Chỉ một cú nhấp chuột, người đọc đã có thể tiếp cận với thế giới của những truyện ngắn, tiểu thuyết được sáng tác hàng tuần, thậm chí là hàng ngày...

Trong phóng sự của VTV, có độc giả phản ánh: “80% nội dung câu chuyện vẫn là sex thôi, hầu hết nhân vật nữ luôn luôn trong tình cảnh bị cưỡng hiếp nhưng họ vẫn chấp nhận và độc giả cũng chấp nhận chuyện đấy”.  

Nhà thơ Hữu Việt – Trưởng ban Văn học trẻ, Hội Nhà văn Việt Nam cho biết: “Hiện nay chưa có bất cứ quy định quản lý nào đối với tác phẩm văn học nghệ thuật ở trên mạng và chúng ta vẫn phải tuân thủ theo những quy định của Bộ TT&TT về xuất bản, đưa tác phẩm lên mạng và ứng xử với tác phẩm trên mạng”.

PGS.TS Trần Khánh Thành, Phó chủ tịch chuyên trách Hội đồng Lý luận, Phê bình văn học nghệ thuật Trung ương nhận định rằng, tình trạng “vàng-thau” lẫn lộn trong văn học mạng là chuyện thường gặp vì đây là tác phẩm không qua kiểm duyệt. Không ít tác phẩm mang nội dung không lành mạnh, mang tính giải trí nhiều hơn.

Phóng sự của VTV nhấn mạnh, trong khi các tác phẩm văn học được in ấn, phát hành phải qua quy trình biên tập, kiểm duyệt của các nhà xuất bản và được hậu kiểm bởi các cơ quan chức năng thì những tác phẩm viết mạng đến với độc giả chỉ sau cú click chuột, thông qua trang cá nhân trên mạng xã hội của tác giả, các hội nhóm, diễn đàn, các trang web, nền tảng đọc truyện.

Theo ông Đinh Quang Hoàng - Giám đốc Công ty cổ phần sách điện tử Waka, đa số các trang văn học mạng chỉ cần lượt traffic (lượt truy cập) nên họ bất chấp đăng tải các nội dung nhạy cảm. Khi càng có nhiều người truy cập, chủ trang web càng có thu nhập từ quảng cáo. 

Làm gì để quản lý văn học mạng?

VTV đặt vấn đề, việc quản lý các tác phẩm viết mạng trên nền tảng xuyên biên giới là điều không dễ nhưng một bài toán khó hơn là làm sao vừa kiểm soát, định hướng được tư tưởng, nội dung tác phẩm vừa bảo vệ quyền tự do cho những người sáng tạo chân chính và bảo đảm quyền hưởng thụ văn hóa lành mạnh của cộng đồng.

Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và phát hành, Bộ TT&TT nêu thực trạng, hầu hết các nền tảng đó đặt máy chủ ở nước ngoài, là các nền tảng xuyên biên giới, đó cũng là thách thức của quản lý nhà nước. 

“Chúng tôi thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, vừa phát triển và có thể nói là vừa xây vừa chống. Đối với phát triển, chúng tôi tập trung cao độ vào thực hiện chuyển đổi số, đẩy nhanh xuất bản điện tử cũng như mở ra một số thị trường sách mới: sách nói, sách tinh gọn… Thứ hai là tập trung vào những giải pháp kỹ thuật, ở đây là có những vấn đề thuộc về các nền tảng xuyên biên giới. Lãnh đạo Bộ đã chỉ đạo để các bộ phận chức năng phối hợp với nhau để xử lý các vấn đề kỹ thuật”, ông Nguyễn Nguyên nói.

 Một số tác giả bước ra từ văn học mạng và đã có thành công nhất định.

Thực tế, văn học mạng không phải là sản phẩm thứ cấp của văn học, nó có những đặc thù riêng mà văn học truyền thống không thể có được. Nhiều cây bút trẻ bước ra từ văn học mạng đã khẳng định được vị trí của mình nhờ nền tảng ban đầu này.

Cuối phóng sự, VTV giới thiệu một số tác giả bước ra từ văn học mạng và đã có thành công nhất định khi dung hòa được hai yếu tố: vừa sống được trên mạng vừa có thể xuất hiện trên kệ sách của độc giả. Quan trọng nhất vẫn là chất lượng tác phẩm.

