Bóng đá

Kết quả bóng đá hôm nay 12/6/2024

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-06 03:45:31 我要评论(0)

ếtquảbóngđáhôreal vs liverpoolKết quả bóng đá hôm nayNGÀY/GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾPVòng loại World Cup 20real vs liverpoolreal vs liverpool、、

ếtquảbóngđáhôreal vs liverpool

Kết quả bóng đá hôm nay

NGÀY/GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾP
Vòng loại World Cup 2026 - KV châu Á
11/6 17:14Nhật Bản 5-0 Syria 
11/6 18:00Hàn Quốc 1-0 Trung QuốcXEM CHI TIẾT 
11/6 19:10Australia 5-0 Palestine 
11/6 19:30Indonesia 2-0 PhilippinesXEM CHI TIẾT
11/6 19:30Thái Lan 3-1 SingaporeXEM CHI TIẾT
11/6 20:00Triều Tiên 4-1 Myanmar 
11/6 20:00Malaysia 3-1 Đài Loan 
11/6 22:00Tajikistan 3-0 Pakistan 
11/6 22:00Turkmenistan 0-0 Hong Kong 
11/6 22:45Qatar 2-1 Ấn Độ 
11/6 23:00Lebanon 4-0 Bangladesh 
11/6 23:00Oman 1-1 Kyrgyzstan 
12/6 0:00UAE 1-1 Bahrain 
12/6 0:00Iran 0-0 Uzbekistan 
12/6 0:45Kuwait 1-0 Afghanistan 
12/6 1:00Iraq 3-1 Việt NamXEM CHI TIẾT
12/6 1:00Saudi Arabia 1-2 Jordan 
12/6 1:00Yemen 2-2 Nepal 
Giao hữu quốc tế
11/6 16:00Mông Cổ 2-1 Campuchia 
11/6 19:15Brunei 1-0 Sri Lanka 
11/6 21:00Azerbaijan 3-2 Kazakhstan 
11/6 23:00Moldova 0-4 UkraineTV360+3
11/6 23:00San Marino 1-4 Síp 
11/6 23:00Malta 0-2 Hy Lạp 
11/6 23:00Belarus 0-4 Israel 
12/6 1:45Bồ Đào Nha 3-0 CH IrelandTV360+1
12/6 1:45Bắc Ireland 2-0 Andorra 
Vòng loại World Cup 2026 - KV châu Phi
11/6 20:00Madagascar 0-0 Mali 
11/6 20:00Mauritius 2-1 Eswatini 
11/6 20:00Kenya 0-0 Bờ Biển Ngà 
11/6 20:00Nam Sudan 0-3 Sudan 
11/6 23:00Chad 0-2 Comoros 
11/6 23:00Nam Phi 3-1 Zimbabwe 
11/6 23:00Lesotho 0-1 Rwanda 
11/6 23:00Cabo Verde 1-0 Libya 
11/6 23:00Zambia 0-1 Tanzania 
12/6 2:00Angola 1-1 Cameroon 
12/6 2:00Congo 0-6 Morocco 
12/6 2:00Gabon 0-1 Gambia 
12/6 2:00Seychelles 1-3 Burundi 
Vòng loại World Cup 2026 -KV Bắc Trung Mỹ & Caribe
12/6 2:00St. Lucia 2-2 Aruba 
12/6 2:30Cuba 3-0 Cayman 
12/6 3:00St. Kitts 1-0 Bahamas 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

 

{keywords}

Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nêu nhiều ý kiến tại cuộc họp

Thứ trưởng Tuyên cho biết, Bộ sẽ giao cho Cục Y tế dự phòng tham mưu cho Bộ thành lập Tổ công tác hỗ trợ Hải Dương đánh giá tình hình dịch bệnh theo những tiêu chí đã có để Hải Dương kết thúc thực hiện Chỉ thị 19, trở lại trạng thái bình thường mới.

Đối với công tác phòng, chống dịch trong tình hình mới, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên lưu ý Hải Dương phải tiếp tục tuân thủ các nguyên tắc “chống dịch như chống giặc”; phương châm “4 tại chỗ”; khi có ca mắc mới trong cộng đồng cần tiến hành khoanh vùng diện hẹp; phát triển kinh tế đi đôi với phòng, chống dịch; tiếp tục kiên định tinh thần “5K + vắc xin”.

