当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng
Trường Đại học Kinh tế Luậttuyển sinh theo 3 phương thức: Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển thẳng; Xét tuyển bằng kết quả kỳ thi Đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TPHCM năm 2025; Xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2025.
Như vậy, so với năm 2024, nhà trường giảm 2 phương thức.
Trường Đại học Nha Trangsẽ xét tuyển theo phương thức kết hợp kết quả học tập THPT và kết quả đánh giá năng lực học tập đại học. Trường tổ chức sơ tuyển (điều kiện cần) thông qua kết quả học bạ theo các môn do trường quy định, sau đó xét tuyển (điều kiện đủ) bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT 2025 hoặc kết quả kỳ thi đánh giá năng lực. Với việc sơ tuyển thông qua kết quả học tập THPT, ở mỗi ngành và chuyên ngành đào tạo có một số môn theo quy định của trường. Kết quả học các môn này cần đạt yêu cầu tối thiểu do trường công bố hàng năm.
Định hướng tổ hợp xét tuyển từ kỳ thi tốt nghiệp THPT của trường gồm các môn chính là: toán, ngữ văn và tiếng Anh; toán, ngữ văn (một trong hai môn thi nhân hệ số 2); toán, ngữ văn và 1 môn thi phù hợp với ngành đào tạo. Trường hợp thí sinh không học các môn cần thiết ở THPT đối với ngành xét tuyển, trường xét kết quả học tập ở THPT và đánh giá năng lực môn học khác thay thế và sẽ bổ trợ kiến thức còn thiếu trong học kỳ đầu tiên của khóa học.
Trường Đại học Sư phạm TPHCMbỏ hẳn phương thức xét tuyển học bạ. Trong định hướng phương thức sử dụng kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt sẽ thành chủ đạo, nhà trường tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt là một kỳ thi độc lập.
Dự kiến, phương thức này bao gồm việc sử dụng 2 môn vào xét tuyển mỗi ngành, trong đó 1 môn chính được nhân hệ số 2 và 1 môn phụ không nhân hệ số. Điều này giúp đánh giá toàn diện năng lực học tập và sự phù hợp của thí sinh với yêu cầu của từng ngành học.
Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạchthực hiện 6 phương thức xét tuyển trong năm 2025, bao gồm: Kết quả thi tốt nghiệp THPT; Tuyển thẳng theo quy định của quy chế tuyển sinh; Sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy do đơn vị khác tổ chức để xét tuyển; Sử dụng chứng chỉ quốc tế để xét tuyển; Kết hợp kết quả thi tốt nghiệp THPT với chứng chỉ quốc tế để xét tuyển; Sử dụng phương thức khác.
Như vậy, trường tăng 3 phương thức so với 2024.
Một loạt trường đại học điều chỉnh phương án tuyển sinh năm 2025
![]() | ![]() |
Khoảnh khắc đăng quang của Miss Universe 2021:
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Cuối tháng 6/2022, người đẹp đến Việt Nam cùng Catriona Gray (Miss Universe 2018), Natalie Glebova (Miss Universe 2005) và trở thành BGK chính trong đêm chung kết Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam.
Đỗ Phong
Lịch kỳ thi vào lớp 10 Hà Nội là ngày 18 và 19/6. Cụ thể, sáng 18/6 thi Ngữ văn (120 phút); chiều 18/6 thi Ngoại ngữ (60 phút); sáng 19/6, thi Toán (120 phút).
Với các thí sinh dự thi môn chuyên sẽ tham dự vào ngày 20/6.
![]() |
Lịch thi lớp 10 công lập Hà Nội 2022 |
Khu vực tuyển sinh được chia theo địa giới hành chính quận, huyện, thị xã. Toàn thành phố có 12 khu vực tuyển sinh. Riêng Trường Trung học phổ thông Chu Văn An và Trường Trung học phổ thông Sơn Tây được tuyển học sinh vào lớp 10 không chuyên trên toàn thành phố (không phân biệt khu vực tuyển sinh).
Mỗi học sinh được đăng ký thi vào lớp 10 tối đa 3 nguyện vọng, xếp theo thứ tự nguyện vọng 1, nguyện vọng 2 và nguyện vọng 3. Trong đó, nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2 phải thuộc khu vực tuyển sinh theo quy định, nguyện vọng 3 có thể thuộc một khu vực tuyển sinh bất kỳ. Học sinh không được thay đổi nguyện vọng dự tuyển sau khi đã đăng ký.
Dự kiến, học sinh trúng tuyển xác nhận nhập học vào trường (theo hình thức trực tuyến hoặc trực tiếp) từ ngày 10-12/7; nộp hồ sơ nhập học tại trường từ ngày 19-22/7.
Thống kê từ Sở GD-ĐT Hà Nội cho thấy toàn thành phố có 106.586 thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 vào các trường THPT không chuyên, 102.954 thí sinh đăng ký nguyện vọng 2. Tổng chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 của các trường công lập không chuyên là 69.020 học sinh.
