" />

8 mánh khóe các sân bay đang dùng để 'điều khiển' chúng ta một cách bí mật

Thời sự 2025-04-11 09:40:48 8851

Máy bay vốn là phương tiện giao thông tân tiến,ánhkhóecácsânbayđangdùngđểđiềukhiểnchúngtamộtcáchbímậtinbongda24h cũng như quan trọng bậc nhất của con người. Qua thời gian, sân bay trở thành nơi tấp nập đón tiếp hàng trăm triệu lượt khách hàng mỗi năm, nhất là các dịp lễ.

Thế nhưng bạn có biết, việc xây dựng cũng như sắp xếp mọi thứ ngay tại sân bay đều nằm trong dự tính cả đấy. Và việc này sử dụng cho mục đích gì thế nhỉ?

1. Hành khách sẽ luôn nhìn thấy đường băng

Một yếu tố để xây dựng một sân bay hiệu quả chính là tạo sự thuận lợi trong việc điều phối luồng bay thật dễ dàng. Ngoài ra, tạo lối đi thuận tiện hơn từ cổng kiểm soát đến cổng phi cảng luôn nằm trong mục tiêu của nhóm thiết kế.

8 mánh khóe các sân bay đang dùng để điều khiển chúng ta một cách bí mật - Ảnh 1.
本文地址:http://web.tour-time.com/html/087e699280.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui

{keywords}Donald John Trump sinh ngày 14/6/1946 tại quận Queens, New York, Mỹ. Ông là một trong 5 người con của nhà phát triển bất động sản Fred Trump và bà Mary Trump. Từ nhỏ, Tổng thống Mỹ (ngoài cùng bên trái) luôn thể hiện bản thân là người chững chạc trong trang phục sơ mi đi kèm quần tây lịch lãm.
{keywords}
Với bản tính bướng bỉnh, ba mẹ đã gửi Donald Trump đến Học viện Quân sự New York từ năm 13 tuổi. Ông đã học tập và rèn luyện rất tốt, trở thành học sinh có khả năng lãnh đạo, tham gia hoạt động xã hội. Đó trở thành lý do, phong cách thời trang của ông Trump ngày càng chững chạc, ra dáng người lớn.
{keywords}
Ông thường kết hợp những kiểu sơ mi đơn giản với quần tây lưng cao. Thắt lưng thường đồng điệu với màu sắc của giày. Người đàn ông trưởng thành không thích xắn tay áo, nhằm thể hiện sự thanh lịch. Bức ảnh này chụp năm 1964, khi ông Trump đang theo học ở Học viện Quân đội New York.
{keywords}
Sau khi tốt nghiệp, Donald Trump gia nhập công ty của gia đình - Elizabeth Trump & Son. Kế thừa gia tài có rất nhiều bất động sản từ cha, chỉ mới 27 tuổi, ông Trump đã sở hữu khối tài sản khổng lồ. Từ đó trở đi, Trump bắt đầu có thói quen mặc suit chỉn chu mỗi khi gặp gỡ đối tác. Thời bấy giờ, trang phục của ông thường có màu sắc trung tính với họa tiết kẻ ô nổi bật.
{keywords}
Phụ kiện đi kèm trên mỗi bộ trang phục của ông luôn là những chiếc cà vạt họa tiết trẻ trung. Suit luôn gắn liền với hình ảnh của Donald Trump trong những buổi gặp gỡ các nhân vật quan trọng vào năm 1980.
{keywords}
Trong những buổi tiệc tối, Donald Trump thích diện tuxedo lịch lãm đi kèm nơ, thắt lưng lụa tinh tế.
{keywords}
Vào những năm 1990, Donald Trump bắt đầu toát lên phong thái của người đàn ông đỉnh đạc, dùng trang phục để thể hiện tiếng nói. Vẫn là những bộ suit lịch lãm, nhưng thay vào đó là cà vạt màu đỏ hoặc xanh nổi bật. Sắc thái của phụ kiện giúp ông cảm thấy tự tin, mạnh mẽ trong mắt người đối diện. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng màu đỏ có tác động tới tiềm thức và cải thiện trí nhớ. Chúng làm người mặc trở nên uy nghiêm.
{keywords}
Đến khi trở thành Tổng thống Mỹ, Donald Trump vẫn luôn đeo cà vạt đỏ tại các cuộc vận động tranh cử, những buổi tranh luận hay chuyến công du nước ngoài. Đó cũng là cách để ông thể hiện lòng yêu nước (đỏ là màu đặc trưng của quốc kỳ Mỹ).
{keywords}
Ngoài ra, cà vạt xanh cũng là phụ kiện ưa chuộng của Tổng thống Donald Trump. Sắc thái tượng trưng cho bầu trời, đại dương, nước... liên tưởng đến sự cởi mở, bình yên và hòa bình.
{keywords}
Tổng thống Donald Trump chơi thể thao rất giỏi. Ông đặc biệt thích chơi golf mỗi khi có thời gian rảnh. Trang phục golf của Trump khá năng động và sang trọng với áo polo, seakers đơn giản kèm nón lưỡi trai tông màu nổi bật.
{keywords}
Trang phục thể thao của ông Trump thường chỉ gồm 2 sắc thái trắng và đen tương phản. Những mẫu quần tây của ông có phom suông để giúp bản thân thoải mái trong lúc vận động.
{keywords}
Những mẫu blazer vẫn là lựa chọn hàng đầu của Tổng thống Trump. Tuy nhiên, cách để ông thể hiện sự trẻ trung chính là kết hợp cùng nón lưỡi trai in slogan hay logo thương hiệu.
{keywords}
Không chỉ sở hữu nhiều blazer thanh lịch, Tổng thống Trump cũng đôi lần diện áo khoác dáng dài trong những ngày thời tiết trở lạnh. Tuy nhiên, cà vạt tông đỏ hoặc xanh nổi bật vẫn là phụ kiện yêu thích của ông.