{keywords}
Phó Chủ tịch Lưu Văn Bản xin ý kiến của Bộ Y tế để Hải Dương chuyển sang trạng thái bình thường mới

Tại buổi làm việc, đoàn công tác của Bộ Y tế yêu cầu tỉnh vẫn phải xây dựng các phương án sẵn sàng cách ly đông người, các bệnh viện dã chiến dự phòng cho những tình huống có thể xảy ra.

Việc xây dựng phương án bệnh viện dã chiến cần theo tinh thần sử dụng các cơ sở y tế hiện có để tránh lãng phí. Đồng thời, tăng cường giám sát các trường hợp nghi ngờ, đánh giá độ an toàn dịch bệnh tại các khách sạn, nhà nghỉ.

{keywords}
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Lương Văn Cầu nói nhiều ngày qua tỉnh không có ca bệnh mới

Liên quan đến công tác quản lý việc nhập cảnh và cách ly đối với chuyên gia và người lao động nước ngoài trong thời gian tới, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nhấn mạnh Hải Dương cần quyết liệt trong kiểm tra, giám sát việc cách ly tại các khách sạn.

Nếu người cách ly không chấp hành nghiêm hoặc cơ sở thực hiện không nghiêm, phải xử phạt và chuyển người cách ly sang nơi cách ly tập trung.

Thời gian tới, Hải Dương tăng cường trang thiết bị dự phòng cho việc xử lý các sự cố sau tiêm tiêm chủng.

Trong thực hiện xét nghiệm Covid-19, đại diện lãnh đạo Bộ Y tế nhấn mạnh tỉnh cần thực hiện theo tinh thần xét nghiệm diện rộng có chỉ định và thực hiện xét nghiệm mẫu gộp để tránh lãng phí.

Trong thời gian tới, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương sẽ tiến hành đánh giá tổng thể về các điều kiện thực hiện xét nghiệm tại các cơ sở y tế của Hải Dương, từ đó có biện pháp nâng công suất xét nghiệm.

Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Hải Dương Lưu Văn Bản phát biểu tại cuộc họp, từ sự giúp đỡ ban đầu của Trung ương, tỉnh Hải Dương đã huy động sự vào cuộc của toàn dân trong chống dịch.

Tỉnh đã tiến hành đồng bộ từ đánh giá dịch tễ, khoanh vùng nguy cơ, dập dịch. Ngay từ đầu, tỉnh đã chú trọng việc xử lý vấn đề môi trường trong các cơ sở điều trị, khu cách ly, phong tỏa. Trước khi cho doanh nghiệp hoạt động trở lại, tỉnh đã tiến hành xét nghiệm, đánh giá sự an toàn cao.

Ông Bản nói: "Trong 2 tháng qua, dịch bệnh đã tác động rất lớn đến kinh tế -xã hội của tỉnh. Hải Dương thiệt hại rất lớn".

Đánh giá dịch đã được khống chế hoàn toàn, Hải Dương đề xuất với Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch Covid-19 và Bộ Y tế, sau ngày 31/3, toàn tỉnh sẽ dừng thực hiện trạng thái theo Chỉ thị 19/CT-TTg. Hải Dương chuyển sang thực hiện phòng, chống dịch trong trạng thái bình thường mới.

{keywords}
7 ngày nữa Hải Dương sẽ dừng thực hiện Chỉ thị 19, sau đánh giá tổng thể của Bộ 

Đại diện lãnh đạo tỉnh Hải Dương đề nghị Bộ Y tế hỗ trợ đánh giá tổng thể tình hình Hải Dương trước khi chuyển sang trạng thái này và mong muốn tiếp tục được phân bổ vắc xin Covid-19. 

Đồng thời, tỉnh đề nghị Trung ương có cơ chế giúp tỉnh từng bước vượt qua khó khăn, phát triển kinh tế; có cơ chế để quản lý chặt chẽ việc tiếp nhận người nước ngoài khi nhập cảnh vào Việt Nam làm việc.

