
Đáp án môn Toán thi vào lớp 10 tại Hà Nội năm 2022
ĐápánmônToánthivàolớptạiHàNộinălịch thi đâu ngoại hạng anhĐáp án gợi ý môlịch thi đâu ngoại hạng anhlịch thi đâu ngoại hạng anh、、

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Soi kèo góc Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
2025-04-17 23:30
-
Từ sứ mệnh “nâng tầm tiêu chuẩn sống”
Nhắc đến Tập đoàn BRG là nhắc đến một hệ sinh thái đa ngành rộng lớn, trong đó BRG là sự kết hợp của các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, bao gồm B - Banking (Tài chính - Ngân hàng), R - Real Estate (Bất động sản) và G - Golf (gôn).
Trong lĩnh vực khách sạn, Tập đoàn BRG hợp tác với các tên tuổi khách sạn hàng đầu thế giới để mang tới Việt Nam những dịch vụ khách sạn đẳng cấp quốc tế như Sheraton Grand Đà Nẵng Resort, InterContinental Hà Nội Westlake, Hilton Hà Nội Opera, Sheraton Nha Trang Hotel & Spa…
Trong lĩnh vực gôn, Tập đoàn BRG đang sở hữu và vận hành hệ thống sân gôn đẳng cấp quốc tế như BRG Kings Island Golf Resort, BRG Đà Nẵng Golf Resort, BRG Legend Hill Golf Resort, BRG Ruby Tree Golf Resort…Các sân gôn này đều được thiết kế bởi những nhà thiết kế sân gôn hàng đầu thế giới như Nicklaus Design, Greg Norman.
Đặc biệt, trong lĩnh vực bất động sản, ngay từ những năm đầu thế kỷ 21, khi nhu cầu của người dân đang rất cao về nhà ở đô thị và đời sống xã hội còn nhiều khó khăn thì việc đầu tư xây dựng những căn hộ chất lượng cao có giá thành hợp lý, đáp ứng đúng nhu cầu “an cư lạc nghiệp” là điều Tập đoàn BRG ưu tiên hàng đầu. Nhờ đó sản phẩm của Tập đoàn BRG thu hút khách hàng bởi chất lượng thi công tốt.
Nắm bắt xu hướng phát triển của thị trường bất động sản, những năm gần đây, Tập đoàn BRG đang tiên phong kiến tạo nên những công trình đặc sắc, mang nét riêng và hội tụ những tiêu chí cao cấp theo chuẩn quốc tế, đúng với sứ mệnh “nâng tầm tiêu chuẩn sống”.
Sau hơn 33 năm xây dựng và phát triển, với vị thế tập đoàn kinh tế dịch vụ đa ngành hàng đầu Việt Nam và có sự đóng góp lớn trong lĩnh vực bất động sản, BRG đã chính thức công bố thương hiệu BRGLand - thương hiệu riêng cho lĩnh vực bất động sản của tập đoàn.
Với slogan “Kiến tạo giá trị đỉnh cao”, BRGLand mong muốn thể hiện khát vọng cống hiến cho cộng đồng những giá trị tốt đẹp nhất bằng nhiều dự án đang được triển khai từ thành phố thông minh, khu đô thị, khu biệt thự nghỉ dưỡng ven biển, biệt thự trong sân gôn, biệt thự phố, căn hộ cao cấp, đến tòa tháp văn phòng hạng A, trung tâm thương mại… Mỗi dự án đều là tâm huyết kiến tạo nên những công trình giá trị đỉnh cao cho người sở hữu.
Đến tầm nhìn “Kiến tạo phong cách sống cho kỷ nguyên mới”
Không chỉ mang ý nghĩa đại diện cho bất động sản, chữ “Land” trong thương hiệu BRGLand là những chữ cái viết tắt của Lifestyle Architecture for New age Design - Kiến tạo phong cách sống cho kỷ nguyên mới, tầm nhìn xuyên suốt mà Tập đoàn BRG xây dựng cho riêng lĩnh vực bất động sản.
