当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Southampton vs Bristol City, 02h45 ngày 30/11 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
Mã định danh không thể thay thế là một loại công nghệ blockchain mới với ba đặc tính nổi trội: Tính độc nhất, tính không thể hoán đổi và tính hiếm.
Nhờ những đặc tính này, NFT giúp hàng hóa kỹ thuật số có thể sưu tầm và có giá trị. NFT hiện đang bùng nổ trên thế giới. Đầu năm nay, nhà đấu giá nổi tiếng Christie's (Anh) đã bán bức ảnh NFT có tên Everydays: The First 5.000 Days của nghệ sĩ người Mỹ Beeple (tên thật là Mike Winkelmann) với giá kỷ lục 69,3 triệu USD.
Cũng trong khoảng thời gian đó, Anjos kiếm được 708.000 USD cho một bộ sưu tập NFT từ album mới nhất có tên là YOU của mình. Đây là số tiền nhiều hơn tổng doanh số bán album trong 10 năm trước đó của nghệ sĩ này. Được biết, đến nay Anjos đã kiếm được khoảng 1 triệu USD từ NFT.
Nhưng khát vọng của Anjos với NFT không chỉ là tiền. Nghệ sĩ này mong muốn sử dụng công nghệ blockchain để thay đổi cách hoạt động của ngành công nghiệp âm nhạc, đặc biệt là thành phần như các đại lý, đội ngũ luật sư và các giám đốc điều hành phòng thu. Theo Anjos, đây là những thành phần khiến cho số tiền mà các nghệ sĩ kiếm được bị giảm đi cũng như làm gia tăng xu hướng cho vay nặng lãi của thông qua hình thức tài trợ của các hãng thu âm.
“Nếu chúng tôi có thể xây dựng lại hệ thống của ngành công nghiệp âm nhạc, tất cả những thành phần trung gian đó sẽ phải cạnh tranh với những mã code” - Anjos cho biết trên.
Nghệ sĩ này cho rằng mặc dù các hãng thu âm mang đến nhiều điều tốt đẹp nhưng chính họ từ lâu đã vờ như các nghệ sĩ không xứng đáng được trả công một cách công bằng. “Nếu tôi là họ, tôi sẽ rất sợ hãi bởi không hiểu điều gì sẽ xảy đến với mình” - Anjos nói.
Nghệ sĩ này cùng với một loạt những cái tên khác trong lĩnh vực âm nhạc như Deadmau5, Grimes và Tory Lanez góp phần gia tăng nhanh chóng danh sách các nghệ sĩ kiếm được hàng triệu USD trực tiếp từ những người hâm mộ mình. Theo Business Insider, nhà sản xuất nhạc dance điện tử kiêm DJ Justin Blau - người còn được biết đến với nghệ danh 3lau - đã bán một bộ sưu tập NFT bao gồm 33 NFT cho phép người mua nhận các bản ghi vinyl phiên bản giới hạn các bài nhạc chưa được phát hành và tiếp cận với những trải nghiệm đặc biệt vào tháng 2/2021. Blau đã kiếm được 11,6 triệu USD từ thương vụ này.
Sự thay đổi đối với nghệ sĩ có thể giúp họ ngăn đà sụt giảm nguồn thu gắn từ các trang phát nhạc trực tuyến như Spotify và Apple Music vốn trả ít hơn 1 cent (khoảng 232 VND) cho mỗi lượt nghe nhạc, các nghệ sĩ cũng sẽ mất 1 năm doanh thu từ việc lưu diễn.
NFT đầu tiên mà Anjos bán được có tên là Elephant Dreams và thu về 26.000 USD. “Trên Spotify, tôi phải mất 3 năm mới có thể kiếm được số tiền này” - Anjos cho biết.
![]() |
RAC kiếm được hơn 700.000 USD từ album YOU thông qua phát hành NFT. Ảnh: Jules Davies/ Bloomberg. |
Sắp có cuộc cách mạng trong làng âm nhạc?
