành phố. Cô tốt nghiệp ngành Kinh tế đối ngoại tại ĐH Ngoại thương TP.HCM. Từng nặng 90 kg và mặc cảm về ngoại hình, người đẹp quyết tâm thay đổi và truyền tới mọi người thông điệp yêu thương bản thân.
Nguyễn Anh KhuêLà thí sinh chiến thắng tập 6 truyền hình thực tế, Nguyễn Anh Khuê (SBD 200) hiện theo học ngành Truyền thông đa phương tiện, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Người đẹp được khen ngợi bởi nguồn năng lượng dồi dào và khả năng giao tiếp tự tin bằng tiếng Anh. 10x là cựu học sinh chuyên Anh, THPT Chuyên Ngoại ngữ (Hà Nội), sở hữu IELTS 7.5.
Anh Khuê sở hữu IELTS 7.5, giao tiếp tốt tiếng Anh, Đức, Nhật. Cuối năm 2021, Anh Khuê cùng những người bạn trong đội thi của Học viện Báo chí và Tuyên truyền đạt giải Ba chung kết Olympic Tiếng Anh toàn quốc. Cô còn có thể giao tiếp lưu loát tiếng Đức, Nhật.
Lê Thảo Nhi
Là một trong những thí sinh nặng ký, Lê Thảo Nhi (SBD 311) tốt nghiệp ĐH Reutlingen ở Đức, chuyên ngành Bán lẻ Thời trang quốc tế. Người đẹp sinh năm 1994 hiện làm sáng tạo nội dung và quản lý 1 thương hiệu thời trang. Tuy chỉ cao 1,68 m nhưng nhan sắc lai Đức - Việt ngày càng chứng tỏ thực lực và bản lĩnh tại cuộc thi.
Phần thi ứng xử tại Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019:
Đức Thắng
" alt="Những ứng viên Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022 có học vấn 'khủng' nhất" />
- ·Nhận định, soi kèo Varazdin vs HNK Gorica, 23h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút
- ·Tài tử Hong Kong bị chỉ trích vì ngoại tình khi vợ đang mang bầu
- ·Dạy thêm, học thêm: Những con số 'biết nói'
- ·Hình ảnh hiếm hoi về 2 con của Tăng Thanh Hà và Louis Nguyễn
- ·Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Chengdu Rongcheng, 18h35 ngày 2/4: Đối thủ yêu thích
- ·Hoa hậu Oanh Yến sinh con thứ 6
- ·Tác giả 'Bão ngầm': Hãy khen chê một cách thuyết phục, có văn hoá.
- ·TP.HCM đề xuất lập ĐH Phát thanh Truyền hình
- ·Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Ipswich, 01h45 ngày 3/4
- ·Chuyển đổi số tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Thủ Đức: Khám bệnh từ xa, đăng ký khám trực tuyến
Bên cạnh Wi-Fi, Bluetooth là chuẩn kết nối không thể thiếu của hầu hết thiết bị điện tử. Ảnh: CNN.
Bất chấp sự phổ biến đó, công nghệ này vẫn gặp phải những vấn đề cố hữu, đó là khó khăn trong việc kết nối với thiết bị mới, chuyển đổi giữa các thiết bị hay phạm vi liên kết rất hạn chế.
“Tôi có một mối quan hệ vừa yêu vừa ghét với Bluetooth. Khi nó hoạt động, Bluetooth thật tuyệt vời. Tuy nhiên, khi nó không hoạt động, bạn cảm thấy rất khó chịu”, Chris Harrison, Giáo sư về liên kết con người - máy tính tại Đại học Carnegie Melon cho biết.
“Các công ty đã từng hứa sẽ làm Bluetooth trở nên liền mạch và dễ sử dụng nhất có thể. Thật không may, chuẩn kết nối này chưa bao giờ có sự nâng cấp đó”, ông Harrison nói thêm. Ngoài ra, Giáo sư Harrison nhận định rằng nền tảng chi phí thấp của công nghệ Bluetooth là nguyên nhân chính khiến nó khó hoàn hảo.
