Kinh doanh

TP.HCM thu học phí trường công lập cao nhất 300.000 đồng/học sinh/tháng

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-03 04:32:13 我要评论(0)

Mức thu học phí năm học 2023 - 2024 đối với cơ sở giáo dục mầm non,ọcphítrườngcônglậpc24hcom24hcom、、

Mức thu học phí năm học 2023 - 2024 đối với cơ sở giáo dục mầm non,ọcphítrườngcônglậpcaonhấtđồnghọcsinhthá24hcom giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư thực hiện như sau:

384549677 6800054536699851 5428830200711134810 n.jpg

Nhóm 1: Học sinh học tại các trường ở TP Thủ Đức và các quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân.

Nhóm 2: Học sinh học tại các trường ở các huyện: Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ.

Mức thu học phí theo hình thức học trực tuyến (học online) bằng 50% mức thu học phí đã được ban hành. Đồng thời, Sở thực hiện phối hợp với các sở ngành liên quan, UBND quận, huyện, TP Thủ Đức lập danh sách các đơn vị thực hiện kê khai giá dịch vụ giáo dục năm 2023, đảm bảo học phí tăng không quá 10% so với năm học 2022-2023 và thực hiện kê khai giá năm học 2023- 2024 theo quy định.

Sở yêu cầu các khoản thu phải đúng mục đích thu, công khai kế hoạch thu – chi của từng khoản thu đến cha mẹ học sinh trước khi tổ chức thực hiện và thực hiện đầy đủ các chế độ quản lý tài chính theo quy định.

Hồi tháng 7, HĐND TP.HCM đã thông qua nghị quyết quy định các khoản thu và mức thu, cơ chế quản lý thu chi đối với các dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục công lập năm học 2023-2024.

Theo đó, mức thu được áp dụng với 2 nhóm học sinh: Nhóm 1 là học sinh tại các trường ở TP.Thủ Đức và các quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân. Nhóm 2 là học sinh tại các trường ở các huyện: Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ.

Có 26 khoản thu thuộc 4 nhóm chính, bao gồm: Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục ngoài giờ học chính khóa theo quy định; Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục thực hiện theo các đề án được phê duyệt; Các khoản thu dịch vụ phục vụ cho hoạt động bán trú; Các khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh.

Các khoản thu, mức thu như sau:

Đối với nhóm 1: Các khoản thu phục vụ hoạt động giáo dục ngoài giờ học chính khóa, bao gồm 7 khoản thu.

Tiền tổ chức dạy học 2 buổi/ngày: Mức thu không quá 150.000 đồng/học sinh/tháng ở bậc tiểu học, không quá 200.000 đồng ở bậc THCS và không quá 300.000 đồng/tháng ở bậc THPT.

Tiền tổ chức dạy tăng cường môn ngoại ngữ: Mức thu quy định không quá 100.000 đồng/tháng ở bậc tiểu học, không quá 200.000 đồng/tháng ở bậc THCS và không quá 300.000 đồng/tháng ở bậc THPT.

Tiền tổ chức dạy tin học: mức thu dao động từ 50.000-240.000 đồng/tháng.

Tiền tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa (năng khiếu, thể dục tự chọn, câu lạc bộ, kỹ năng sống, STEM, học bơi, học ngoại ngữ với người nước ngoài, học ngoại ngữ sử dụng phần mềm bổ trợ, học ngoại ngữ thông qua toán và khoa học): Mức thu từ 80.000-800.000 đồng/tháng tùy lớp, môn.

Tiền tổ chức dạy học nghề tại các cơ sở giáo dục thường xuyên: 10.000 đồng/tiết.

Tiền tổ chức dạy bổ sung kiến thức tại các cơ sở giáo dục thường xuyên: 10.000 đồng/tiết.

Tiền tổ chức nuôi dạy trẻ mầm non trong hè: 500.000 đồng/tuần.

Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục thực hiện theo các đề án gồm 4 khoản thu:

Tiền tổ chức các lớp học theo Đề án "Dạy và học các môn toán, khoa học và tiếng Anh tích hợp chương trình Anh và Việt Nam": Mức thu 3,6 triệu đồng/tháng với cấp tiểu học và THCS, 8,5 triệu đồng/tháng với cấp THPT.