Vickie Nauman - người sáng lập CrossBorderWorks, một công ty tư vấn âm nhạc kỹ thuật số - cho biết dịch vụ phát nhạc trực tuyến có thể mang đến hiệu quả tốt đối với những ngôi sao lớn trong làng nhạc. Tuy nhiên, với các nghệ sĩ nhỏ, họ sẽ “thực sự gặp khó khăn” trong khi đó, với phần lớn những nghệ sĩ đường phố mô hình này là “không dành cho bạn”. “Hiện tại, hầu hết các hãng thu âm hướng có tầm nhìn xa đều có những nhóm NFT để đánh giá các đối tượng, các video hoặc bài hát có thể được biến thành NFT” - bà Nauman nói.
Việc chuyển sang phát trực tuyến ban đầu được các hãng thu âm sử dụng như là giải pháp chống lại chuyện Napster khi công ty này cho phép bất kỳ ai cũng có quyền tải các bản ghi nhạc miễn phí lên internet.
“Mô hình kinh doanh giải trí bỏ ra 9,99 USD một tháng để có thể nghe tất cả mọi thứ được ngành công nghiệp âm nhạc coi trọng và xem như là cách tốt nhất để giúp người nghe tránh việc vi phạm bản quyền. Nhưng chúng tôi đang ở đỉnh điểm, điểm tới hạn trước khi rời khỏi mô hình này” - bà Nauman nêu quan điểm.
Theo bà Nauman, ngành công nghiệp âm nhạc có xu hướng phát triển chậm chạp và quan liêu, trong khi các nghệ sĩ như RAC hoàn toàn có thể theo xu hướng công nghệ mới vì lợi ích của họ.
“Các nghệ sĩ có thể ngay lập tức tham gia khi công nghệ mới xuất hiện và sử dụng chúng để gia tăng lợi thế cho mình. Đó là lý do tại sao tôi rất hào hứng với NFT” - Nauman cho hay.
Đối với Anjos - người từng tự mình chế tạo một sản phẩm chạy hệ điều hành Linux khi mới 13 tuổi - ý tưởng về phần mềm nguồn mở luôn có ý nghĩa.
“Tôi đã chứng kiến những gì đã xảy ra với Napster và việc các hãng lớn có khả năng đóng cửa nó vì đó là điểm trung tâm thất bại của họ” - Anjos nói.
Sau đó, BitTorrent xuất hiện cung cấp cho người dùng công cụ để tải xuống phim hoặc các bài hát trên mạng theo giao thức ngang hàng (Peer-to-Peer). Anjos nhận ra rằng BitTorrent là không thể ngăn cản vì có rất nhiều người muốn sử dụng nó. Ý tưởng tương tự đã kích thích anh đến với công nghệ blockchain.
“Đây là sự tiếp nối của chủ đề này. Về mặt lý tưởng, chúng được liên kết với nhau” - Anjos nhận định.
Khi phát hiện ra Ethereum và khả năng lưu trữ các hợp đồng thông minh tự động thực hiện các chức năng nếu đáp ứng các điều kiện thích hợp, chẳng hạn như tự động phân chia doanh thu giữa các thành viên trong ban nhạc của bạn mỗi khi bán được đĩa hát, Anjos đã bị ám ảnh.
“Nếu bạn có thể nghĩ ra điều gì đó, bạn có thể xây dựng nó trên Ethereum (một nền tảng điện toán có tính chất phân tán, công cộng, mã nguồn mở dựa trên công nghệ blockchain). Khoảnh khắc tỏa sáng đối với tôi là, ‘Ồ, chúng ta có thể xây dựng lại ngành công nghiệp âm nhạc’” - Anjos cho biết
Vào năm 2017, Anjos đã phát hành album EGO thông qua Ujo Music - nơi cho phép người hâm mộ mua tác phẩm bằng tiền điện tử Ether. Album này cũng được anh rao bán bằng USD trên các nền tảng như iTunes.
NFT mang đến cho nghệ sĩ những quyền lực gì?
Một yếu tố chính của những gì blockchain đã kích hoạt là ý tưởng về sự khan hiếm kỹ thuật số. Không giống như một tệp MP3 có thể được chia sẻ hàng triệu lần, một tệp kỹ thuật số được liên kết với một chuỗi khối có một bản ghi đầy đủ về quyền sở hữu gắn liền với nó. Giống như trong thị trường nghệ thuật truyền thống, một người có thể có một bức tranh của bức tranh của họa sĩ nổi tiếng Edward Hopper và một người khác có thể có bản gốc của bức tranh đó; trong khi cả hai đều có thể được treo trên tường, chỉ một bức có giá trị. Khả năng xác lập xuất xứ đó khiến các mặt hàng như bài hát hoặc các tác phẩm nghệ thuật kỹ thuật số trở nên đáng được sưu tầm hơn bao giờ hết.