Trong đó, chữ L đại diện cho “Lifestyle”, khẳng định các sản phẩm bất động sản mang tới phong cách sống mới - đẳng cấp, thời thượng và hiện đại. Chữ A đại diện cho “Architecture”, truyền tải những câu chuyện cảm hứng sáng tạo và nghệ thuật kiến trúc tại mỗi công trình. Chữ N đại diện cho “New age”, thể hiện cam kết của Tập đoàn BRG trong việc phát triển các sản phẩm bất động sản của kỷ nguyên mới, kết hợp yếu tố Green - thiên nhiên với Smart - công nghệ hiện đại. Chữ D đại diện cho “Design”, trong đó mỗi dự án là một tuyệt tác được thiết kế bởi các tập đoàn thiết kế nổi tiếng thế giới, nhằm nâng tầm tiêu chuẩn sống của người Việt.
Tổng hòa các yếu tố L - A - N - D trở thành “Kiến tạo phong cách sống cho kỷ nguyên mới”, BRGLand hiểu rằng một căn hộ giờ đây không chỉ là nơi để ở, mà đã thực sự trở thành một thương hiệu cá nhân, đi kèm là phong cách thiết kế, tên tuổi của nhà đầu tư, kiến trúc sư và vị trí địa lợi để từng căn hộ có thể giúp khẳng định giá trị thương hiệu của chính cư dân, đồng thời trở thành một khoản đầu tư sinh lời lớn trong tương lai.
Tầm nhìn “Kiến tạo phong cách sống cho kỷ nguyên mới” của BRGLand là sự hội tụ tầm nhìn, khát vọng của Tập đoàn BRG trong suốt những năm qua. Điều này được thể hiện rõ từ việc lập quy hoạch hai bên trục đường Nhật Tân - Nội Bài, dự án Thành phố thông minh phía bắc Hà Nội và nhiều dự án lớn khác trên khắp cả nước.
Phối cảnh Dự án Thành phố thông minh phía bắc Hà Nội Điểm nhấn trong bản quy hoạch đầy tâm huyết hai bên trục đường Nhật Tân - Nội Bài chính là dự án Thành phố thông minh phía bắc Hà Nội, một thành phố hiện đại đảm bảo tiện ích đẳng cấp quốc tế với 6 tính năng thông minh gồm: Năng lượng thông minh, Giao thông thông minh, Học tập thông minh, Quản trị thông minh và Kinh tế thông minh. Dự án được Tập đoàn BRG hợp tác với Sumitomo Corporation (Nhật Bản) với tổng vốn đầu tư dự kiến 4,2 tỷ USD.
Bên cạnh đó, các dự án bất động sản khác của Tập đoàn BRG cũng đang thu hút được sự quan tâm, tìm hiểu và săn đón của khách hàng và các nhà đầu tư như BRG Legend (Hải Phòng), BRG Diamond Residence (Hà Nội), Le Grand Jardin (Hà Nội), BerRiver Long Biên (Hà Nội)…
Chia sẻ về định hướng xây dựng thương hiệu BRGLand, bà Nguyễn Thị Nga - Chủ tịch Tập đoàn BRG cho biết: “Khi bắt tay vào mỗi dự án mới, chúng tôi dành nhiều tâm huyết như đang xây nên những ngôi nhà cho chính mình vậy. Những gì Tập đoàn BRG kiến tạo nên đều với mong muốn nâng tầm tiêu chuẩn sống cho cư dân và cộng đồng với những trải nghiệm sống tốt nhất”.
Lê Hương
" width="175" height="115" alt="BRG và mục tiêu kiến tạo phong cách sống cho kỷ nguyên mới" />BRG và mục tiêu kiến tạo phong cách sống cho kỷ nguyên mới
2025-04-17 22:16
-
Một đại biểu đặt câu hỏi với Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, trong các loại doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, có hàng chục nghìn doanh nghiệp chuyên phát triển sản phẩm dù không sở hữu công nghệ cốt lõi.