(Theo Zing)

Lý do Tổng thống Donald Trump chọn đeo cà vạt xanh

Lý do Tổng thống Donald Trump chọn đeo cà vạt xanh

Việc tổng thống Mỹ chọn chiếc cà vạt màu xanh dương, biểu tưởng của sự hoà bình trong cuộc họp mang đến nhiều ý nghĩa tích cực.

">

Có một Donald Trump điển trai, hào hoa và sành điệu thời tuổi trẻ

{keywords}Kaity Nguyễn hiện 19 tuổi, thời gian qua gây sốt khi đóng phim "Em chưa 18". Tuy chỉ cao 1m50 nhưng cô luôn biết cách mặc đẹp.

 

{keywords}
Đầu năm 2019, cô gây sốt với hình ảnh diện áo tắm gợi cảm. Đây là lần đầu tiên Kaity Nguyễn diện áo tắm hai mảnh khoe dáng. 

 

{keywords}
Trong suốt nhiều năm, Kaity Nguyễn luôn đóng khung với hình ảnh tiểu thư an toàn. Tuy nhiên, thời gian gần đây, khán giả đều bất ngờ khi cô nàng lột xác trở nên sexy hơn.

 

{keywords}
Ngay cả trong những bộ ảnh thời trang, Kaity cũng rũ bỏ dần hình ảnh thiếu nữ mới lớn. Nhiều người cho rằng nữ diễn viên trẻ đang muốn thay đổi hình ảnh để tránh nhàm chán.

 

{keywords}
Trần Tiểu Vy năm nay 18 tuổi. Cô cũng gây nhiều chú ý về phong cách thời trang của mình. Bình thường, hoa hậu luôn xuất hiện chuẩn mực tại mọi sự kiện tham dự. Ngược lại, ở ngoài đời cô thường ăn vận theo sở thích riêng.

 

{keywords}
Cụ thể, Tiểu Vy cho hay: "Tôi không mặc quá sexy mà là trẻ trung, năng động. Khi đi học, tôi cũng thường diện những chiếc áo thun đơn giản như các bạn. Nói chung gu thời trang của tôi khá đa dạng, tôi thích sự đa phong cách để hình ảnh mình luôn mới và không nhàm chán".

