Chương trình thay Táo quân đươc đạo diễn Đỗ Thanh Hải tiết lộ

Thế giới 2025-04-11 23:10:28 96837

Mới đây,ươngtrìnhthayTáoquânđươcđạodiễnĐỗThanhHảitiếtlộlịch thi dau mu trong chương trình VTV kết nối, NSƯT Đỗ Thanh Hải - giám đốc VFC, đồng thời cũng là tổng đạo diễn nhiều năm của Táo Quân lần đầu chia sẻ về việc chương trình dừng lại sau hành trình 16 năm.

{ keywords}
Đạo diễn Đỗ Thanh Hải cùng dàn nghệ sĩ tham gia Táo Quân.

"Kết thúc một chương trình hay một công việc quen thuộc nào đó gắn bó lâu đến 15-16 năm, không phải chỉ khán giả tiếc nuối mà bản thân chúng tôi - những người làm chương trình cũng rất tiếc nuối. Nhưng trong cuộc sống luôn phải đặt ra những thách thức mới. Sự thay đổi này không phải kết thúc hoàn toàn mà mở ra một chương trình mới, một cách thức làm mới.

Năm nay chúng tôi vẫn gửi đến khán giả chương trình Gặp nhau cuối năm. Chúng tôi cũng cố gắng tạo ra một format mới. Màu sắc chủ đạo của chương trình vẫn là hài kịch, nội dung vẫn là những vấn đề, những câu chuyện của xã hội trong năm qua nhưng sẽ có màu sắc mới, quy tụ những gương mặt diễn viên hài được yêu thích trong Táo quân cũng như các gương mặt mới để tạo nên sự hấp dẫn, sinh động", anh nói.

{ keywords}
Táo Quân dừng lại sau hành trình 16 năm khiến nhiều người tiếc nuối.

Cũng trong chương trình, đạo diễn cũng đã bật mí về chương trình mới thay thế Táo Quân với tên gọi Táo quân vi hành. Cụ thể, bộ 3 Ngọc Hoàng - Nam Tào - Bắc Đẩu sẽ vi hành ở trời Âu tuy nhiên, chương trình sẽ không có những màn báo cáo trong buổi chầu như mọi năm và cũng không phản ánh những vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội mà sẽ tái hiện cuộc sống của người dân xa xứ. Chương trình này được ghi hành tại thủ đô của Cộng hòa Czech từ tháng 9 và dự kiến được phát sóng trên VTV tối 23 Tết.

Đạo diễn Đỗ Thanh Hải chia sẻ: “"Chúng tôi ghi hình chương trình với sự giúp đỡ của cộng đồng người Việt tại Czech hồi tháng 9. Tác phẩm không nói về các vấn đề chính trị, xã hội trong nước qua các màn chầu như mọi năm. Đó là câu chuyện Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu vi hành châu Âu, qua đó thấy được nhiều vấn đề của cộng đồng người Việt xa xứ, phản ánh tình cảm họ dành cho quê hương.

Đây là chương trình chúng tôi thực hiện cùng với sự phối hợp của cộng đồng người Việt ở châu Âu, cụ thể là tại Cộng hòa Séc. Tất nhiên đó sẽ không phải đề cập vấn đề xã hội như mọi người đã quen thuộc mà nó là câu chuyện của những vị táo đi vi hành. Qua đó, nêu lên những vấn đề của cộng đồng, những trăn trở, suy nghĩ cả những nỗi niềm, vấn đề còn tồn tại. Đặc biệt trong đó là truyền tải một thông điệp quan trọng là có thể làm ăn xa quê hương nhưng mọi người vẫn hướng về tổ quốc".

{ keywords}
'Táo quân vi hành' sẽ thay thế 'Táo quân' và được phát sóng vào 23 Tết.

Những ngày qua, thông tin Gặp nhau cuối năm - Táo Quân sẽ tạm dừng sau 16 năm lên sóng truyền hình khiến không ít khán giả cảm thấy tiếc nuối, hụt hẫng và buồn bã. Với nhiều người, đêm giao thừa mà không được xem Táo Quân cũng coi như những ngày Tết thiếu đi một thứ gì đó quan trọng.

Không chỉ khán giả, nhiều nghệ sĩ gắn bó với chương trình nhiều năm như Công Lý, Tự Long, Vân Dung, Thảo Vân... đều bày tỏ sự tiếc nuối trước thông tin này. 

“Giờ mọi người hỏi cảm thấy thế nào khi Gặp nhau Cuối năm ngừng phát sóng, cảm thấy thế nào ư, làm sao nói hết được... Là mất mát, là nghẹn ngào, là thương nhớ, 16 năm là khoảng thời gian không ngắn chút nào, đủ để kịp nhìn nhau thanh xuân, nhìn nhau trưởng thành, nhìn nhau tóc bạc theo thời gian... Những yêu thương không cần nói thành lời, chỉ cần nhìn nhau là hiểu...”, MC Thảo Vân xúc động viết.