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hải Dương, từ ngày 27/1 đến chiều 24/3, tỉnh đã ghi nhận 724 ca mắc Covid-19. 532 bệnh nhân đã được điều trị khỏi bệnh và ra viện. Hiện còn 197 trường hợp đang được điều trị.

Từ đầu năm đến nay, cơ quan y tế đã lấy 711.580 mẫu xét nghiệm. Hiện có 6 phòng xét nghiệm SARS-CoV-2 bằng kỹ thuật Realtime RT-PCR. Tỉnh Hải Dương hiện còn 9 khách sạn tổ chức cách ly y tế cho các chuyên gia, lao động nước ngoài khi nhập cảnh vào tỉnh.

Nguyễn Thu Hằng

Hải Dương lập danh sách 9 nhóm người được ưu tiên tiêm vắc xin Covid-19

Hải Dương lập danh sách 9 nhóm người được ưu tiên tiêm vắc xin Covid-19

Hải Dương đang yêu cầu các địa phương lập danh sách những người được ưu tiên tiêm vắc xin Covid-19 trong hôm nay.

" alt="Hải Dương xin ý kiến Bộ Y tế kết thúc giãn cách sau 7 ngày nữa" width="90" height="59"/>

Hải Dương xin ý kiến Bộ Y tế kết thúc giãn cách sau 7 ngày nữa

Hội nghị Bộ trưởng ITU: Covid-19 gây xáo trộn, nhưng đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng dự phiên Hội nghị cấp Bộ trưởng vào tối 14/10. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Đánh giá phiên bàn tròn này là cơ hội tốt để các quốc gia cùng trao đổi những ý tưởng và thực tiễn tốt trong việc theo đuổi hành trình chuyển đổi số, bà Agne Vaiciukeviciute, Thứ trưởng Bộ Giao thông và Truyền thông Lithuania cho rằng: Các chính sách của Chương trình nghị sự số hóa, cơ sở hạ tầng số mạnh mẽ với giá cả phải chăng và tiếp cận rộng rãi, sẽ cung cấp “xương sống” cho việc số hóa các nền kinh tế.

Các diễn giả đều thống nhất rằng đại dịch Covid -19 đã tác động mạnh mẽ, buộc các quốc gia phải đẩy nhanh chuyển đổi số. 

Nhấn mạnh ý nghĩa của chuyển đổi số với lĩnh vực giáo dục, ông Thomas Davin, Giám đốc Đổi mới toàn cầu của UNICEF thông tin: Trước Covid-19, chúng ta có khoảng 260 triệu trẻ em không được đến trường và khoảng 825 triệu trẻ em, những người trẻ tuổi đang trên đà đến tuổi trưởng thành không được trang bị đủ kỹ năng phù hợp ở cấp trung học, mà lẽ ra họ phải nhận được từ các trường học.

Hiện tại, trong đại dịch, có 1,6 tỷ trẻ em bị gián đoạn việc học tập. Hơn 18 tháng đã trôi qua kể từ khi dịch mới bùng phát nhưng có khoảng 18 triệu trẻ em vẫn chịu hậu quả của việc đóng cửa trường học. Giải pháp duy nhất cho điều này là kết nối kỹ thuật số. “Nếu các trường học, các cộng đồng và những đứa trẻ đó được kết nối, đây thực sự là bước đầu tiên của sự tiến bộ”, ông Thomas Davin nói.

Ông Tsoinyana Rapapa, Bộ trưởng Bộ Công nghệ, Khoa học và Truyền thông của Lesotho nhấn mạnh: Đại dịch đã thách thức cách chúng ta vận hành cuộc sống bình thường. Và trong khi đại dịch không bỏ qua bất cứ quốc gia nào, có những bài học quan trọng để lại. “Chúng tôi đã học được rằng cần đặt nhiều nỗ lực vào chuyển đổi số để biến lý thuyết trở thành thực tiễn”, ông Tsoinyana Rapapa chia sẻ.

Theo ông, đại dịch đã chỉ ra rằng Chính phủ cần ưu tiên các chính sách và hỗ trợ hạ tầng ICT cho quá trình chuyển đổi số các dịch vụ. Các sáng kiến của Chính phủ đã được thực hiện độc lập ở nhiều quốc gia khác nhau. Sở dĩ như vậy là do tính địa phương hóa ở mỗi đất nước.