Theo Giáo sư Harrison, công nghệ Bluetooth khác với Wi-Fi ở vấn đề phạm vi hoạt động. Hiện nay, người dùng chủ yếu sử dụng Bluetooth để kết nối với loa hoặc một số thiết bị âm thanh do khoảng cách liên kết có hạn của nó.
Kết nối Bluetooth truyền qua sóng một cách tự do, được mở miễn phí cho mọi người sử dụng. Điều này trái ngược với các tần số được tư nhân hóa do các nhà mạng như AT&T hoặc Verizon kiểm soát. Chính sự miễn phí này đã làm giảm sự phát triển của Bluetooth.
Nền tảng chi phí thấp của công nghệ Bluetooth là thứ khiến nó khó phát triển. Ảnh: The Core Wire.
Bên cạnh sự gián đoạn do ảnh hưởng của nhiều loại sóng khác nhau, Bluetooth cũng mang đến sự phiền phức về quyền riêng tư. Giáo sư Harrison trích dẫn ví dụ rằng mọi người có thể dễ dàng ghép nối với các thiết bị khác nhau khi ở những nơi công cộng.
Cụ thể, nhiều cơ quan chính phủ của Mỹ đã khuyến cáo người tiêu dùng rằng việc sử dụng Bluetooth có nguy cơ khiến thiết bị của họ dễ gặp các rủi ro an ninh mạng. Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ cũng cảnh báo rằng Bluetooth có thể khiến dữ liệu cá nhân bị đánh cắp tương tự như Wi-Fi.
Bất chấp những rủi ro, Giáo sư Harrison nhận thấy rằng nhu cầu về Bluetooth không giảm và thừa nhận bản thân ông sử dụng nó một cách thường xuyên, khoảng 70% thời gian mỗi ngày.
“Bluetooth vẫn chưa đạt đến đỉnh cao. Tôi dự đoán rằng việc sử dụng rộng rãi Internet vạn vật (IoT) và các thiết bị thông minh hoạt động cùng nhau trong phạm vi gần sẽ chỉ làm tăng thêm sự phát triển của Bluetooth. Công nghệ này là “chất keo” kết nối tất cả lại với nhau”, Giáo sư Harrison nhận định.
(Theo Zing)
Giảm thính lực, điếc vì lạm dụng tai nghe bluetooth
Nhiều người lạm dụng tai nghe bluetooth đã phải cầu cứu bác sĩ vì bị giảm thính lực thậm chí có người dùng tai nghe lâu và cảm thấy đầu luôn trong trạng thái 'ong ong', mất ngủ.
" alt="Điểm yếu của kết nối Bluetooth" />
Mới đây, cộng đồng mạng chia sẻ clip về chương trình "Ai là triệu phú" ngày 14/6. Trong đó, nhiều ý kiến bình luận gay gắt về người chơi là cô Nguyễn Thị Kim Liên - Hiệu trưởng trường tiểu học Phù Ninh, Phú Thọ.
Dùng nhiều trợ giúp vì mất bình tĩnh
Trong phần thi của mình, cô Kim Liên trả lời: "Nghĩa trang Hàng Dương nằm ở Quảng Trị". Nhiều người cho rằng hiệu trưởng khối tiểu học phải biết nghĩa trang Hàng Dương thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, bởi đây là nơi yên nghỉ của nữ anh hùng Võ Thị Sáu.
Ngoài ra, cô Kim Liên đã nhờ sự trợ giúp khi chương trình đưa ra câu hỏi: Ca khúc Còn tuổi nào cho em là sáng tác của ai?
Trước đó, trong phần giới thiệu bản thân, nữ hiệu trưởng cho biết: "Mình rất có duyên với thi cử, đa số là nhất, vài lần về nhì trong các cuộc thi chuyên môn và quản lý. Nhưng đây cũng là lần đầu cô giáo này tham gia trò chơi trên truyền hình và tự nhận “kiến thức thực tế còn hơi kém”.