Quỳnh Anh
Lịch thi vào lớp 10 tại Hà Nội năm 2022 đầy đủ, chi tiết nhất
Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
Về nguồn nhân lực, Việt Nam sở hữu nguồn nhân lực trẻ và tài năng, một lợi thế lớn trong việc phát triển AI. "Với hơn 70% dân số dưới 35 tuổi và tỷ lệ tốt nghiệp đại học ngày càng tăng, Việt Nam có thể đào tạo và thu hút những tài năng AI hàng đầu", đại diện Google chia sẻ. Bên cạnh đó, với khoảng 80 triệu người dùng Internet dưới 30 tuổi, Việt Nam cũng được đánh giá là thị trường màu mỡ và đầy tiềm năng của sản phẩm và ứng dụng AI.
Tại hội nghị, các diễn giả cũng đồng tình rằng Việt Nam đang có nhiều lợi thế trong việc phát triển AI, nhờ vào thị trường, nguồn nhân lực và hệ sinh thái khởi nghiệp.
Về hệ sinh thái, theo thống kê, Việt Nam đã thu hút được hơn 1 tỷ USD đầu tư vào các startup công nghệ trong năm 2023. Sự tăng trưởng nhanh chóng của hệ sinh thái khởi nghiệp đã ở mức độ trưởng thành tương đương Singapore và Malaysia, cho thấy tiềm năng đổi mới và khả năng tạo ra các giải pháp AI đột phá.
Thị trường Việt Nam đang đón nhận sự trợ lực rất lớn từ Chính phủ và các tập đoàn công nghệ trong nước để “đón sóng” AI. Việt Nam dự kiến sẽ cần thêm 100.000 chuyên gia AI trong vòng 5 năm tới để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Từ quan điểm cá nhân, Tiến sĩ Lê Viết Quốc, chuyên gia cấp cao từ Google cho hay: "Chính phủ Việt Nam đã và đang đưa ra nhiều chính sách khuyến khích khởi nghiệp và đầu tư vào công nghệ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp AI phát triển và cạnh tranh trên thị trường quốc tế".
Tiến sĩ Vũ Duy Thức, người lấy bằng tiến sĩ về trí tuệ nhân tạo tại Đại học Stanford (Mỹ), Founder OhmniLabs đánh giá, Việt Nam có lợi thế lớn về con người, nguồn nhân lực trong lĩnh vực AI. Bởi theo ông, ở các tập đoàn lớn trên thế giới đều đang có người Việt nắm giữ các vị trí quan trọng.
Về nguồn nhân lực tài năng, Việt Nam có truyền thống giáo dục tốt, đặc biệt là trong lĩnh vực toán học và khoa học. Sinh viên Việt Nam thường xuyên đạt thành tích cao trong các kỳ thi toán học quốc tế, chứng tỏ khả năng tư duy logic và giải quyết vấn đề - những kỹ năng cần thiết cho việc phát triển AI. Đây là tiền đề để tạo ra một nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành AI.
Mặc dù có tiềm năng, Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức trong xây dựng cơ sở hạ tầng AI, thu hút nhân tài, đặc biệt trong lĩnh vực toán học và khoa học. Để giải quyết vấn đề này, tại Hội nghị Trí tuệ nhân tạo tạo sinh 2024, các chuyên gia đề xuất Việt Nam cần thúc đẩy hợp tác giữa các trường đại học, doanh nghiệp và Chính phủ để xây dựng một hệ sinh thái AI.
Nắm bắt và thúc đẩy các lợi thế, hiện thực hóa các tiềm năng, gắn kết giữa Chính phủ, doanh nghiệp, tổ chức giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho khởi nghiệp công nghệ, đây là những điều kiện then chốt để Việt Nam trở thành điểm sáng trên bản đồ AI toàn cầu.
Vị thế đặc biệt của Việt Nam trên bản đồ trí tuệ nhân tạo toàn cầu
Theo lịch, từ 7h30 sáng các thí sinh bắt đầu vào phòng thi, nhận thẻ dự thi và nghe phổ biến quy chế thi trước khi bước vào bài thi môn Ngữ văn.
Tuy nhiên, nhiều thí sinh và phụ huynh đã đến từ sáng sớm và đợi kín khu vực trước sân trường
Đúng 8h sáng, các sĩ tử bắt đầu bài thi của mình. Bên ngoài phòng thi, các phụ huynh cũng căng thẳng, hồi hộp không kém. Sự lo lắng thể hiện rõ trên từng nét mặt |
Chị Vân (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) chia sẻ, nhà chị cách trường trường đến 40km. Do vậy 2 mẹ con quyết định đi lên đây từ chiều hôm qua và ở nhờ nhà người thân gần trường. |
Những phụ huynh ở xa không có người thân ở gần trường như chị Vân, thì có những phương án khác. |
Sau hồi bàn luận, nhóm phụ huynh quyết định đặt 3 phòng. Để phục vụ “trực chiến”, nhóm này cũng chuẩn bị bánh mỳ và nhiều đồ ăn sẵn để tiếp sức trong 2 giờ đợi con thi. |
![]() |
Cũng trong sáng nay, gần 4500 thí sinh đăng ký vào trường THPT Chuyên Ngoại ngữ bước vào bài thi Đánh giá năng lực Ngoại ngữ.