![]() |
Nhạc sĩ kiêm nhà sản xuất âm nhạc RAC - Ảnh: Jules Davies/ Bloomberg |
Điều đó đã dẫn chúng ta đến ngày hôm nay, nơi một người hâm mộ RAC đã trả 2.250 USD cho một bản sao của album YOU mới phát hành và sẽ chỉ có 100 bản như vậy mà thôi. Mặc dù người mua có thể tạo và bán các bản sao, nhưng chúng sẽ không được định danh và do đó sẽ không có giá trị nhiều.
Ngoài khả năng sưu tầm, Anjos cũng đang sử dụng các khả năng có được từ các tệp kỹ thuật số khan hiếm để tạo ra âm nhạc theo một cách mới. Với bản thu âm Circular, Anjos cung cấp cho người hâm mộ nhiều sự lựa chọn: tác phẩm dưới hình thức một bản phối tổng thể và kèm theo cả những phần trong bài hát được độc diễn bằng piano hoặc guitar. Mỗi người có thể sở hữu một phiên bản khác nhau và những người này sau đó có thể tự mình thực hiện các thay đổi trong tác phẩm miễn là tuân thủ một số ràng buộc do Anjos đặt ra, ảnh hưởng đến toàn bộ bài hát. Về cơ bản đây là một bản phối hợp tác giữa tác giả và người mua NFT.
“Toàn bộ ý tưởng đằng sau Circular là bài hát không có phiên bản cuối cùng. Nếu bạn truy cập trang web Asynch Music hôm nay, bạn sẽ nhận được một phiên bản khác với ngày hôm qua. Bạn không thể làm điều đó trên Spotify” – Anjos kết luận.
Một điều khác bạn không thể làm trên Spotify là kiếm 83.718 USD từ bản nhạc chính - mức giá cuối cùng trả cho NFT mà sẽ trực tiếp vào tài khoản của Anjos.
Tiềm năng thu nhập đó đã giải phóng cho Anjos, giúp anh để làm bất cứ điều gì mình muốn một cách sáng tạo: “Tôi đã cảm thấy mình có rất nhiều tự do”.
“Hiện tại, nghệ sĩ có quyền lựa chọn, điều mà trước đây họ không có. Nghệ thuật đang phát triển vì công nghệ và công nghệ sẽ phát triển vì nghệ thuật. Đó là điều thực sự thú vị” - Nauman nói
Theo Anjos, anh không có bất cứ vấn đề gì với ngành công nghiệp âm nhạc, nhưng anh muốn thay đổi cách thức các hãng thu âm cho những nghệ sĩ vay tiền với giá cắt cổ để thu âm như hiện nay. Album BOY của Anjos có chi phí thu âm là 80.000 USD.
“Đây là một số tiền nhỏ nhưng tại sao số tiền đó lại được tài trợ với tỷ lệ 50%? Thật là nực cười. Các khoản vay thường được cấu trúc theo những cách “bạn không bao giờ trả hết” - Anjos cho biết.
Để giúp các nghệ sĩ đồng nghiệp định hướng tiềm năng NFT, Anjos đã thành lập một tổ chức kỹ thuật số có tên là 6 chuyên về các mã định danh không thể thay thế vào tháng 3/2021.
“Một khi chúng ta dân chủ hóa việc cung cấp tài chính cho nó, rất nhiều thứ khác sẽ xảy ra. Đó là một nơi tốt để bắt đầu khắc phục các vấn đề của ngành công nghiệp âm nhạc” - Anjos kết luận.
Minh Nguyễn (theo Bloomberg)
" alt="Bài 1: NFT trong âm nhạc"/>Fanpage có tick xanh của Elon Musk đăng bài lừa người dùng gửi Bitcoin.
Engadgetcho rằng phần URL trang được kết thúc bằng “ElonMuskoffici” nhằm giả mạo trang chính thức. Ở mục Tính minh bạch trang, những người quản lý fanpage được cho biết đến từ Ai Cập, thay vì Mỹ, nơi Elon Musk đang sinh sống.