Do đó, đại diện Lesotho đề xuất các nước cần tập trung thông tin để thúc đẩy hiệu quả việc sử dụng ICT và Chính phủ cần đóng vai trò dẫn dắt. “Điều này bao gồm những chính sách thúc đẩy đầu tư nội dung bản địa ở các nước đang phát triển. Các bên liên quan cũng cần có sự tham gia vào cuộc mạnh mẽ, bao gồm cả khu vực tư và một số khu vực khác”, ông Tsoinyana Rapapa lý giải.

Song song đó, các nước cần đầu tư xây dựng những quỹ dự phòng để giảm thiểu bất bình đẳng kỹ thuật số; đồng thời đảm bảo mọi người có quyền truy cập Internet với giá cả phải chăng, đáng tin cậy và đủ băng thông đáp ứng nhu cầu thường nhật.

“Tôi kêu gọi các cơ quan quản lý liên tục thích ứng với sự thay đổi, tự làm mới để hiểu rõ những vấn đề và quan điểm chuyển đổi số. Lời kêu gọi này cần sự hợp tác giữa các chính phủ, các cơ quan quản lý và nó sẽ đem lại lợi ích cho tất cả mọi người”, Bộ trưởng Bộ Công nghệ, Khoa học và Truyền thông của Lesotho nêu quan điểm.

Chuyển đổi số là chất xúc tác quan trọng nhất cho tăng trưởng

Với diễn giả đến từ Cơ quan quản lý CNTT-TT (CITRA) của Kuwait, ông Salim M. Al-Ozainah, Chủ tịch, Tổng giám đốc điều hành đơn vị này nhận định, đại dịch Covid-19 đã tạo ra những xáo trộn khiến quá trình chuyển đổi số phải diễn ra với tốc độ nhanh ngoài kỳ vọng.

Các chính phủ đang phải chuyển nhiều dịch vụ công sang trực tuyến nhằm đảm bảo người dân có thể tiếp cận chúng. Các lĩnh vực tư nhân cũng thúc đẩy giao dịch trực tuyến, giáo dục chuyển sang trực tuyến để học sinh, sinh viên có thể tiếp tục học tập ... “Điều kiện mới buộc các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp phải có chính sách, chiến lược phù hợp để thích ứng”, ông Salim M. Al-Ozainah nói.

Hội nghị Bộ trưởng ITU: Covid-19 gây xáo trộn, nhưng đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số
Phiên Hội nghị Bộ trưởng vào tối 14/10 có chủ đề “Số hóa cuộc sống thường nhật: Các dịch vụ Chính phủ và nội dung số thúc đẩy chuyển đổi số” (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Đại diện CITRA nhận xét: Chuyển đổi số cùng việc khai thác ứng dụng đám mây sẽ giúp cắt giảm thời gian, chi phí và đạt được sự linh hoạt, hiệu quả hơn trong thông tin liên lạc và các lĩnh vực khác của đời sống kinh tế - xã hội.

Không những thế, quá trình này sẽ mở rộng phạm vi phát triển, sự thay đổi cũng như tính chính xác của việc chuyển đổi ưu tiên của nền kinh tế, các thị trường địa phương và các lĩnh vực công nghiệp. Chuyển đổi số là động lực, chất xúc tác quan trọng cho tăng trưởng.

Ba ưu tiên chính về chuyển đổi số

Cũng nhìn nhận tác động của đại dịch ở khía cạnh tích cực, ông Majed Sultan Al Mesmar, Cục trưởng Cục Viễn thông và Chính phủ số (TDRA), Các tiểu vương quốc Ả rập cho rằng, đại dịch đã giúp các nước nhận ra những lợi ích to lớn của chuyển đổi số, dù ở khía cạnh kinh tế - xã hội hay môi trường.