T.N

Những dấu ấn khó phai của Táo Quân trong suốt 16 năm qua

Những dấu ấn khó phai của Táo Quân trong suốt 16 năm qua

16 năm Táo quân đã chứng kiến hành trình đầy cảm xúc, những năm tháng tuổi trẻ cống hiến của nghệ sĩ và đặc biệt là những màn trình diễn khó quên trong lòng khán giả.

本文地址:http://web.tour-time.com/html/075d399071.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U21 Sheffield United vs U21 Millwall, 20h00 ngày 8/4: Bất phân thắng bại

Hồi tôi còn trẻ, tầm mười mấy tuổi, đã nghe người lớn than phiền về mình: "Giới trẻ bây giờ sao mà thế này, thế kia, hồi chưa chúng ta khổ hơn nhiều mà đâu có như vậy...". Tới giờ, khi đã bước qua tuổi 40, tôi lại nghe những người bạn đồng niên với mình than phiền tương tự về đám trẻ ngày nay.

Có vẻ như, con người ta toàn lấy sự từng trải của bản thân mình ra để phê phán lớp trẻ - những người nghĩ khác, làm khác. Thế nhưng, chúng ta lại quên mất một điều rằng chính mình cũng từng có một thời tuổi trẻ bị người lớn chê trách như vậy.

Tôi thấy nhiều người của thế hệ mình phê phán giới trẻ chi tiền vô nghĩa, phê phán ly cà phê 35.000 đồng, phê phán cái điện thoại iPhone hai, ba chục triệu... Nhưng thời tôi còn trẻ, cách đây 20 năm, cũng có cà phê, cũng có điện thoại di động, cũng có những buổi xem phim, đi picnic (so với giá cả thời đó cũng là dạng sang chảnh) như vậy mà thôi.

Nếu chê lớp trẻ không tốt, vậy nhìn lại những người bằng tuổi mình, lớn hơn mình, có hoàn toàn tốt không? Họ không "chữa lành", nhưng họ nhậu nhẹt, cũng trác táng. Thế nên, thời nào cũng có những điểm mạnh và điểm không mạnh. Hãy cứ làm tốt việc của mình thay vì phê phán người khác.

>> Phán xét nhân viên Gen Z nhuộm tóc, xăm mình

Nói chung, áp lực thời nào cũng có, chỉ khác là cách giải quyết của mỗi người thế nào? Thế hệ trước thì cà phê tâm sự với bạn, hoặc rủ nhau ra quán nhậu, làm mấy be rồi về. Thời nay các bạn trẻ ít nhậu hơn, tuy nhiên lại chi tiền vào việc khác (chữa lành) để giảm stress.

Trước kia, tôi cũng rất mất nhiều thời gian để hiểu được thực sự mọi việc đang xoay quanh mình, nên cần cải thiện bản thân để tìm cách vượt qua. Nên tôi nghĩ, các bạn trẻ bây giờ cũng vậy, có thể bằng cách này hoặc cách khác, cần thời gian để họ tìm được hướng đi phù hợp.

Trong lúc đó, chúng ta cũng không nên phán xét, không nên chỉ trích, mà cần tôn trọng sự phát triển của lớp trẻ và chấp nhận sự khác biệt thế hệ. Suy cho cùng, thời trẻ chúng ta cũng từng sai lầm đầy đó thôi.

YTH

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

Người già chê người trẻ tiêu xài vô nghĩa

Nhận định, soi kèo Sri Pahang vs Kedah, 20h00 ngày 8/4: Không còn tham vọng

Ảnh minh họa: ST.">

Vì sao bồn chứa nước thường có hình trụ?

{keywords} 

1. Đồ ăn, nước uống

Đây là 2 thứ được ưu tiên đầu tiên trong danh mục. Nó sẽ giúp bạn duy trì sự sống trong những giờ đầu tiên khi chưa nhận được sự hỗ trợ từ bên ngoài.

Bạn có thể để trong túi 1-2 chai nước khoáng đóng chai vì chúng có thời hạn sử dụng khá dài. Nước sạch ngoài việc để uống còn có nhiều tác dụng khác như rửa vết thương, làm sạch đồ dùng, vệ sinh cá nhân… Những chiếc bình đựng nước nên được làm bằng vật liệu nhẹ, thậm chí là hộp có thể co giãn tuỳ ý để dễ dàng cho việc mang vác.

Về thực phẩm, bạn nên chọn đồ khô, đồ ăn sẵn, đồ hộp… có thời gian sử dụng lâu, dễ dàng bảo quản.