 

{keywords}
Cũng vì vậy, có người nói hoa hậu ăn mặc già dặn trước tuổi, tuy nhiên cô cho rằng ngược lại: "Phong cách của tôi không quá bánh bèo. Khi đi mua sắm hay đi cùng bạn bè, tôi thường mặc trang phục năng động, ưu tiên trang phục thoải mái, đúng với lứa tuổi".

 

{keywords}
Thu Tâm cũng là thí sinh cùng dự thi Hoa hậu Việt Nam 2018 như Tiểu Vy. Cô năm nay 18 tuổi, sở hữu gương mặt xinh đẹp, dáng vóc cân đối.

 

{keywords}
Làm người mẫu từ sớm, Thu Tâm tiết lộ cô không ngại chuyện phải mặc đồ gợi cảm.

 

{keywords}
Thu Tâm chia sẻ: "Tôi chỉ mặc đồ hở khi đi bơi hoặc chụp ảnh theo ý tưởng mang tính nghệ thuật. Còn những trang phục phản cảm quá, tôi sẽ từ chối và cũng không muốn nổi tiếng chỉ vì ăn mặc hở hang".

(Theo Dân Việt)

Mỹ nhân siêu sexy đứng sau bom tấn hoạt hình 'Công viên kỳ diệu'

Mỹ nhân siêu sexy đứng sau bom tấn hoạt hình 'Công viên kỳ diệu'

Mila Kunis - mỹ nhân gợi cảm nhất hành tinh một thời sẽ trở lại màn ảnh ngay trong tháng 3 này. 

">

Chưa tròn đôi mươi, các thanh nữ Việt nổi tiếng đã sớm ăn mặc sexy hơn tuổi

Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Lấy lại ngôi đầu

{keywords} (Nguồn hình: Freepik)

Hiểu tại sao lời đề nghị bị rút lại

Sẽ là một sự lãng phí về thời gian và nguồn lực trong suốt thời gian tuyển dụng, và cũng chẳng ích lợi gì nếu rút lại lời đề nghị ứng viên nhận việc. Vì thế, các công ty sẽ không làm vậy trừ khi nó thực sự cần thiết. Khi lời mời được rút lại, thường sẽ rơi vào một trong các trường hợp sau:

Về phía công ty, vị trí công việc có thể không còn tồn tại hoặc bị hoãn vô thời hạn do các thay đổi ngoài dự kiến trong công ty. Có thể là vì khó khăn về tài chính, buộc phải cắt giảm số lượng nhân viên trong một bộ phận cụ thể, hoặc nhân viên cũ quyết định không rời đi.

Về phía ứng viên, ứng viên có thể làm điều gì đó sau khi đề nghị được đưa ra, khiến công ty phải suy nghĩ lại về việc đưa bạn vào vị trí dự định. Chẳng hạn:

Ứng viên không xác nhận vào email mời nhận việc và cũng không phản hồi cho bộ phận tuyển dụng. Khi đó, phía công ty sẽ đánh giá ứng viên này là một người thiếu tính tổ chức, có kỹ năng giao tiếp kém hoặc không nhiệt tình với công việc.

Hoặc ứng viên cũng nhận được đề nghị từ các công ty khác và cố thỏa thuận lại với mức lương cao hơn so với đàm phán ban đầu. Hoặc có thể từ thái độ thiếu chuyên nghiệp từ ứng viên, bao gồm cả những bình luận tiêu cực trên mạng xã hội liên quan đến công ty. Hoặc trong quá trình kiểm tra lý lịch hoặc tham khảo từ mạng lưới tuyển dụng, phía công ty phát hiện ứng viên không trung thực về kỹ năng, kinh nghiệm hoặc học vấn.

Đáng buồn, thường nguyên nhân chính dẫn đến lời từ chối là từ các hành động của ứng viên. Tuy nhiên, cũng có lúc nhà tuyển dụng nhận được thông tin sai lệch, hoặc có sự phân biệt đối xử về giới (Ví dụ: xuất hiện ứng viên nam phù hợp hơn cho 1 vị trí “gai góc”, hoặc ngược lại).