Mặt khác, có một yêu cầu cấp bách là hình thành cộng đồng văn học mạng lành mạnh chúng ta sẽ có thị trường đích thực và khi đó sẽ định hướng được bạn đọc.

Thiên Di

" />

VTV gợi ý giải pháp gạn đục khơi trong dòng chảy của văn học mạng

Công nghệ 2025-04-11 22:51:19 3258

Tại Việt Nam,ợiýgiảiphápgạnđụckhơitrongdòngchảycủavănhọcmạliverpool đấu với aston villa văn học mạng hiện nay được hình thành từ 2 bộ phận tác giả chính. Thứ nhất là những cây viết thời đại 4.0 tự sáng tác và công bố tác phẩm trên môi trường số, tương tác trực tiếp với độc giả. Thứ hai là một số tác giả đã thành danh, có nhiều sản phẩm được công chúng đón nhận và theo dòng chảy của thời đại, họ sử dụng Internet để đa dạng hóa hình thức truyền tải, giúp đông đảo người đọc tiếp nhận tác phẩm của mình theo lựa chọn cá nhân.

Tuy nhiên, những điểm hạn chế của văn học mạng đến từ đội ngũ tác giả thứ nhất, khi thành công của mỗi tác phẩm được đánh giá bằng số view, like, lượt tương tác, bình luận, chia sẻ, viết theo đặt hàng và chiều thị hiếu của độc giả.

Phóng sự phát trong Chuyên mục Vấn đề hôm naytrên sóng VTV1 ngày 7/7 đã nêu thực trạng khá nóng về văn học mạng.

Xuất hiện được khoảng hơn 2 thập kỷ, văn học mạng tại Việt Nam vẫn phát triển mang tính cá nhân và tự phát. Đã có những cây viết trẻ thành công, song đây cũng là nơi dung dưỡng cho không ít tác phẩm dễ dãi, kém chất lượng, thậm chí độc hại, nhưng lại chưa có một cơ chế quản lý cụ thể.

Cùng với sự phát triển của Internet, văn học giờ đây cũng có một đời sống khác: đời sống trên mạng xã hội. Chỉ một cú nhấp chuột, độc giả đã có thể tiếp cận với thế giới của những truyện ngắn, tiểu thuyết được sáng tác hàng tuần, thậm chí là hàng ngày, tác giả viết đến đâu ra mắt đến đó. Khoảng cách giữa người sáng tác và người đọc chưa bao giờ gần đến thế. Nhưng có một thực tế đang nổi cộm là rất nhiều trong số đó có nội dung dễ dãi, nhảm nhí, thậm chí là kích động lối sống buông thả, trụy lạc, trong khi độc giả phần lớn là người trẻ tuổi.

“Vàng-thau” lẫn lộn trong văn học mạng

Chỉ một cú nhấp chuột, người đọc đã có thể tiếp cận với thế giới của những truyện ngắn, tiểu thuyết được sáng tác hàng tuần, thậm chí là hàng ngày...

Trong phóng sự của VTV, có độc giả phản ánh: “80% nội dung câu chuyện vẫn là sex thôi, hầu hết nhân vật nữ luôn luôn trong tình cảnh bị cưỡng hiếp nhưng họ vẫn chấp nhận và độc giả cũng chấp nhận chuyện đấy”.  

Nhà thơ Hữu Việt – Trưởng ban Văn học trẻ, Hội Nhà văn Việt Nam cho biết: “Hiện nay chưa có bất cứ quy định quản lý nào đối với tác phẩm văn học nghệ thuật ở trên mạng và chúng ta vẫn phải tuân thủ theo những quy định của Bộ TT&TT về xuất bản, đưa tác phẩm lên mạng và ứng xử với tác phẩm trên mạng”.

PGS.TS Trần Khánh Thành, Phó chủ tịch chuyên trách Hội đồng Lý luận, Phê bình văn học nghệ thuật Trung ương nhận định rằng, tình trạng “vàng-thau” lẫn lộn trong văn học mạng là chuyện thường gặp vì đây là tác phẩm không qua kiểm duyệt. Không ít tác phẩm mang nội dung không lành mạnh, mang tính giải trí nhiều hơn.