Trong nhóm này, có những doanh nghiệp vừa mới khởi nghiệp, có những doanh nghiệp sinh ra từ mấy chục năm nay, và khi thời cuộc thay đổi, họ phát triển những sản phẩm mới. Cũng có những doanh nghiệp từ ngày đầu đã làm gia công, nhờ vậy học hỏi được rất nhiều. Và khi nhìn thấy cơ hội và bài toán Việt Nam, họ quay ra làm sản phẩm Make in Vietnam.
Chia sẻ một ví dụ cho câu chuyện này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết MISA chính là doanh nghiệp như vậy. Công ty này chuyên bán phần mềm kế toán từ xưa, nhưng giờ đây đã chọn việc thay đổi để tái sinh.
MISA đã lựa chọn việc tự mình phát triển nền tảng (platform) để giải bài toán Việt Nam, giúp một công ty dù ở vùng biên giới xa xôi cũng có thể tuyển được nhân viên kế toán nơi thành phố. Đây là cách doanh nghiệp này chuyển đổi phần mềm của thời CNTT sang một phần mềm thời chuyển đổi số (hay các platform) theo lời kêu gọi của đất nước. Ở Việt Nam hiện có rất nhiều doanh nghiệp như vậy.
Việc tổ chức Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam là minh chứng cho hành động của Chính phủ nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Cứ mỗi Thứ 6 hàng tuần, Bộ TT&TT lại tổ chức đánh giá các sản phẩm công nghệ số Việt Nam. Với các doanh nghiệp lớn như MISA, FPT, hành động này chưa hẳn đã quan trọng. Tuy nhiên nó lại rất có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp nhỏ chỉ 10 người.
Đó hiện là cách để Bộ TT&TT hỗ trợ cho các doanh nghiệp Make in Vietnam. Miễn là hiểu được các khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đối mặt, Bộ TT&TT và các bộ, ngành khác sẽ còn làm nhiều hơn thế nữa.
Câu chuyện thể chế thời 4.0 từ một ứng dụng gọi xe công nghệ
Chia sẻ tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, ông Nguyễn Anh Tuấn - CEO VTGO - một ứng dụng gọi xe vận tải cho biết, 70% xe vận tải ở Việt Nam luôn bị rỗng chiều về.
Lý giải cho câu chuyện này, ông Tuấn cho rằng lĩnh vực kinh doanh vận tải Việt Nam đang hoạt động một cách manh mún. Nguyên nhân là bởi 80% chủ các xe vận tải là cá nhân. Họ thiếu sự kết nối và liên kết, đó là lý do dẫn tới việc xe tải bị rỗng chiều về.
Ông Nguyễn Anh Tuấn - CEO ứng dụng gọi xe vận tải VTGO giãi bày những thách thức của doanh nghiệp mình về vấn đề thể chế. Ảnh: Trọng Đạt Nói tới câu chuyện của mình, CEO của VTGO cho biết ứng dụng gọi xe vận tải này đang bị vướng vào một vấn đề chính sách, đó là Nghị định 10/2020 của Thủ tướng Chính phủ.
Điều 35 của Nghị định này quy định, tất cả đơn vị cung cấp dịch vụ nền tảng và phần mềm chỉ được cung cấp cho những đơn vị kinh doanh vận tải được cấp phép, những đơn vị được cấp phù hiệu và đã đủ điều kiện hoạt động kinh doanh vận tải.
Theo ông Tuấn, với quy định này, 85% chủ xe tải Việt Nam không thể tham gia vào các hệ sinh thái, các nền tảng để kết nối, từ đó tìm kiếm được các đơn hàng chiều về và giải quyết được vấn đề lãng phí nguồn tài nguyên xã hội.