2. Đồ sơ cứu, các loại thuốc cơ bản

Giống như một chuyến du lịch, cắm trại, bạn cũng cần một vài dụng cụ sơ cứu và các loại thuốc: đau bụng, đau đầu, cảm cúm… cơ bản đề phòng trường hợp sức khoẻ không tốt hoặc bị thương nhẹ.

Các dụng cụ sơ cứu bạn nên mang theo gồm có: bông băng, cồn sát trùng, khăn sạch.

3. Dụng cụ vệ sinh cá nhân

Không thể thiếu trong túi đồ khẩn cấp là các dụng cụ vệ sinh cá nhân gồm: khăn mặt, bàn chải đánh răng, kem đánh răng, xà phòng, khẩu trang, giấy khô, giấy ướt, túi nilon… Những dụng cụ này sẽ vô cùng hữu ích trong trường hợp bạn không được ăn nghỉ ở một nơi đầy đủ tiện nghi.

4. Dụng cụ đảm bảo an toàn

Để đề phòng cho những trường hợp phức tạp hơn, bạn cũng nên chuẩn bị một số đồ dùng sau cho chiếc túi khẩn cấp: sạc điện thoại, đèn pin, bật lửa, dao gấp, găng tay. Những vật dụng này bạn nên chọn loại thiết kế nhỏ gọn, dễ sử dụng để dễ mang theo và tiết kiệm diện tích cho túi đồ.

5. Quần áo

Trong túi khẩn cấp nên có 2-3 bộ quần áo mỏng, nhẹ, thiết kế đơn giản, thoải mái, ngoài ra bạn cũng nên chuẩn bị sẵn quần áo lót mặc một lần, chăn hoặc khăn choàng mỏng để giữ nhiệt trong trường hợp thời tiết lạnh.

6. Giấy tờ quan trọng, tiền mặt

Giấy tờ quan trọng là điều bạn nên lưu ý, nhất là trong trường hợp hỏa hoạn, bạn chỉ có vài chục giây để mang theo đồ đạc, giấy tờ bên người. Tiền mặt cũng là cứu cánh trong trường hợp thẻ ngân hàng của bạn bị lỗi, ngân hàng đóng cửa. Hoặc trong thời gian dịch bệnh, nhiều nơi không cho thanh toán thẻ thì tiền mặt sẽ phát huy tác dụng đáng kể.

Đăng Dương

Cách thoát hiểm khi bị kẹt trong thang máy

Cách thoát hiểm khi bị kẹt trong thang máy

Trong bất kỳ tình huống khẩn cấp nào, việc đầu tiên bạn cần làm là giữ bình tĩnh để nghĩ cách gọi cứu hộ và thoát hiểm an toàn.

">

Hướng dẫn chuẩn bị túi dự phòng trong trường hợp phải ra khỏi nhà khẩn cấp

Núi Ngàn Nưa

Quần thể núi Ngàn Nưa gồm các ngọn núi lớn nhỏ trùng điệp phân bổ đều trên diện tích rộng 55 km2 thuộc địa phận huyện Triệu Sơn, cách TP. Thanh Hóa khoảng 30km.

Đỉnh cao nhất của Ngàn Nưa là Am Tiên, có độ cao cách mặt nước biển khoảng hơn 500m. Tại đây, vào năm 248, Bà Triệu khi dấy binh khởi nghĩa đã cho dựng một ngôi chùa công đức lấy tên “Bích Vân Cung Tự”, tục gọi là chùa Am Tiên. Sau này, người dân trong vùng để tưởng nhớ công ơn của Vua Bà và các tướng lĩnh đã lập đền thờ Bà Triệu dưới chân núi Nưa, đồng thời xây dựng, khôi phục di tích Am Tiên trên đỉnh núi.

{keywords}
 

Trên đỉnh Ngàn Nưa, ngoài Am Tiên là nơi thờ Thánh Mẫu, thờ Phật… còn có nhiều địa điểm gắn với các truyền thuyết như: bàn cờ Tiên được lưu truyền là nơi các tiên ông thấy cảnh đẹp thường lui tới thượng cờ, ngồi ngắm núi sông làng mạc; hay chuyện giếng Tiên không bao giờ cạn, ai tới giếng cầu xin nước về uống sẽ gặp được điều may mắn…

Đặc biệt, từ cổng di tích Am Tiên đi vào sâu bên trong khoảng hơn 100m là một khoảng đất rộng, được rào chắn kỹ lưỡng, bán kính khoảng 21m. Người dân Thanh Hóa cho hay, tương truyền nơi đây chính là một trong những “huyệt đạo thiêng” ở Việt Nam, là điểm hội tụ giao hòa của đất và trời. Hằng năm, cứ đến ngày mùng 9 tháng Giêng, từng dòng người lại đổ về nơi này để khai hội Đền Nưa - Am Tiên và tham gia lễ mở “cổng trời”, xin lộc, cầu an.

Điểm đến này đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích cấp quốc gia vào tháng 3/2009.