Phóng sự của VTV nhấn mạnh, trong khi các tác phẩm văn học được in ấn, phát hành phải qua quy trình biên tập, kiểm duyệt của các nhà xuất bản và được hậu kiểm bởi các cơ quan chức năng thì những tác phẩm viết mạng đến với độc giả chỉ sau cú click chuột, thông qua trang cá nhân trên mạng xã hội của tác giả, các hội nhóm, diễn đàn, các trang web, nền tảng đọc truyện.

Theo ông Đinh Quang Hoàng - Giám đốc Công ty cổ phần sách điện tử Waka, đa số các trang văn học mạng chỉ cần lượt traffic (lượt truy cập) nên họ bất chấp đăng tải các nội dung nhạy cảm. Khi càng có nhiều người truy cập, chủ trang web càng có thu nhập từ quảng cáo. 

Làm gì để quản lý văn học mạng?

VTV đặt vấn đề, việc quản lý các tác phẩm viết mạng trên nền tảng xuyên biên giới là điều không dễ nhưng một bài toán khó hơn là làm sao vừa kiểm soát, định hướng được tư tưởng, nội dung tác phẩm vừa bảo vệ quyền tự do cho những người sáng tạo chân chính và bảo đảm quyền hưởng thụ văn hóa lành mạnh của cộng đồng.

Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và phát hành, Bộ TT&TT nêu thực trạng, hầu hết các nền tảng đó đặt máy chủ ở nước ngoài, là các nền tảng xuyên biên giới, đó cũng là thách thức của quản lý nhà nước. 

“Chúng tôi thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, vừa phát triển và có thể nói là vừa xây vừa chống. Đối với phát triển, chúng tôi tập trung cao độ vào thực hiện chuyển đổi số, đẩy nhanh xuất bản điện tử cũng như mở ra một số thị trường sách mới: sách nói, sách tinh gọn… Thứ hai là tập trung vào những giải pháp kỹ thuật, ở đây là có những vấn đề thuộc về các nền tảng xuyên biên giới. Lãnh đạo Bộ đã chỉ đạo để các bộ phận chức năng phối hợp với nhau để xử lý các vấn đề kỹ thuật”, ông Nguyễn Nguyên nói.

 Một số tác giả bước ra từ văn học mạng và đã có thành công nhất định.

Thực tế, văn học mạng không phải là sản phẩm thứ cấp của văn học, nó có những đặc thù riêng mà văn học truyền thống không thể có được. Nhiều cây bút trẻ bước ra từ văn học mạng đã khẳng định được vị trí của mình nhờ nền tảng ban đầu này.

Cuối phóng sự, VTV giới thiệu một số tác giả bước ra từ văn học mạng và đã có thành công nhất định khi dung hòa được hai yếu tố: vừa sống được trên mạng vừa có thể xuất hiện trên kệ sách của độc giả. Quan trọng nhất vẫn là chất lượng tác phẩm.

Mặt khác, có một yêu cầu cấp bách là hình thành cộng đồng văn học mạng lành mạnh chúng ta sẽ có thị trường đích thực và khi đó sẽ định hướng được bạn đọc.

Thiên Di

本文地址:http://web.tour-time.com/html/078f699745.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4

- Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội vừa thông tin với báo chí một số nội dung liên quan đến thời gian, cách thức ra đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019-2020.

Ngay sau khi Sở GD-ĐT công bố phương án tuyển sinh lớp 10 mới năm 2019, nhiều phụ huynh và học sinh lo lắng sẽ phải ôn thi quá nặng và gặp phải nhiều áp lực khi số môn thi thi gấp đôi. Chưa kể ngoài môn Ngoại ngữ thì môn thi “ẩn số” còn lại sẽ được công bố vào sát thời gian thi.

Về điều này, ông Phạm Quốc Toản, Trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng giáo dục (Sở GD-ĐT Hà Nội) cho rằng, hiện tại trong chương trình giáo dục THCS vẫn đòi hỏi các em học sinh phải học đều khoảng 14 bộ môn. “Phương án thi này, các em sẽ thi 4/14 bộ môn thì không phải là nhiều và cũng không quá tải”, ông Toản nói.

Tuy nhiên, để giảm áp lực cho học sinh, ông Toản cho biết, Sở GDĐT Hà Nội cũng có định hướng về yêu cầu, kiến thức kỹ năng về đề thi, hình thức thi và thời gian dự thi.