|
![]() |
Người ông lần tìm số báo danh sách của cháu
|
Phụ huynh đón thí sinh thi lớp 10 làm tắc đường kéo dài sau giờ thi ở đường Nguyễn Trãi |
Thanh Hùng - Thuý Nga
- Trong 5 năm gần đây, Trường THPT Chu Văn An có điểm đầu vào cao nhất trong các trường THPT công lập tại Hà Nội, dao động từ 51,5-55,5 điểm.
" alt="Phụ huynh căng thẳng đợi con thi vào lớp 10"/>![]() |
33 thầy cô Hà Nội nhận danh hiệu “Nhà giáo Ưu tú” |
112 đơn vị tiêu biểu trong toàn ngành được UBND Thành phố tặng Cờ “Đơn vị xuất sắc trong phong trào thi đua”; 351 tập thể đạt danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc; 318 tập thể và 324 cá nhân được tặng Bằng khen của UBND Thành phố; 1 học sinh được tặng danh hiệu “Công dân thủ đô ưu tú”; 21 cá nhân đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua Thành phố; 104 cá nhân đạt danh hiệu “Người tốt, việc tốt” cấp Thành phố; 28 tập thể và 17 cá nhân được đề nghị xét tặng Huân chương độc lập, Huân chương lao động, Cờ thi đua và Bằng khen của Chính phủ.
![]() |
![]() |
Đặc biệt, tại kỳ xét tặng danh hiệu “Nhà giáo Nhân dân”, “Nhà giáo Ưu tú” lần thứ 15 năm 2020, 33 giáo viên của Hà Nội đã được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu “Nhà giáo Ưu tú”.
Tiêu biểu như Nhà giáo Phạm Đàm Thục Hạnh, Trưởng phòng GD-ĐT quận Hoàng Mai, Nhà giáo Phạm Gia Hữu, Trưởng phòng GD-ĐT quận Thanh Xuân; Nhà giáo Vũ Thị Thu Hà, Trưởng phòng GD-ĐT quận Long Biên;... Trên cương vị được giao, các thầy cô đã góp phần thực hiện hiệu quả nhiệm vụ của ngành, nâng cao chất lượng giáo dục, tạo đà cho sự phát triển của giáo dục địa phương nói riêng và giáo dục Thủ đô nói chung.
![]() |
Nhiều thầy cô khác cũng vinh dự nhận danh hiệu “Nhà giáo Ưu tú” lần thứ 15. Đó là cô Lê Thị Oanh (nguyên Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam); cô Trần Thị Hải Yến (giáo viên Trường THPT Sơn Tây); cô Nguyễn Thu Thùy, Hiệu trưởng Trường Mầm non B và cô Lê Thanh Hà, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Bình Minh trực thuộc Sở GD-ĐT Hà Nội; thầy Lê Quý Đông (Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền, huyện Ứng Hòa); cô Nguyễn Quỳnh Nga (giáo viên Trường Tiểu học Ngọc Lâm, quận Long Biên),...
![]() |
Nhân dịp này, lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội đã trao giải thưởng “Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo” cho 40 thầy, cô giáo.
![]() |
40 thầy, cô giáo được trao giải thưởng “Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo”. |
Năm học 2021-2022, quy mô giáo dục của Hà Nội tiếp tục mở rộng và phát triển. Đến thời điểm hiện tại, toàn thành phố có 2.820 trường trường mầm non, phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp với gần 2,2 triệu học sinh.
Hà Nội hiện có 22 trường chất lượng cao, trong đó có 16 trường công lập. Đến tháng 10/2021, tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia toàn thành phố là 62,5% (1.730/2.768), trong đó công lập là 76,9% (1.695/2.204), đã hoàn thành kế hoạch trước 1 năm và vượt 7% so với kế hoạch thành phố giao đến năm 2020. Thành phố tiếp tục triển khai kế hoạch xây dựng 5 trường điển hình về đổi mới dạy và học ngoại ngữ; xây dựng và công nhận thêm 3 trường công lập chất lượng cao; phấn đấu đến cuối năm 2021 hoàn thành kế hoạch công nhận 85 trường công lập đạt Chuẩn quốc gia.
Thanh Hùng
Trong 2 ngày 26-27/10, ngành GD-ĐT Hà Nội tổ chức vòng chung khảo xét duyệt giải thưởng “Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo” lần thứ 5 năm học 2020 – 2021 theo hình thức trực tuyến tới gần 300 điểm cầu các đơn vị trường học.
" alt="33 thầy cô Hà Nội được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú"/>