Chính sự tự tin khi giới thiệu về bản thân của cô Liên khiến dân mạng chỉ trích nữ giáo viên sau phần trả lời câu hỏi. Trong 8 câu, cô phải dùng đến 4 sự trợ giúp.
Hiệu trưởng trường Tiểu học Phù Ninh cho biết “Phần thi gặp nhiều lúng túng bởi tôi rất run”.
Nữ giáo viên cho hay, với câu hỏi: “Nghĩa trang Hàng Dương nằm ở tỉnh nào?”, cô biết rõ và thuộc lòng bài thơ Biết ơn chị Võ Thị Sáu.Bài thơ này hiện cũng không thuộc chương trình sách giáo khoa hiện hành, trước kia thuộc phần đọc thêm trong sách tiếng Việt lớp 1. Cô giáo này cũng từng đến Bà Rịa – Vũng Tàu nhưng chưa thăm nghĩa trang Hàng Dương.
Câu hỏi về bài thơ Mưa xuân của nhà thơ Nguyễn Bính và bài hát Còn tuổi nào cho em, dù đã có đáp án trong đầu, nữ giáo viên nói nhờ sự trợ giúp để chắc chắn.
Về ý kiến bình luận trả lời 8 câu hỏi nhưng nhờ đến 4 sự trợ giúp, cô Liên bày tỏ: “Trong phần đăng ký dự thi, tôi có viết sẽ dùng số tiền thưởng của mình để tặng Quỹ khuyến học của trường. Vì vậy, tôi thi với tâm lý đến câu nào chắc câu đó".
Cuộc sống bị đảo lộn
Là người sử dụng Facebook, đọc được những bình luận chỉ trích của cư dân mạng như: "Thiếu hụt kiến thức", "Không xứng đáng là hiệu trưởng"... cô Kim Liên tâm sự, cuộc sống của mình bị đảo lộn.
“Cuộc thi đã diễn ra rồi, nhiều đồng nghiệp và phụ huynh thấu hiểu tôi. Nhưng trước những bình luận ác ý, tôi đã khóc và thức trắng nhiều đêm vì suy nghĩ.
Nhiều bạn bè gọi điện động viên tôi và hỏi: 'Tại sao dại dột tham gia chương trình? Sao không để cuộc sống diễn ra bình thường?'. Nhưng tôi quan niệm, đây là một cuộc chơi và nên thoải mái, chơi hết mình, không cần giấu điều gì. Ai ngờ, sự việc bị thổi lên quá lớn”, cô giáo tâm sự.
Vị hiệu trưởng chia sẻ: “Nhiều người nghĩ tôi khoe khoang nhưng tôi là người sống bình thường, giản dị. Nếu bây giờ cho thi lại với gói câu hỏi khác, tôi sẽ trả lời tốt và bình tĩnh hơn”.
Cô giáo cũng bày tỏ, sau cuộc thi sẽ rút kinh nghiệm để ứng xử khéo hơn nơi đông người. Thời gian tới sẽ có nhiều thử thách khi nữ giáo viên tự hứa sẽ nỗ lực lấy lại uy tín cá nhân.
" alt="Hiệu trưởng thi 'Ai là triệu phú': Tôi khóc vì bị chỉ trích" />- Sở hữu ngoại hình nhỏ nhắn và nữ tính, nhưng cô gái Nguyễn Bích Thủy, lớp 12 chuyên Pháp, THPT Chuyên ngữ (ĐHQG Hà Nội) tự nhận mình có chút “nổi loạn” và “khác người”.
8 trường, 7 học bổng
Nguyễn Bích Thủy - học sinh lớp 12 Chuyên Pháp, THPT Chuyên ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội)
Thủy cho biết mình bắt đầu có ý định xin học bổng Mỹ từ hè năm lớp 10 – khá muộn so với bạn bè. Không đầu tư nhiều thời gian như nhiều bạn, cộng với “gia đình không có nhiều điều kiện nên em chỉ thi SAT một lần”, tuy nhiên kết quả mà Thủy đạt được thực sự gây ấn tượng.