Đối với nội dung đề thi, Sở yêu cầu phải đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình của Bộ GD-ĐT. Các câu hỏi được sắp xếp với các cấp độ từ nhận biết, thông hiểu; một số ít thuộc vận dụng cấp độ thấp.

“Những nội dung này hoàn toàn theo chuẩn chương trình, SGK hiện tại. Học sinh không phải quá vất vả mà chỉ cần nắm vững kiến thức trong SGK là có thể làm tốt được bài”.

{keywords}
Ông Phạm Quốc Toản, Trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng giáo dục, Sở GD-ĐT Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng.

Về hình thức thi, ông Toản cho hay, môn Ngoại ngữ sẽ theo hình thức kết hợp thi tự luận và trắc nghiệm; môn thi thứ tư còn lại sẽ thi theo hình thức trắc nghiệm 100%. “Rất nhẹ nhàng đối với các em học sinh”, ông Toản nói.

Về thời gian tổ chức kỳ thi, Sở GD-ĐT Hà Nội đã trình UBND thành phố thời gian thi từ đầu tháng 6, để các em có thể sử dụng kiến thức vừa học xong để làm bài thi tốt.

Việc đẩy sớm thời gian tổ chức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, theo ông Toản nhằm “những kiến thức sẽ không bị để lâu, khiến học sinh quên và hạn chế việc phải đi học thêm hay ôn tập lại”.

Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cũng khẳng định, dù thay đổi cách thi tuyển nhưng kế hoạch dạy và học ở các nhà trường không có gì thay đổi. Bởi đề thi phải đảm bảo theo chuẩn yêu cầu kiến thức, kỹ năng của Bộ GD-ĐT ban hành từ năm 2008 đến nay.

Tuy nhiên, đối với các trường THPT công lập tự chủ tài chính và THPT ngoài công lập, Sở GD-ĐT Hà Nội cho phép các trường được tuyển sinh theo phương thức xét tuyển dựa trên cơ sở là kết quả học tập, rèn luyện của các em học sinh ở bậc THCS.

Thanh Hùng

Hà Nội chốt phương án tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019

Hà Nội chốt phương án tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019

Sở GD-ĐT Hà Nộivừa chốt phương án thi vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020. Theo đó, học sinh sẽ thi 3 môn Toán, Văn, Ngoại ngữ và một môn tự chọn được công bố vào tháng 3/2019.

">

Hà Nội thông tin về cách thức thi từng môn vào lớp 10 năm 2019

PGS.TS Nguyễn Viết Nhung

PGS.TS Nguyễn Viết Nhung, Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, Trưởng BĐH Chương trình Chống Lao Quốc gia, cho biết, trước đây, thuốc chống lao hàng 1 được mua bằng nguồn ngân sách nhà nước để cung cấp điều trị miễn phí cho người bệnh lao. Giai đoạn 2021-2025, không còn nguồn ngân sách trên, ngân sách phân bổ cho các hoạt động phòng chống lao sẽ từ nguồn ngân sách hoạt động thường quy của Bộ Y tế. 

Với nguồn viện trợ Quỹ toàn cầu chu kỳ 2021-2023, thuốc chống lao hàng 2 hiện được mua sử dụng nguồn kinh phí viện trợ quốc tế không hoàn lại đến 2023. Quỹ toàn cầu cũng yêu cầu sự đóng góp từ Chính phủ Việt Nam chọn nhu cầu điều trị thuốc chống lao hàng 2 cho 100 bệnh nhân lao đa kháng trong năm 2012 và 2020. Chính vì vậy cần đảm bảo nguồn kinh phí bền vững trong nước để chi trả cho việc mua sắm thuốc chống lao hàng 1 và hàng 2, nhằm duy trì quyền lợi tiếp cận thuốc cho người bệnh. 

Cũng theo PGS.TS Nhung, Chính phủ và Bộ Y tế rất quan tâm đến vấn đề chống lao nhưng ngân sách hạn hẹp vì vậy kinh phí thuốc cho chống lao gặp nhiều khó khăn.