Tài khoản giả mạo Elon Musk hiện có khoảng 11 bài đăng với nội dung sao chép từ các tweet của ông chủ Tesla. Trong bài viết gần nhất, fanpage trên kêu gọi người dùng gửi Bitcoin vào địa chỉ ví để nhận lại gấp đôi. Đây là chiêu trò lừa đảo tiền số quen thuộc. Đến 10h ngày 2/11, bài viết trên đã bị xóa.
Theo thông tin từ mục Tính minh bạch trang, fanpage này được lập vào ngày 28/7/2019 để đại diện cho Kizito Gavin, một cầu thủ người Uganda sinh năm 2002. Trang được đổi tên 6 lần trong năm 2021. Tên Elon Musk chính thức xuất hiện vào ngày 17/10.
Ngoài ra, trên mạng xã hội lớn nhất hành tinh còn có một trang Elon Musk khác được xác minh chính chủ. Fanpage có khoảng 14.000 người theo dõi, xuất hiện từ ngày 27/3 và được quản lý tại Ai Cập.
Hiện chưa rõ những trang này nhận được “tick xanh” khi nào. Các quy tắc xác minh của Facebook cho biết công ty đã “xác nhận rằng Trang hoặc hồ sơ là sự hiện diện đích thực của nhân vật công chúng hoặc thương hiệu tài khoản đại diện”. Để được xác minh trên Facebook, người dùng phải điền vào một biểu mẫu cung cấp thông tin nhận dạng chính thức như giấy tờ tùy thân hoặc mặt hàng của tổ chức.
Xác minh chính chủ là một thách thức với các nền tảng mạng xã hội lớn. Twitter đã phải vật lộn với vấn đề trong nhiều năm. Chương trình xác minh của nền tảng này đã phải tạm dừng từ năm 2017 và bắt đầu lại ở năm nay. Tuy nhiên vào tháng 7, Twitter cho biết họ đã xác minh nhầm một lượng nhỏ tài khoản giả mạo.
Theo Zing/The Verge
Các nhà lập pháp Mỹ cho rằng, Facebook có khả năng gây nghiện và có hại với giới trẻ như thuốc lá. Liệu sự so sánh này có thực sự chính xác?
" alt="Facebook cấp tick xanh cho tài khoản giả mạo Elon Musk"/>TIN BÀI KHÁC
Bố mẹ nghèo cầu cứu con trai mắc bệnh u lympho ác tính" alt="Con trai vừa cắt thận, con gái đã nhập viện cấp cứu vì u não"/>Con trai vừa cắt thận, con gái đã nhập viện cấp cứu vì u não
Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao
Theo tìm hiểu của PV, ông Nguyễn Thành Trung đã gắn bó với CapitalHouse từ năm 2008 tới nay. Tới đầu năm 2018, ông Trung đã trúng cử vào HĐQT nhiệm kỳ 2018 - 2023 của CapitalHouse, sau đó trở thành Chủ tịch HĐQT công ty thay thế cho ông Nguyễn Huy Anh (SN 1952).
Trong khi đó, ông Nguyễn Trung Thành có kinh nghiệm làm việc tại nhiều đơn vị khác nhau, như: Công ty In Công đoàn Việt Nam, Xí nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng thuộc CTCP Đầu tư Xây dựng Hà Nội (Hancic - Mã CK: HCI).
Còn ông Lê Ngọc Hoàng tự giới thiệu có hơn 18 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin. Ông Hoàng từng đảm nhiệm các vị trí Phó Tổng Giám đốc CTCP Tư vấn chuyển giao công nghệ ITC, hiện là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc CTCP NGCorp (thành lập ngày 31/7/2019, vốn điều lệ 10 tỷ đồng).
Ngoài ra, HĐQT CapitalHouse còn xin ý kiến cổ đông về việc miễn nhiệm 2 thành viên Ban kiểm soát (BKS) là bà Phạm Thị Hồng Liên (SN 1975) và ông Tạ Huy Đăng (SN 1974). Ở chiều hướng ngược lại, HĐQT CapitalHouse đề xuất bầu bổ sung bà Nguyễn Thị Hồng Linh (SN 1981) và ông Hoàng Phụng Hiệp (SN 1980).