8/12 trường ĐH của Mỹ đồng ý nhận, trong đó 7 trường trao cho Thủy mức học bổng từ 20.000 USD/ năm tới 42.000 USD/ năm.
Nói về kinh nghiệm ôn luyện để đạt được điểm SAT 2270 và TOEFL 108/120, Bích Thủy đúc kết bằng một từ : “tự học”. Thủy cho rằng mình hợp với phương pháp tự học hơn vì vừa không mất thời gian đi lại, vừa không tốn kém, và quan trọng nhất là đi học thêm khiến những kiến thức mà mình nhận được thường “thụ động”.
“Cô giáo đưa ra kiến thức nào thì mình nhận kiến thức đó. Nếu tự học, mình sẽ học phần kiến thức mà mình thấy hứng thú, từ đó mang lại hiệu quả hơn” – nữ sinh Chuyên ngữ chia sẻ.
Với các môn ngoại ngữ, Thủy cho rằng “học gì cũng cần phải có đam mê”. Vì thực sự yêu thích ngôn ngữ, đam mê văn hóa nên em xem phim, nghe nhạc Mỹ rất nhiều, “dần dần nó thấm vào người”. Có niềm đam mê với ngôn ngữ, cô gái 18 tuổi này tiết lộ vẫn muốn học thêm những ngoại ngữ khác để hiểu biết thêm về nhiều nền văn hóa.
Hoạt động ngoại khóa là yếu tố không thể thiếu trong hồ sơ của cô gái trúng tuyển 8 trường đại học này. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của Thủy, nếu các bạn muốn gây ấn tượng với trường, hoạt động ngoại khóa nên “tập trung”. Tập trung ở đây nghĩa là không dàn trải mỗi hoạt động một tí nhưng không sâu. “Ví dụ như em thích nghệ thuật thì những hoạt động ngoại khóa của em sẽ hướng vào các hoạt động có yếu tố nghệ thuật”.
Bích Thủy chụp ảnh kỷ yếu cùng các bạn lớp 12 chuyên Pháp
Thủy từng tham gia chương trình “Trả lại tác phẩm cho học sinh” – một cách học Văn mới mẻ của trường Chuyên ngữ qua việc chuyển thể các tác phẩm văn học thành những vở kịch, bài hát, màn trình diễn thời trang…
Trong chương trình này, em đảm nhận vị trí Đạo diễn sân khấu – một công việc đòi hỏi gu thẩm mỹ và tư duy nghệ thuật. Hay một hoạt động khác là AIESEC – Dash for Impact – một cuộc thi lên ý tưởng về một dự án. Nếu thuyết phục được các nhà đầu tư, dự án sẽ được rót ngân sách để thực hiện. Với ý tưởng tăng nhận thức của mọi người về vấn đề “stress”, trầm cảm ở học sinh, sinh viên Việt Nam, nhóm Thủy được lọt vào top 14 chung cuộc.
Cô gái nổi loạn
Lý do nhóm Thủy chọn đề tài này là do nhận thức được rằng ở Việt Nam, tâm lý của học sinh rất ít được coi trọng và bố mẹ đang tạo quá nhiều áp lực cho con cái. Thậm chí, bản thân em cũng từng trải qua những quãng thời gian căng thẳng và áp lực vì học hành, công việc, thi cử… “Bố mẹ lúc nào cũng nhìn điểm toán. Có 13 môn dù tất cả các môn kia tốt mà toán thấp thì vẫn bị nói. Phụ huynh Việt Nam luôn đặt các môn tự nhiên lên hàng đầu” – Thủy chia sẻ về những quan điểm đôi khi gây ra tranh cãi với bố mẹ.
Đó cũng là chủ đề mà em tập trung trong bài luận. “Em nói về xã hội Việt Nam. Mọi người quá là giống nhau, quá là khuôn đúc. Bố mẹ thì lúc nào cũng muốn mình giống những người khác. Câu chuyện mà em kể trong bài luận của mình khá khác biệt. Qua câu chuyện này em muốn nói tới việc tại sao mọi người lại phải giống nhau, tại sao mỗi người lại không phải là một sự khác biệt, tại sao lại nhìn bề ngoài để đánh giá một con người”.