“Việc xin tài trợ không thể bền vững”, PGS.TS Nguyễn Viết Nhung nói và dẫn chứng từ ví dụ năm 2021, khi nước ta bị đứt quãng 2 tuần thuốc chống lao. PGS.TS Nhung đã ngỏ lời với một công ty dược nhưng công ty này không thể hỗ trợ vì đang dồn sức cho chống Covid-19 và phải kêu gọi nguồn hỗ trợ khác để đảm bảo nguồn cung thuốc không bị đứt gãy.

“Bệnh lao có từ lâu, làm chết hàng chục ngàn người mỗi năm - con số này cao hơn tử vong do tai nạn giao thông. Chúng ta có đủ kỹ thuật để phát hiện sớm, đủ các phác đồ điều trị của thế giới nhưng phải đảm bảo thuốc mới có thể chữa cho người dân, tiến tới chấm dứt lao vào năm 2030”, PGS.TS Nhung nói.

PGS.TS Nhung cũng thông tin, năm 2015, nước ta có 17.000 người chết vì lao. Năm năm sau, 2020, số đó giảm xuống. Đó là nhờ nỗ lực rất lớn khi Chính phủ đưa chống lao vào chương trình Chống Lao Quốc gia.

Mục tiêu chấm dứt bệnh lao có cơ sở khoa học, khả thi nếu chúng ta nỗ lực, đặc biệt là đảm bảo thuốc. PGS.TS Nhung cho biết, sự kiện “Triển khai cấp thuốc lao nguồn BHYT” rất quan trọng khi đánh dấu hành trình bảo đảm tài chính bền vững cho chương trình chống lao. 

Như vậy, từ ngày hôm nay, các cơ sở điều trị lao trên toàn quốc bắt đầu cấp thuốc lao cho bệnh nhân qua BHYT. Trong thời gian tới, Chương trình chống Lao Quốc gia sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ sở điều trị lao để đảm bảo tổ chức khám chữa bệnh lao đáp ứng các điều iện khám chữa bệnh BHYT, quản lý sử dụng, cung ứng, điều phối thuốc chống lao qua BHYT.

Triệu chứng căn bệnh khiến 10.000 người Việt tử vong mỗi nămVi khuẩn gây bệnh lao có thể lan truyền trong không khí, khiến người nhiễm ho dai dẳng, ho ra máu, giảm cân, đổ mồ hôi đêm, sốt cao…">

Người mắc bệnh lao sẽ được bảo hiểm y tế cấp thuốc miễn phí

Nhận định, soi kèo Northern Tigers vs Lindfield FC, 15h45 ngày 8/4: Lần đầu chạm mặt

Trong vòng hai tháng từ tháng 4 - 6/2018, gần 200 sinh viên ngành môi trường từ hai trường ĐH Tài nguyên & Môi trường và ĐH Hoa Sen đã đến tham quan nhà máy giấy Lee&Man tại Hậu Giang.

Môi trường là vấn đề không của riêng ai nhưng với phần lớn các công ty sản xuất, vấn đề mà họ đối mặt lớn hơn rất nhiều khi phải kiểm soát nước, không khí, tiếng ồn để tránh làm ảnh hưởng đến môi sinh. Về phía giáo dục, các sinh viên trong ngành môi trường cần sớm tiếp cận với các công nghệ kiểm soát, xử lý thải hiện đại cũng như công nghệ sản xuất tiết kiệm nguyên, nhiên liệu thực tế tại các nhà máy để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và làm việc sau này.

Do đó sinh viên cần được tạo cơ hội cọ xát thực tế tại các nhà máy và đóng góp ý kiến. Việc này vừa giúp doanh nghiệp nhận thức và chỉnh sửa những thiếu sót từ góc nhìn trẻ, vừa góp phần đầu tư vào tương lai môi trường sống bằng hành động tiếp đón những kỹ sư môi trường trong tương lai.

Với sinh viên, khoảng cách giữa lý thuyết và thực hành sẽ luôn chênh lệch nếu không có cơ hội trải nghiệm thực tế. Riêng đối với ngành môi trường, những chuyến tham quan để tìm hiểu về dây chuyền sản xuất, công nghệ xử lý thải sẽ đem lại những bài học và giá trị thiết thực.

{keywords}
Sinh viên cần được các nhà máy sản xuất tạo điều kiện để học hỏi từ thực tế.