Tiền tổ chức các lớp học theo Đề án tin học quốc tế: 120.000-180.000 đồng/tháng.

Tiền tổ chức thực hiện Đề án trường thực hiện chương trình chất lượng cao "Trường tiên tiến, hội nhập quốc tế": 1.725.000 đồng/tháng.

Tiền thực hiện chương trình kích cầu đầu tư: 210.000 đồng/tháng.

Các khoản thu dịch vụ phục vụ cho hoạt động bán trú gồm 5 khoản thu:

Tiền tổ chức phục vụ, quản lý và vệ sinh bán trú: 250.000-550.000 đồng/tháng.

Tiền phục vụ ăn sáng: 60.000-220.000 đồng/tháng.

Tiền mua sắm thiết bị, vật dụng phục vụ học sinh bán trú: 200.000-450.000 đồng/năm.

Tiền giữ trẻ mầm non ngoài giờ: 12.000 đồng/giờ.

Tiền công trả lương cho nhân viên nuôi dưỡng: 160.000-260.000 đồng/tháng.

Các khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh gồm 10 khoản thu:

Tiền mua sắm đồng phục học sinh: 200.000-500.000 đồng/bộ.

Tiền học phẩm – học cụ - học liệu: 300.000-600.000 đồng/năm.

Tiền suất ăn trưa bán trú: 35.000 đồng/ngày.

Tiền suất ăn sáng: 20.000 đồng/ngày.

Tiền nước uống: 20.000 đồng/tháng.

Tiền khám sức khỏe học sinh ban đầu (bao gồm khám nha học đường): 50.000-70.000 đồng/năm.

Tiền sử dụng máy lạnh của lớp học có máy lạnh (tiền điện, chi phí bảo trì máy lạnh): 35.000-50.000 đồng/tháng.

Tiền dịch vụ tiện ích ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số: 110.000 đồng/tháng.

Tiền trông giữ xe học sinh: 2.000 đồng/lượt.

Tiền tổ chức xe đưa rước học sinh: 8.000-10.000 đồng/km.

Đối với học sinh nhóm 2, mức thu tối đa các khoản thấp hơn khoảng 10.000-50.000 đồng so với nhóm 1.

Bộ GD-ĐT đề xuất Chính phủ tăng học phí đại học

Bộ GD-ĐT đề xuất Chính phủ tăng học phí đại học

Bộ GD-ĐT vừa có tờ trình gửi Chính phủ về dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81 quy định cơ chế thu, quản lý học phí các trường đại học và địa phương cả nước.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thông tin hệ THCS trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa (TP HCM) và Hà Nội - Amsterdam (Hà Nội) có thể dừng hệ THCS, khiến nhiều phụ huynh ở hai thành phố lớn sốt sắng những ngày qua.

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc này do Luật Giáo dục quy định trường chuyên chỉ có ở cấp THPT. Ngoài ra, thông tư về trường THPT chuyên cũng yêu cầu "không tổ chức lớp không chuyên trong trường chuyên". Do đó, việc ngừng tuyển sinh là đương nhiên.

Trả lời VnExpress, ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM, cho rằng cần thận trọng xem xét hiệu quả, tác động của mô hình THCS trong trường chuyên. Nếu cần thiết phải duy trì, các địa phương có thể đề xuất cơ chế đặc thù.

- Nếu phải dừng tuyển sinh bậc THCS ở trường chuyên, ông đánh giá tác động như thế nào?

- Nếu phải dừng tuyển sinh lớp 6 ở hai trường chuyên, sau 4 năm, bậc THCS sẽ bị xóa sổ ở hai trường này. Để khách quan và công bằng, tôi cho rằng cần khảo sát phụ huynh, học sinh và lấy ý kiến đánh giá của các cấp quản lý, chuyên gia giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo cần làm rõ được việc tồn tại bậc THCS trong hai trường chuyên này có tác động tích cực hay tiêu cực, lợi hại ra sao rồi mới cân nhắc giữ hay bỏ.

Trong trường hợp buộc phải dừng tuyển sinh THCS, việc này cần có lộ trình, tránh gây xáo trộn, hụt hẫng với phụ huynh, học sinh. Việc loại bậc THCS ra khỏi hai trường chuyên còn liên quan đến nhiều yếu tố như đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất.