Bích Thủy cười sảng khoái khi được hỏi về sự giúp đỡ của bố mẹ trong quá trình học tập và xin học bổng: “Chủ yếu gây áp lực là chính chị ạ! Bố mẹ ép học nhiều và không nghĩ các hoạt động ngoại khóa là quan trọng. Nhiều khi em phải giấu để tham gia vì em đam mê và thậm chí em học được từ đó nhiều hơn là qua sách vở”.
Thủy tự thấy mình là một cô gái có phần “nổi loạn”
Tuy nhiên, Thủy khẳng định em chưa bao giờ ước rằng mình không phải học trường chuyên, và áp lực của bố mẹ tạo ra đôi khi cũng có nhiều cái lợi.
“Nó giúp em tăng khả năng chịu áp lực và bây giờ nếu phải chịu những áp lực khác bên ngoài thì chắc em cũng không còn sợ nữa. Còn vào trường chuyên là để phục vụ mục đích đi du học của em. Đó là ước mơ của em và môi trường như thế này mới tạo động lực để em cố gắng, tránh những thứ phù phiếm mà các bạn trẻ khác hay sa vào như quá chăm chút ngoại hình, chơi bời, bạn trai bạn gái…” – cô gái con một khẳng định.
Nguyễn Thảo
" alt="Nữ sinh nổi loạn giành vé vào 8 đại học Mỹ" />- Chủ tịch hội đồng làm tình nguyện phân luồng chống tắc đường, ba giám thị-một thí sinh… là những câu chuyện “bây giờ mới kể” của những người trong cuộc, trong kì thi THPT quốc gia năm ngoái.
Hai giờ sáng đi nhận đề thi
Ông Phạm Thái Sơn, Phó Trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM từng là thành viên thuộc hội đồng, ban thư kí Hội đồng thi Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm tổ chức tại TP.HCM kể rằng việc chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng, thực sự vất vả nhưng cũng nhiều niềm vui.
Ông Sơn kể, trong công tác chuẩn bị thi, vấn đề vất vả nhất là tìm chỗ trọ cho thí sinh. Vì cụm thi của trường ở trung tâm thành phố, việc ăn ở của thí sinh phải được quan tâm số một, tránh tình trạng gần ngày thi, thí sinh khắp nơi đổ về thành phố, nhà trọ tăng giá “thì tội cho các em”.Để thí sinh có chỗ ở giá rẻ, đoàn thanh niên trường huy động sinh viên tình nguyện đi khắp nơi tìm chỗ trọ, chỗ ở đảm bảo giá rẻ, an ninh, sạch sẽ và gần các điểm thi.
“Điều chúng tôi vui nhất là có nhiều gia đình nhiệt tình cho ở miễn phí. Có chủ nhà khi không thấy thí sinh đến trọ còn gọi điện trách sao không cho mấy đứa tới ở. Có người còn tình nguyện chở cả thí sinh đi thi, nấu ăn cho các em, dặn dò chăm sóc như người nhà”.
Ông Sơn cũng nhớ lại, vất vả không kém là vận chuyển đề thi tới các điểm thi. Để đúng thời gian, bộ phận này phải dậy từ hai giờ sáng, đi nhận đề và bàn giao cho các điểm thi.
Trong các ngày thi, chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng thi phải trực 24/24. Bộ phận an ninh, công an bảo vệ và bảo vệ tại trường phải trực chiến liên tục. Khi hội đồng thi và các điểm thi làm việc là đội ngũ này có mặt.
Theo ông Sơn, vất vả như vậy nhưng điều khiến ông buồn nhất lại là các trường hợp thí sinh sau khi thi xong, chưa nộp bài thì bị giám thị phát hiện có điện thoại vì người nhà gọi nên các em lấy ra xem và bị kỷ luật. “Chúng tôi mong muốn thí sinh trong kì thi năm nay rút kinh nghiệm để không lặp lại vấn đề này nữa”.