Trả lời cho kiến nghị của VTGO, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, nói đến chuyển đổi số là nói đến việc thay đổi mô hình vận hành, cũng tức là động chạm đến luật pháp. Điều này dẫn đến việc chúng ta phải thay đổi thể chế.
Cách mà tất cả các quốc gia lựa chọn là hình thức thí điểm theo mô hình sandbox. Trong trường hợp các doanh nghiệp gặp khó khăn với chính sách, chúng ta có thể tiếp cận vấn đề theo hướng này. Tuy nhiên, để ra được một sandbox, chúng ta phải đụng chạm đến rất nhiều bộ, ngành. Đa số các trường hợp phải giải quyết ở mức Chính phủ.
Một doanh nghiệp nhỏ, có quy mô dưới 10 nhân sự không dễ để thực hiện điều này. Bộ TT&TT sẽ đứng ra làm đầu mối cho tất cả các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có mô hình kinh doanh mới cần phải thay đổi thể chế bằng cách thí điểm có kiểm soát (trong không gian và thời gian nhất định).
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng muốn các doanh nghiệp nghiên cứu sâu hơn, bao gồm cả các hệ lụy khi đóng góp vào việc thay đổi thể chế. Ảnh: Trọng Đạt Tuy vậy, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng lưu ý các doanh nghiệp công nghệ số nếu muốn thay đổi thể chế thì phải dành thời gian nghiên cứu những vấn đề liên quan đến thể chế.
“Chuyển đổi số là câu chuyện thay đổi mô hình, chấp nhận mô hình mới và thay đổi thể chế. Do vậy, những người làm công nghệ cần hiểu những điều liên quan tới thể chế. Chúng ta phải tính hết các hệ lụy dựa trên đề xuất của mình.”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói
Điều đó có nghĩa, mỗi khi đề xuất một vấn đề nào đó, cần có sở cứ vững vàng. Sau đó, Bộ TT&TT sẽ làm tiếp những công đoạn còn lại.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam thiếu một quỹ đầu tư cho các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo. Nhiều doanh nghiệp lớn đã đồng ý thành lập một quỹ đầu tư rủi ro của các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh các nguồn vốn nước ngoài, đây sẽ là một nguồn vốn quan trọng giúp các doanh nghiệp start-up có thể giải bài toán Việt Nam.
Đề xuất thi đấu thể thao điện tử bằng thiết bị 5G Make in Vietnam
Ông Nguyễn Xuân Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thể thao điện tử (VIRESA) đề xuất đưa mạng lưới và các thiết bị đầu cuối 5G Make in Vietnam vào phục vụ bộ môn Thể thao điện tử tại SEA Games. Ảnh: Trọng Đạt Thể thao ở những nước phát triển là một ngành kinh tế. Thể thao hiện là một trong 10 ngành kinh doanh lớn nhất tại Mỹ và đóng góp cỡ 2.4% GDP. Điều tương tự cũng diễn ra ở Anh, Đức và Pháp khi ngành thể thao đóng góp lớn cho nền kinh tế.
Tại Việt Nam, thể thao chưa phải một ngành kinh tế, tỷ lệ đóng góp cho GDP của ngành này đang rất nhỏ. Tuy vậy, theo ông Nguyễn Xuân Cường - Chủ tịch Hội Thể thao điện tử Việt Nam, chúng ta có thể dần thay đổi bức tranh này thông qua chuyển đổi số trong lĩnh vực thể thao.
Năm tới, Thể thao điện tử sẽ là một trong những môn thi đấu của SEA Games, Hội Thể thao điện tử mong muốn các vận động viên có thể thi đấu trên nền tảng mạng lưới và các thiết bị đầu cuối 5G Make in Vietnam do Viettel và Vsmart xây dựng. Đây sẽ là cách quảng bá hình ảnh Make in Vietnam sang các nước khu vực ASEAN.