Nhà giáo Nguyễn Văn Ngai. Ảnh: Nhân vật cung cấp" alt="Cần khảo sát trước khi xóa sổ cấp 2 chuyên Trần Đại Nghĩa và Amsterdam" width="90" height="59"/>

Cần khảo sát trước khi xóa sổ cấp 2 chuyên Trần Đại Nghĩa và Amsterdam

Đuổi dơi ra khỏi lớp học, cô giáo qua đời thương tâm vì bệnh dại - 1

Cô giáo Leah Seneng lúc sinh thời (Ảnh: DM).

Vết cắn nhỏ khiến cô Leah cho rằng không nguy hiểm, cô vẫn tiếp tục thực hiện mọi việc như bình thường trong vòng hơn một tháng, trước khi triệu chứng bệnh bắt đầu phát ra. Thoạt tiên, cô Leah tưởng mình bị cúm, nhưng triệu chứng nhanh chóng trở nên dữ dội vào ngày 18/11.

Con gái của cô Leah đã đưa mẹ đi cấp cứu khi thấy tình trạng sức khỏe của mẹ xấu đi nhanh chóng. Sau vài ngày được điều trị tích cực trong bệnh viện, các bác sĩ thông báo tin bi kịch với gia đình của cô Leah rằng các phương pháp điều trị không phát huy tác dụng, cô Leah không thể qua khỏi.

Nhận được tin tức bàng hoàng, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp của cô giáo Leah Seneng rất đau lòng, không ai có thể ngờ sự việc lại nghiêm trọng đến vậy. Sau sự việc bi kịch, nhà chức trách bang California đã đưa ra cảnh báo tới người dân về sự nguy hiểm trong việc tiếp xúc với loài dơi.

"Vết cắn của loài dơi rất nhỏ và không dễ dàng phát hiện bằng mắt thường. Cách an toàn nhất là không tiếp xúc trực tiếp với các loài động vật hoang dã. Nếu có tiếp xúc, cần phải rửa tay ngay sau khi tiếp xúc. Nếu bị động vật hoang dã cắn, cần phải tìm tới bệnh viện để được chăm sóc y tế ngay lập tức", bác sĩ Tomás J. Aragón - giám đốc Ủy ban Sức khỏe Cộng đồng bang California - cho hay.

" alt="Đuổi dơi ra khỏi lớp học, cô giáo qua đời thương tâm vì bệnh dại" width="90" height="59"/>

Đuổi dơi ra khỏi lớp học, cô giáo qua đời thương tâm vì bệnh dại

Em là mẹ đơn thân, năm nay 27 tuổi. Ngày trước, khi còn đang là nhân viên thu ngân của một quán cà phê, em và người yêu cũ quen nhau khi anh ta cùng bạn bè đến quán.

Chúng em yêu nhau được nửa năm thì em phát hiện mình có thai. Ban đầu, anh ta hứa hẹn sẽ đưa em về thưa chuyện với bố mẹ hai bên và làm đám cưới.

Nhưng rồi hết lần này đến lần kia, anh ta tìm cách trì hoãn. Cuối cùng khi cái thai được 3 tháng, anh ta mới nói là bố mẹ anh không chấp nhận em.

Em đau khổ vô cùng nhưng vì nghĩ đứa trẻ không có tội tình gì em vẫn giữ lại con, chấp nhận làm mẹ đơn thân. Khuyên em bỏ thai không được, anh ta cắt đứt liên lạc, rũ bỏ mọi trách nhiệm với mẹ con em.

Những ngày tháng đó thật cơ cực đối với em. Bị nhiều người gièm pha, mẹ con em phải tự thuê trọ, tự kiếm sống. Nhờ gia đình, bạn bè giúp đỡ, cuối cùng em cũng sinh con thuận lợi. Hai mẹ con sống dựa vào nhau qua ngày.

Không hiểu có phải vì thương mẹ vất vả hay không mà con gái em rất ngoan. Nhờ vậy em có thể gửi con vào nhà trẻ từ rất sớm để đi làm lại.