Chia sẻ kinh nghiệm của nước mình, Thứ trưởng Bộ Giao thông và Truyền thông Lithuania, bà Agne Vaiciukeviciute cho biết, dựa trên nền tảng của cơ sở hạ tầng số, Lithuania đã xác định 3 ưu tiên chính về chuyển đổi số gồm quản trị CNTT công, dữ liệu mở và thúc đẩy các đổi mới kỹ thuật số.

Lithuania đang khám phá cách quản trị CNTT để tạo cơ sở kỹ thuật số mạnh mẽ cho khu vực công nhằm tăng trưởng GDP, giảm chi tiêu công, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân hoạt động kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Đồng thời, củng cố đầy đủ nguồn dữ liệu nhà nước để các dịch vụ và quy trình cơ sở hạ tầng CNTT của các tổ chức công được quản lý tập trung một cách hiệu quả, an toàn.

“Chúng tôi đã đầu tư khoảng 95 triệu Euro để đảm bảo sự thành công của cuộc cải cách này. 15 triệu Euro khác được phân bổ nhằm tăng cường an ninh mạng cho hệ thống ID quốc gia. Chúng tôi sẽ thúc đẩy hệ thống dữ liệu mở trong chính sách công để cải thiện chất lượng và nền tảng cho cộng đồng khoa học công và các doanh nghiệp. Các cộng đồng khác cũng có thể sử dụng nó một cách dễ dàng”, bà Agne Vaiciukeviciute chia sẻ.

Chính phủ Lithuania còn ưu tiên thúc đẩy đổi mới kỹ thuật số. Nỗ lực phục hồi kinh tế và phát triển các mạng LAN bền vững đã mang tới những ưu đãi tài chính trị giá 50 triệu Euro cho các công ty khởi nghiệp, sẽ có nhiều sản phẩm, giải pháp về công nghệ Blockchain, AI và các quy trình đô thị mà nước này coi là một phần quan trọng trong chính sách chuyển đổi số.

Thách thức để duy trì niềm tin trong môi trường số

Với Indonesia, bà Mira Tayyiba, Tổng thư ký Bộ TT&TT nước này khẳng định, công nghệ số đã trở thành trụ cột của Indonesia trong việc ứng phó với đại dịch Covid-19. Kể từ lúc bắt đầu dịch bệnh, khu vực số nằm trong nhóm tăng trưởng nhanh nhất, đạt tỷ lệ 10,58% vào năm 2020 và tăng trưởng lũy kế 7,78% trong nửa đầu năm nay.

Lĩnh vực kỹ thuật số cũng là động lực để các doanh nghiệp kiên trì vượt qua khủng hoảng. Đại dịch đã thúc đẩy các quốc gia làm việc chăm chỉ hơn và hiệu quả hơn khi đẩy nhanh chương trình chuyển đổi số.

“Đại dịch thúc đẩy nỗ lực của Chính phủ trong việc cung cấp các dịch vụ công để tạo ra sự phục hồi ở Indonesia. Chúng tôi đã xây dựng 1 ứng dụng tích hợp nhằm hỗ trợ người dân, đến tháng 10/2021 đã có 52 triệu người dùng. Ứng dụng này cung cấp đăng ký tiêm chủng, dịch vụ số và nhiều tiện ích khác. Công nghệ số tạo ra cơ hội cho tất cả mọi người, bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tham gia và được hưởng lợi từ các hoạt động của nền kinh tế”, bà Mira Tayyiba cho hay.

Tuy vậy, Bộ trưởng Bộ TT&TT Indonesia cho rằng: Khả năng tiếp cận dịch vụ số do hạ tầng thiếu hụt hoặc chi phí cao hoặc không đủ năng lực sử dụng công nghệ số chắc chắn sẽ làm rộng thêm khoảng cách số. Vì thế khả năng kết nối và băng thông phải được tăng lên.

Trong bối cảnh này, Chính phủ Indonesia đã thông qua các bộ, ban, ngành có liên quan đã tập trung vào việc cung cấp truy cập Internet đáng tin cậy với giá cả phải chăng cũng như trang bị cho người dân kiến thức cần thiết để sẵn sàng số hóa.