Trước đề xuất này, Bộ trưởng Bộ TT&TT cho rằng Thể thao điện tử là lĩnh vực đầu tư tiềm năng và khẳng định, các nhà mạng Việt Nam đã chính thức triển khai thử nghiệm thương mại 5G. Những chiếc điện thoại 5G Vsmart cũng có thể sẵn sàng trong Quý 1 năm 2021. Do vậy, việc các vận động viên thể thao điện tử thi đấu tại SEA Games bằng mạng lưới 5G Make in Vietnam là điều hoàn toàn có thể thực hiện được.
Trọng Đạt
Việt Nam tự tin dùng các giải pháp của mình để phát triển
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh Việt Nam có thể tự tin dùng các giải pháp của mình để phát triển, trong đó công nghệ được trao sứ mệnh tiên phong.
" width="175" height="115" alt="Make in Vietnam và thách thức tái sinh thời chuyển đổi số" />Make in Vietnam và thách thức tái sinh thời chuyển đổi số
2025-04-17 21:42
-
TS Nguyễn Nhật Quang - Viện trưởng Viện KHCN Vinasa - VSTI. Ảnh: Trọng Đạt
Theo ông Nguyễn Nhật Quang, thông điệp được nhấn mạnh nhất trong nhiệm kỳ này của Chính phủ là “chính phủ kiến tạo” và thực tế đã đạt được nhiều thành tựu về cải cách thể chế, lề lối làm việc.
Những năm qua, Chính phủ đã đẩy mạnh công tác xây dựng chính quyền điện tử và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nhất là trong lĩnh vực dịch vụ hành chính công, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp khi đi làm các thủ tục hành chính.
Về lưu chuyển văn bản quản lý, bước đầu Việt Nam đã có hệ thống báo cáo từ cấp bộ ngành lên chính phủ. Nhiều địa phương đã triển khai mạnh các đề án dịch vụ hành chính công điện tử đạt mức 3, 4.
Một thành tựu quan trọng khác là Chính phủ đã nhận thức rất sớm về thời cơ, thách thức liên quan đến cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và chuyển đổi số.
Các cấp các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và xã hội đã có nhận thức bước đầu về tính cấp thiết phải chuyển đổi số. Các bộ, ngành như Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Kế hoạch đầu tư và đặc biệt là Bộ Thông tin & truyền thông đã có nhiều quyết sách hướng tới đổi mới sáng tạo và tương lai số. Những cơ quan này đang thực sự đóng vai trò kiến tạo trong nỗ lực chuyển đổi số quốc gia.
Tuy vậy, có một thực tế là hiện nay các bộ, ngành, địa phương có nhận thức chưa đều về chuyển đổi số và chính phủ số, chính quyền số.
Chia sẻ về nội hàm của chính phủ kiến tạo tương lai số, TS Nguyễn Nhật Quang cho rằng, khi toàn bộ nền kinh tế và xã hội chuyển lên môi trường số, trở thành “kinh tế số” và “xã hội số”, Chính phủ cũng phải chuyển đổi số để quản lý theo kịp sự phát triển.
Nói cách khác, nếu “năng lực số” của Chính phủ không cao, sẽ không thể quản lý được “kinh tế số” và “xã hội số”. Do vậy, Việt Nam cần ưu tiên đẩy nhanh việc xây dựng chính phủ số, không chờ làm xong chính phủ điện tử mới làm chính phủ số.
TS Nguyễn Nhật Quang chia sẻ suy nghĩ của mình về tiến trình chuyển đổi số tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Những kiến nghị để biến Việt Nam trở thành quốc gia số
Theo TS Nguyễn Nhật Quang, trong bối cảnh cuộc CMCN lần thứ 4 và chuyển đổi số đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, quốc gia nào có môi trường pháp lý phù hợp với “tương lai số” sẽ có cơ hội bứt phá.