Năm nay, con gái em 5 tuổi, cuộc sống hai mẹ con đã dần ổn định hơn. Dù vẫn phải thuê nhà nhưng em cũng mua cho mình chiếc xe máy để đi lại. Trong tài khoản ngân hàng, em cũng có hơn 300 triệu để dự phòng cho hai mẹ con. Mẹ con em cũng có tiền để đi ăn uống, mua sắm và du lịch vào các dịp đặc biệt.

Nhiều năm qua, vì vết thương lòng quá lớn, em không còn dám quen ai. Nhưng gần đây, một người đàn ông đã đến và khiến cho em phải thay đổi suy nghĩ.

Anh cũng là người trải qua một lần đò. Vợ chồng anh li dị do vợ anh ngoại tình. Cô ta cũng giành quyền nuôi con khiến anh rất buồn. Ban đầu, em tỏ ý không muốn có thêm một mối quan hệ nào vì đã mất niềm tin vào đàn ông. Nhưng anh nói, hãy cho anh cơ hội rồi em quyết định thế nào anh cũng đồng ý.

Từ ngày đó, anh chăm sóc cho em và con gái em rất chu đáo. Những hôm em bận, anh giành luôn việc đưa đón con gái em đi học. Ngày cuối tuần, anh nấu những món ngon cho mẹ con em, đưa con gái em đi trung tâm thương mại chơi. Những hôm em ốm, một tay anh chăm sóc.

Cảm thấy cuộc đời mình cần có một người đàn ông che chở, em đã cho anh cơ hội để cả hai đến với nhau. Khi phát hiện có thai, em vui mừng thông báo với anh.

Anh hạnh phúc vô cùng, vội vã lên kế hoạch để làm đám cưới. Mọi thứ đối với em như trong một giấc mơ. Em nghĩ, qua những tháng ngày đau khổ, cuối cùng rồi em cũng sẽ được bù đắp. Thế nhưng trước ngày cưới, anh lại có một đề nghị khiến em bàng hoàng, ngã khụy.

Chồng sắp cưới nói rằng, sau đám cưới, em sẽ chuyển về căn hộ của anh sinh sống. Tuy nhiên, em nên gửi con gái lại cho ông bà ngoại nuôi bởi vì khi con của em và anh ra đời, cả hai đều không có thời gian lo cho con riêng của em.

Khi em khẳng định, em sẽ cố gắng sắp xếp để lo cho hai con, chồng em mới chia sẻ thật lòng rằng, mỗi lần nhìn con gái của em anh lại nhớ đến con gái của anh và vợ cũ.

Bé đang ở cùng mẹ, trong khi anh lại đi chăm sóc con của người khác thì thật không công bằng. Vì vậy anh muốn em cũng gửi con gái cho ông bà ngoại, để cả hai có thể tập trung vào gia đình mới.

Nghe chồng chia sẻ, em rất buồn. Với em, con gái đã phải chịu quá nhiều thiệt thòi. Nay đi tìm hạnh phúc mới lẽ nào em lại phải bỏ con lại?

Khi em không đồng tình, chồng em có vẻ không vui. Anh lạnh nhạt với con riêng của em. Em sợ rồi anh lại lạnh nhạt với cả đứa trẻ trong bụng em. Em cũng sợ cảnh 2 lần mang thai đều bị người đàn ông của mình chối bỏ.

Trong khi đó, bố mẹ em nói, ông bà sẵn sàng chăm sóc, nuôi nấng con gái một cách chu đáo nhất giúp em. Xin các độc giả cho em vài lời trong tình huống này. Thật sự em rất rối lòng.

Bị từ mặt 15 năm, giờ bố bệnh nặng, có nên về chăm?

Bị từ mặt 15 năm, giờ bố bệnh nặng, có nên về chăm?

Đã 15 năm, tôi chưa bước chân về quê, cũng chưa gặp lại bố mẹ. Thế nhưng, nghe tin bố bị ung thư giai đoạn cuối, lòng tôi bỗng thấy rối bời.

" alt="Cú 'lật mặt' của chồng sắp cưới khiến cô dâu sững sờ" width="90" height="59"/>

Cú 'lật mặt' của chồng sắp cưới khiến cô dâu sững sờ