{keywords}

(Nguồn hình: Freepik) 

Giảm nguy cơ bị rút lại lời mời nhận việc

Ngoài việc tránh các lỗi bên trên, các ứng viên còn có thể giảm thiểu rủi ro bằng thái độ chuyên nghiệp khi được phỏng vấn. Đây là những vấn đề nằm trong sự kiểm soát của ứng viên.

Không nói dối trong lý lịch

Ứng viên nên trung thực khi trả lời các câu hỏi phỏng vấn, không nên làm “biến dạng” sự thật để khiến mình trông phù hợp với công việc hơn thực tế.

Có sai phạm trong quá trình làm việc? Từng gây ấn tượng xấu với công ty; ví dụ: như các bài đăng trên mạng xã hội nhận xét về dịch vụ mà công ty từng thực hiện? Những điều này liệu có thể khiến công ty ngừng đề nghị hợp tác khi phát hiện ra không? Ứng viên nên chuẩn bị tinh thần để nhắc đến nó trong cuộc phỏng vấn. Tốt hơn, ứng viên nên chủ động để các nhà tuyển dụng biết thông tin, kèm theo lời giải thích, hơn là để họ phát hiện khi kiểm tra và đối chiếu lý lịch.

Chuyên nghiệp nhưng chủ động

Ngoài ra, sau khi nhận được mail mời nhận việc, ứng viên nên mạnh dạn hỏi người trực tiếp phỏng vấn các thông tin sau nếu muốn chắc chắn: Bao giờ công ty cần bạn đến nhận việc và sắp xếp vị trí, thiết bị? Thư mời có thay cho một hợp đồng chính thức không? Trường hợp nếu gửi đi giấy mời nhận việc/ hợp đồng ký kết rồi mà lời đề nghị nhận việc bị rút lại thì công ty sẽ xử lý văn bản đó ra sao?

(Nguồn: CareerBuilder.vn)

">

Giải mã nguyên nhân khiến ứng viên bị hủy lời mời làm việc

Nhà trường và gia đình cần phối hợp quản lý, giám sát học sinh sử dụng thiết bị thông minh để tránh những ảnh hưởng không tốt đến thể chất, tinh thần trẻ. Ảnh: THÁI HÀ

Sử dụng đúng sẽ phục vụ đắc lực cho học tập

Ngày nay, khi công nghệ phát triển, đời sống con người được nâng cao, các thiết bị thông minh trở nên phổ biến thì nhiều gia đình đã sớm trang bị cho con em mình điện thoại, máy tính bảng nhiều chức năng để phục vụ cho việc liên lạc, học tập. Trong số các thiết bị thông minh, điện thoại di động là một phương tiện được học sinh sử dụng khá phổ biến, nhất là các em học sinh THCS trở lên.

Nói về tác dụng của chiếc điện thoại thông minh, em Nguyễn Trần Vân Anh, học sinh Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh chia sẻ: “Điện thoại hỗ trợ em rất nhiều trong quá trình học tập. Nhờ có điện thoại mà em có thể tìm kiếm thông tin, tài liệu nhanh chóng; trao đổi bài tập với các bạn một cách dễ dàng và thuận tiện. Trong đợt nghỉ học để phòng chống dịch COVID-19, em vẫn có thể học trực tuyến, học qua internet, các trang mạng xã hội từ điện thoại”.

Em Nguyễn Như Ngọc, học sinh Trường THPT Nguyễn Huệ cho rằng: “Lợi ích mà điện thoại mang lại cho học sinh là rất nhiều, giúp chúng em thuận tiện trong học tập, kết nối với giáo viên dễ dàng. Chưa kể, trên mạng hiện nay có nhiều khóa học online được cấp chứng chỉ; nhiều app học ngoại ngữ rất hiệu quả. Theo em, việc học tập, sử dụng các thiết bị thông minh nếu được chọn lọc sẽ phát huy hiệu quả”.

Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh là cơ sở giáo dục đào tạo nhiều học sinh giỏi đạt giải cao các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, quốc gia và quốc tế. Thầy Huỳnh Tấn Châu, Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh cho biết: “Ngoài đảm bảo các kiến thức ở nhà trường, tất cả học sinh của trường đều có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin nhất định. Nhà trường khuyến khích các em sử dụng các thiết bị công nghệ hỗ trợ học tập”.

Nhà trường - gia đình phối hợp quản lý, giám sát

Bên cạnh những lợi ích, việc sử dụng thiết bị thông minh quá nhiều hay sử dụng không đúng mục đích không chỉ ảnh hưởng đến phát triển thể chất, trí tuệ mà còn tác động xấu đến quá trình hoàn thiện nhân cách của các em. Bởi vậy, ngoài việc đưa ra những quy định cụ thể, nhà trường và gia đình cũng nên phối hợp chặt chẽ trong việc giám sát, cung cấp kiến thức, hướng dẫn học sinh cách sử dụng, khai thác thiết bị công nghệ sao cho an toàn, hiệu quả và tham gia mạng xã hội đúng luật.

Kỹ sư công nghệ thông tin Lê Hoàng Vũ, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ Vi tính Hoàng Vũ cho biết: Điện thoại thông minh mang lại nhiều lợi ích trong quá trình học tập của học sinh nhưng phụ huynh cũng cần phải đồng hành, giám sát để con sử dụng thiết bị này một cách hiệu quả, hợp lý nhất. Cha mẹ có thể sử dụng những phầm mềm để quản lý con sử dụng máy tính, điện thoại.

Các phần mềm có tính phí giúp quản lý thời gian truy cập của con hay khi con truy cập các trang web không an toàn, phần mềm sẽ kết nối với gmail cảnh báo đến cha mẹ. Tác dụng của điện thoại di động còn do cách nhà trường và gia đình hướng dẫn con em mình sử dụng như thế nào.

Hiện nay, nhiều trường trên địa bàn tỉnh đã đưa ra nội quy cấm học sinh mang và sử dụng điện thoại tại trường cũng như đã đề ra biện pháp xử lý đối với những trường hợp học sinh vi phạm.

Cô Đặng Thị Thanh, Hiệu trưởng Trường tiểu học Trưng Vương, TP Tuy Hòa, cho biết: “Nhà trường xác định học sinh đến trường là để học tập, tập trung thời gian cho học tập. Nhà trường thảo luận với phụ huynh và thống nhất đưa ra nội quy. Nếu các em đem điện thoại đến trường, thầy cô sẽ thu giữ, sau đó giao lại cho phụ huynh. Bên cạnh đó, để tạo môi trường sinh hoạt cho học sinh, nhà trường khuyến khích các em đọc sách tại thư viện, tham gia các hoạt động trải nghiệm”.

Ngày 15/9/2020, Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư 32, trong đó có quy định về các hành vi mà học sinh không được làm như: “Sử dụng điện thoại di động khi đang học tập trên lớp mà không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”. Do đó, các bậc phụ huynh, thầy cô cần quan tâm đúng mức đến việc sử dụng điện thoại di động của học sinh, xây dựng được cho các em ý thức sử dụng thiết bị này một cách hợp lý.

Theo Bác sĩ Nguyễn Hữu Hương, Chi cục trưởng Chi cục DS-KHHGĐ Phú Yên, bên cạnh những lợi ích, việc lạm dụng thiết bị thông minh có thể làm giảm sút sức khỏe; ảnh hưởng đến mắt, não; gây tâm lý bất ổn, lo âu ở học sinh; không tốt cho sự phát triển lành mạnh về thể chất và tinh thần của trẻ. Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo rằng trẻ nhỏ dưới 2 tuổi tuyệt đối không sử dụng thiết bị điện tử. Với trẻ lớn hơn cũng không khuyến khích xem, nếu sử dụng thì chỉ nên tiếp xúc khoảng 60 phút/ngày.

Theo Thái Hà(Báo Phú Yên)

">

Lợi, hại khi học sinh sử dụng thiết bị thông minh

友情链接