Ở một thế giới như vậy, khát vọng về một Việt Nam hùng cường, sánh vai cùng các cường quốc năm châu trong tương lai số chỉ có thể đạt được nếu chúng ta có một thể chế kinh tế xã hội được chủ động “thiết kế” cho phù hợp với môi trường mới. Điều đó cũng có nghĩa, Chính phủ cần chuyển mạnh tư duy từ “quản lý theo kịp phát triển” sang “quản lý kiến tạo phát triển”.
Để đẩy nhanh chuyển đổi số kinh tế và xã hội một cách nhanh chóng, tiết kiệm trên quy mô lớn, TS Nguyễn Nhật Quang cho rằng, chính phủ kiến tạo cần tập trung đầu tư vào hạ tầng thông tin, hạ tầng số, đặc biệt là hạ tầng nhân lực, hạ tầng pháp lý và hạ tầng dữ liệu.
Chính phủ cũng cần coi hạ tầng thông tin quốc gia là hạ tầng trọng yếu, hạ tầng của hạ tầng, là “hệ thần kinh” của quốc gia. Các hạ tầng kinh tế xã hội, hạ tầng kỹ thuật khác sẽ được thông minh hóa trên cơ sở một hạ tầng thông tin quốc gia hiệu quả, an toàn, hướng tới một quốc gia thông minh.
Theo TS Nguyễn Nhật Quang, Việt Nam cần đổi tư duy “quản lý theo kịp phát triển” sang “quản lý kiến tạo phát triển”. Ảnh: Trọng Đạt Để chuyển đổi số quốc gia, chính phủ cần ưu tiên đầu tư và huy động tối đa các nguồn lực xã hội để đầu tư hạ tầng thông tin an toàn, thống nhất và dùng chung.
Hạ tầng dữ liệu chiếm vị trí trung tâm trong chuyển đổi số. Do vậy, Việt Nam cần khẩn trương xây dựng chiến lược dữ liệu quốc gia, đồng thời xây dựng “Luật thông tin và dữ liệu số”.
Quốc gia số đòi hỏi công dân số. Việt Nam cần ưu tiên chuyển đổi số ngành giáo dục đào tạo, bao gồm cả giáo dục phổ thông, đại học và giáo dục nghề nghiệp. Điều này là để đảm bảo các công dân, nguồn nhân lực tương lai được trang bị các năng lực cần thiết để thích nghi một cách hiệu quả với tương lai số.
Theo TS Nguyễn Nhật Quang, hạ tầng thông tin quốc gia không thể xây dựng trong một thời gian ngắn. Phương thức hữu hiệu để xây dựng một quốc gia thông minh phải là “cấy gene” thông minh thông qua công tác quy hoạch, quy chế và quy chuẩn.
Để các thành phần đầu tư mới thông minh ngay từ đầu, các hạ tầng đã có phải được ưu tiên “thông minh hóa” cùng với hoạt động nâng cấp, mở rộng, cải tạo. Do vậy, Chính phủ cần rà soát, cập nhật các chương trình, quy hoạch, kế hoạch ở tất cả các cấp để đảm bảo tương thích với tương lai số.
Trọng Đạt
" width="175" height="115" alt="Cần đổi tư duy “quản lý theo kịp phát triển” sang “quản lý kiến tạo phát triển”" />Cần đổi tư duy “quản lý theo kịp phát triển” sang “quản lý kiến tạo phát triển”
2025-04-17 21:35


- Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
- Bị đâm chết vì hát karaoke mà quay loa sang nhà người khác
- Chính thức tắt sóng 6 kênh truyền hình analog ở Hà Nội, TP.HCM và Cần Thơ
- Khám phá đồng hồ cực tinh xảo trên xe Rolls
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
- Hà Nội yêu cầu doanh nghiệp viễn thông ngầm hóa mạng cáp để tránh bão
- Tối 4/8 Hà Nội thêm 14 người mắc Covid
- Cổ phiếu công nghệ bán tháo, chứng khoán Mỹ giảm sâu nhất từ tháng 6/2020
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