Chủ tịch hội đồng phân làn đường tránh ùn tắcCòn ông Đỗ Văn Dũng, hiệu trưởng kiêm Chủ tịch hội đồng thi Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM thì cho biết, một ngày trước khi thí sinh tới làm thủ tục dự thi, ông và nhiều thành viên trong hội đồng đã mang tư trang lên hội đồng thi. “Những ngày đó chỉ toàn ăn cơm hộp. Nhưng chúng tôi không ái ngại mà quan trong nhất là kì thi an toàn, nghiêm túc, không để thí sinh nào đói, thí sinh không có chỗ ở”.
Trong kì thi năm ngoái, cụm thi do ông Dũng làm chủ tịch hội đồng có một thí sinh thi xong không có tiền đi xe khách về, ông đã kêu gọi các giảng viên quyên góp hỗ trợ cho em được hơn 5 triệu đồng.
Một kỉ niệm đặc biệt của ông là trong ngày thí sinh làm thủ tục dự thi tại trường, ông Dũng đội mũ tai bèo, nắm tay các sinh viên tình nguyện phân luồng giao thông, hướng dẫn thí sinh đến làm thủ tục để không kẹt xe.
“Thành phố quá đông, chúng tôi sợ tắc đường lắm. Nhiều thí sinh ở quê vừa lên nếu không được hướng dẫn cụ thể sẽ rất lúng túng.”
Ba giám thị - một thí sinh
Còn ông Nguyễn Kim Hồng, hiệu trưởng và là chủ tịch hội đồng cụm thi Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chủ trì ấn tượng nhất là cảnh ba giám thị coi thi một thí sinh.Thí sinh chỉnh sửa sai sót trong kì thi THPT quốc gia năm 2015
Ông Hồng cho biết, tại cụm thi Trường ĐH Sư phạm TP.HCM có một thí sinh bị gãy tay ở buổi thi cuối.
“Trước đây những tình huống "đặc biệt" cũng đã xảy ra như thí sinh khiếm thị. Với những thí sinh này, nhà trường thường phải xếp thí sinh ở một phòng thi riêng. Thí sinh khiếm thị nếu viết chữ nổi hoặc làm trên máy tính của thí sinh thì điểm thi thường phải bố trí giám thị riêng. Một mình thí sinh có tới hai giám thị coi thi. Nhưng đây lại là trường hợp đặc biệt”.
Với trường hợp này, thí sinh không thể tự viết bài, hội đồng thi phải để thí sinh ngồi riêng, một mình một phòng. Điểm thi cũng bố trí một người chép bài cho thí sinh.
Như vậy trong phòng thi thí sinh đọc, một người hỗ trợ chép bài cho thí sinh, hai giám thị coi thi. Tổng cộng 3 người làm nhiệm vụ coi thi chỉ phục vụ cho mỗi một thí sinh.
Ông Hồng nhắn nhủ “Không biết thí sinh này có trúng tuyển vào trường đại học nào không và bạn có nhớ đến kì thi năm ngoái?”.
Lê Huyền
" alt="Chuyện 'bây giờ mới kể' về thi THPT quốc gia" />
- ·Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui
- ·Oppo trốn thuế hơn nửa tỷ USD tại Ấn Độ
- ·Phụ huynh nhà quê lập tổ đội đưa con đi thi
- ·Nội tình vụ hiếp dâm gây rúng động nước Mỹ của sinh viên Stanford
- ·Nhận định, soi kèo Luzern vs St. Gallen, 1h30 ngày 4/4: Không dễ dàng
- ·Phương Mỹ Chi 'chín ép' ở tuổi dậy thì, thay đổi quá khác lạ bị khán giả quay lưng rời bỏ?
- ·Thi THPT quốc gia: Cấm tiết lộ nội dung bài thi
- ·Đề thi môn Vật lý tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016
- ·Nhận định, soi kèo Petrocub Hincesti vs Milsami, 22h00 ngày 3/4: Đánh mất lợi thế
- ·WhatsApp, iMessage sắp phải cho phép người dùng gửi tin nhắn đến một nền tảng khác?