Trao đổi tại phiên bàn tròn, từ kinh nghiệm của đơn vị đã và đang tham gia cùng các cơ quan Chính phủ trong việc đưa dịch vụ của nhà nước đến với người dân, Tổng giám đốc Viettel Lê Đăng Dũng đã chỉ ra một trong những thách thức đối với chuyển đổi số thời kỳ hậu đại dịch là việc duy trì niềm tin trong môi trường số để mọi người tự tin làm việc và sinh sống chủ yếu trong môi trường đó.

“Đảm bảo an ninh mạng là điều kiện tiên quyết. Việc xây dựng một môi trường kỹ thuật số an toàn và minh bạch phải là nhiệm vụ chung của các chính phủ và doanh nghiệp”, ông Lê Đăng Dũng nhấn mạnh.

Nhóm phóng viên ICT

Các đại gia công nghệ Việt trình diễn gì tại ITU Digital World?

Các đại gia công nghệ Việt trình diễn gì tại ITU Digital World?

Những doanh nghiệp công nghệ Việt trình diễn nhiều giải pháp, sản phẩm Make in Việt Nam tại gian hàng trực tuyến 2D, 3D trong sự kiện ITU Digital World, đem đến những trải nghiệm độc đáo cho người xem.

" alt="Hội nghị Bộ trưởng ITU: Covid" width="90" height="59"/>

Hội nghị Bộ trưởng ITU: Covid

Nghe điện thoại khi lái xe máy, người đàn ông suýt phải trả giá đắt

Đoạn clip ghi lại sự việc đã "gây sốt" sau khi được đăng tải lên mạng xã hội và khiến nhiều cư dân mạng phải giật mình khi họ thừa nhận rằng bản thân họ cũng có thói quen vừa đi xe máy vừa nghe điện thoại.

"Nhiều người thường có thói quen nghe điện thoại và lái xe máy chỉ bằng một tay, rồi khi gặp sự cố bất ngờ thì dùng tay còn lại bóp phanh trước, tình huống này có thể khiến xe bị trượt ngã rất nguy hiểm. Bản thân tôi cũng từng chủ quan như vậy và suýt bị ngã đập đầu xuống đường", một người dùng Facebook bình luận sau khi xem đoạn clip.

"Cho dù lái ô tô hay đi xe máy, nghe điện thoại thì nên dừng xe lại ít phút, nghe xong rồi đi tiếp. Điều này vừa an toàn cho bản thân mình mà còn an toàn cho cả những người đi đường khác", một cư dân mạng chia sẻ.

Trong khi đó, nhiều người cho rằng tài xế chiếc xe ben cũng đã có một phần lỗi trong tình huống này khi đã chuyển hướng sang đường khá gấp, khiến người đi xe máy bị giật mình nên mới trượt ngã. Tuy nhiên, nhiều ý kiến lại cho rằng nếu người đàn ông điều khiển xe máy bằng cả 2 tay thì nhiều khả năng sẽ có tình huống xử lý chuẩn xác hơn và không bị ngã trong tình huống này.

Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, phạt tiền từ một đến 2 triệu đồng với người lái xe ô tô sử dụng điện thoại di động khi đang điều khiển xe trên đường. Mức phạt với người đi xe máy cho hành vi này là từ 600.000 đến một triệu đồng và người điều khiển xe đạp (kể cả xe đạp điện) là từ 80.000 đến 100.000 đồng.

Ngoài ra, người điều khiển ô tô, xe máy sẽ bị tước giấy phép lái xe từ 1 đến 3 tháng nếu vừa điều khiển phương tiện, vừa sử dụng điện thoại di động và tước giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng nếu thực hiện hành vi này dẫn đến tai nạn giao thông.

Theo Dân trí/Camera giao thông

Bạn đã từng gặp các tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video và thông tin về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

Học off-road trên mạng, ô tô sa lầy giữa ruộng lúa

Học off-road trên mạng, ô tô sa lầy giữa ruộng lúa

Tưởng rằng sẽ có màn trình diễn off-road như clip trên mạng, nhưng nhóm 6 người đã nhận cái kết "đắng lòng".

" alt="Nghe điện thoại khi lái xe máy, người đàn ông suýt phải trả giá đắt" width="90" height="59"/>

Nghe điện thoại khi lái xe máy, người đàn ông suýt phải trả giá đắt