“Nóc nhà Đông Dương” Fansipan

Với độ cao 3143m so với mặt nước biển, Fansipan không chỉ là ngọn núi cao nhất Việt Nam, mà còn là “nóc nhà” của cả 3 nước Đông Dương. Ngọn núi này được nhiều nhà nghiên cứu phong thủy cho rằng là điểm linh thông giữa đất và trời, hội tụ tinh hoa, linh khí.

{keywords}
 

Năm 2018, cùng với hệ thống cáp treo 3 dây hiện đại nhất thế giới, tập đoàn Sun Group đã kiến tạo trên đỉnh Fansipan một quần thể tâm linh gồm 12 công trình, mang tinh thần của những ngôi chùa Việt cổ Bắc Bộ thế kỷ XV - XVI. Trong đó, công trình đặc biệt nhất phải kể đến Đại tượng Phật A Di Đà cao 21,5m, được tạo tác từ hàng chục ngàn tấm đồng mỏng, ốp bằng kỹ thuật đặc biệt trên một khung thép có thể tích 1000m3, hiện đang giữ kỷ lục “Tượng Phật A Di Đà bằng đồng ở độ cao cao nhất châu Á”.

{keywords}
Với sự hiện diện của quần thể tâm linh, đỉnh Fansipan đã thu hút nhiều du khách và Phật tử tham quan, chiêm bái

Thượng tọa Thích Đức Thiện - Tổng thư ký Hội đồng trị sự Trung ương Giáo hội Phật Giáo Việt Nam từng nhận định: “Fansipan - ngọn núi cao nhất trong ngàn vạn ngọn núi thuộc dãy Hoàng Liên Sơn hùng vỹ, đại huyệt mạch của quốc gia, suối nguồn linh khí…

Quần thể văn hóa tâm linh, trong đó có hệ thống các chùa như: Bảo An Thiền Tự, Bích Vân Thiền Tự, Kim Sơn Bảo Thắng Tự, Đại Phật Tượng A Di Đà, Quán Thế Âm Bồ Tát… đã làm tôn thêm cõi tâm linh màu nhiệm của Fansipan hùng vỹ… tiếp tục khơi dậy nguồn tâm linh dồi dào, đem đến sự an lạc cho tất cả mọi người và sẽ thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của Lào Cai”.

Núi Bà Đen

Núi Bà Đen, xưa kia gọi là núi Một là ngọn núi cao nhất phía Nam với độ cao 986m. Núi Bà Đen cũng nổi tiếng là một điểm đến linh thiêng của vùng đất thánh Tây Ninh, với những điển tích và câu chuyện kỳ bí gắn liền với Bà Đen - người được vua Gia Long phong thánh hiệu "Linh Sơn Thánh Mẫu".

{keywords}
 

Theo truyền thuyết, khi chúa Nguyễn Ánh bị quân nhà Tây Sơn truy đuổi đã chạy đến núi Bà Đen lẩn tránh. Quân lính đói lả, chúa Nguyễn Ánh đã cầu khẩn xin giúp đỡ. Đêm đó, Bà Đen hiển linh trong mộng cảnh của chúa và chỉ cho loại trái cây trên núi có thể cứu đói binh sĩ. Đến năm 1790, chúa Nguyễn Ánh đã đưa binh lính quay lại núi đúc tượng, cất điện thờ.

Đến nay, tại lưng chừng núi, ở độ cao 350m, sau nhiều lần trùng tu, xây mới, trên nền xưa của Linh Sơn Tự đã hiện diện một hệ thống Chùa Bà có tên gọi là Linh Sơn Tiên Thạch Tự, gồm những ngôi chùa và những di tích như: Chùa Bà, chùa Hang, Đông Hoàng Chung, chùa Trung, chùa Mới... vừa thờ Phật vừa thờ Bà Đen. Tại đây, điện thờ Bà mang tín ngưỡng thờ Mẫu, còn ngôi chùa là tín ngưỡng Phật giáo ẩn cư của chi phái Liễu Quán.

{keywords}
 

Hàng năm, khách hành hương đến viếng chùa, miếu Bà rất đông vào tháng Giêng và vào lễ vía Bà (ngày 5, 6 tháng 5 âm lịch). Người dân đến cúng bái có thể lên chùa bằng cách leo bộ 1500 bậc đá, hoặc qua hệ thống cáp treo hiện đại do tập đoàn Sun Group đầu tư và vận hành.

Cùng với hệ thống Chùa Bà, công trình tượng Phật Bà Tây Bổ Đà Sơn đạt kỷ lục châu Á trên đỉnh núi Bà Đen cũng là điểm đến đặc sắc, mang tới cho du khách chuyến du hành đầy ý nghĩa.

Doãn Phong

">

3 đỉnh núi linh thiêng tuyệt đẹp ở Việt Nam

友情链接