Từ thực tế trên, trong vòng hai tháng từ tháng 4 đến tháng 6/2018, gần 200 sinh viên ngành môi trường từ hai trường ĐH Tài nguyên & Môi trường và ĐH Hoa Sen đã đến tham quan nhà máy giấy Lee&Man tại Hậu Giang.

{keywords}
Đoàn sinh viên ĐH Tài nguyên & Môi trường học hỏi về các kỹ thuật sản xuất ở công ty giấy Lee&Man

PGS.TS Nguyễn Đình Tuấn (Hiệu trưởng Trường ĐH Tài nguyên và môi trường TP.HCM) cho biết: “Là người trực tiếp tham gia đào tạo các kỹ sư môi trường tương lai tại một số trường ĐH, tôi nhận thấy việc tham quan các công trình xử lý môi trường tại các công ty là cơ hội tiếp cận với thực tế giúp sinh viên học hỏi thêm theo phương châm "kiến thức phải gắn liền với thực tiễn". Điều này vô cùng quan trọng, không sách vở nào có thể dạy được, đồng thời cũng mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp khi sinh viên có thể đóng góp ý kiến cho họ”.

Mang tinh thần chào đón, không ngại tạo điều kiện để sinh viên trải nghiệm thực tế, doanh nghiệp giấy tỉnh Hậu Giang Lee&Man nhận được phản hồi tích cực từ phía nhà trường lẫn sinh viên sau những đợt tham quan.

Ngoài các đoàn sinh viên, Lee&Man còn đón tiếp đội ngũ giảng viên tại các trường đại học, cao đẳng. Điển hình là trường Cao đẳng Công thương Phú Thọ đã cử 3 giảng viên thuộc các chuyên ngành công nghệ giấy và cơ khí đến tham quan, tìm hiểu về công nghệ sản xuất, quy trình xử lý nước thải của nhà máy để trau dồi kiến thức, phục vụ cho việc giảng dạy.

{keywords}
Giảng viên trường Cao đẳng Công thương Phú Thọ đến tham quan, tìm hiểu về công nghệ của nhà máy Lee&Man để tìm hiểu về công nghệ, kỹ thuật.

Hiện tại, ngành Công nghệ & Kỹ thuật Môi trường và ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trường thuộc top những chuyên ngành có nhu cầu tuyển dụng khá cao tại Việt Nam. Việc các công ty tích cực tạo điều kiện cho sinh viên tham quan học hỏi sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao của nền kinh tế - những người được đào tạo toàn diện cả về lý thuyết lẫn thực hành.

Vũ Minh

">

Sinh viên môi trường trải nghiệm thực tế ở nhà máy giấy

Một góc trung tâm TP.HCM.

Một góc trung tâm TP.HCM.

Theo đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định việc sắp xếp 80 phường để hình thành 41 phường mới tại 10 quận.

Sau khi sắp xếp, TP.HCM có 22 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm 16 quận, 5 huyện và 1 thành phố); 273 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 210 phường, 58 xã và 5 thị trấn). Giảm 39 phường.

Trong số 41 phường mới, có 39 phường sử dụng lại tên cũ của một trong các phường bị sáp nhập; 3 phường có tên mới hoàn toàn là Rạch Ông, Hưng Phú, Xóm Củi.

Tên 41 phường mới ở TP.HCM sau sáp nhập

TP.HCM có 41 phường mới từ 2025 - 2
TP.HCM có 41 phường mới từ 2025 - 3

Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Chính phủ, HĐND, UBND TP.HCM và các cơ quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm tổ chức thi hành nghị quyết; sắp xếp, kiện toàn bộ máy các cơ quan, tổ chức ở địa phương; ổn định đời sống của Nhân dân địa phương, bảo đảm yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng và an ninh trên địa bàn.

Chính phủ được giao chỉ đạo các Bộ có liên quan và chính quyền TP.HCM tiếp tục rà soát, thống kê cụ thể số lượng các đơn vị hành chính thuộc diện phải sắp xếp mà chưa thực hiện sắp xếp trong giai đoạn 2023-2025, xây dựng phương án và lộ trình hoàn thiện các tiêu chuẩn, điều kiện cần thiết để bảo đảm thực hiện sắp xếp trong những năm tiếp theo theo đúng quy định.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, giám sát việc thực hiện nghị quyết.

Anh Văn">

TP.HCM có 41 phường mới từ 2025

友情链接