Bà Nguyễn Thị Hồng Linh từng đảm nhiệm vị trí Giám đốc ban pháp chế BIDGroup; Trưởng phòng luật sư, Luật sư điều hành Công ty TNHH Luật Gia Phạm; Chuyên viên cao cấp chính sách tài sản bảo đảm (khối quản trị rủi ro) của ngân hàng Techcombank.
Đáng chú ý, bà Phạm Thị Hồng Liên (người bị đề xuất miễn nhiệm khỏi BKS CapitalHouse) cùng từng đảm nhiệm vai trò Trưởng phòng Tư vấn tài chính và đầu tư tại Công ty TNHH Luật Gia Phạm.
Từ tháng 10/2016 đến tháng 6/2017, bà Liên làm Giám đốc tài chính, trưởng ban tài chính - kế toán của CapitalHouse. Từ tháng 7/2017, bà Liên còn đảm nhiệm chức Giám đốc tài chính, sau đó là Giám đốc Ban quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ của CTCP Đầu tư Capital House (CapitalHouse Invest).
CapitalHouse Invest được thành lập từ tháng 9/2016 bởi vợ chồng doanh nhân Đỗ Đức Đạt - Đỗ Thị Thùy Chi cùng một người quen là bà Đỗ Thị Thúy (SN 1989). Trong đó, vợ chồng ông Đạt giữ quyền chi phối toàn diện công ty, với 90% cổ phần trực tiếp đứng tên.
Kể từ khi thành lập, Capital Invest nhiều lần tăng vốn, cùng với đó là việc đổi tên thành CTCP Tập đoàn CHG (CHG) và nay là CTCP Tập đoàn EFC (EFC).
Thông qua EFC và số cổ phần trực tiếp đứng tên, vợ chồng “đại gia” Đỗ Đức Đạt nắm giữ tới 95% cổ phần của CapitalHouse.
Theo báo cáo tài chính riêng năm 2019 của CapitalHouse, tính đến cuối năm, quy mô tổng tài sản của công ty này đạt 3.369,2 tỷ đồng, tăng 38,1% so với đầu năm. Về cơ cấu nguồn vốn, nợ phải trả đạt 2.078,9 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu ở mức 1.290,2 tỷ đồng.
Năm 2019, CapitalHouse ghi nhận doanh thu riêng lẻ đạt 286,3 tỷ đồng, chưa bằng 1/5 so với năm 2018. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 21.8 tỷ đồng, tăng 33,7% so với năm 2018.
Bước sang năm 2020, trước bối cảnh dịch Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp, ban lãnh đạo công ty đặt mục tiêu doanh thu và thu nhập khác đạt 1.798,76 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 187,12 tỷ đồng.
Ban lãnh đạo công ty hướng tới việc tái cơ cấu công ty, tăng cường chuyển dịch cơ cấu kinh doanh, tập trung các nguồn lực để đầu tư thực hiện các dự án đang triển khai. Đồng thời, tìm kiếm mở rộng các hình thức đầu tư, đối tác hợp tác đầu tư các dự án, tăng tỷ trọng vào phân khúc nhà ở dành cho người thu nhập trung bình và nhà ở xã hội.
CapitalHouse đang triển khai nhiều dự án bất động sản, với 3 dòng sản phẩm chính như: EcoHome, EcoLife và EcoCity.
Theo Viettimes
Đại hội cổ đông thường niên năm 2020 của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương Mại Thủ Đô (CapitalHouse) vừa diễn ra sáng 29/4.
" alt="CapitalHouse muốn miễn nhiệm Chủ tịch Nguyễn Thành Trung"/>Đề án cũng sẽ bổ sung thêm các hệ thống khác, không chỉ là các hệ thống thông tin của Văn phòng Chính phủ. Ngoài ra, Đề án còn bổ sung định hướng triển khai một số dịch vụ dùng chung trên nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia như thanh toán điện tử, lưu trữ điện tử, định danh số…
Thay đổi cuối cùng là việc đặt mục tiêu từ nay đến năm 2025 chỉ tiến hành thử nghiệm và tối ưu hoá điện toán đám mây, thay vì triển khai ngay lập tức trên diện rộng. Lộ trình thực hiện Đề án theo đó sẽ được chia làm 3 giai đoạn, từ nay cho đến hết năm 2025.
Danh sách các nền tảng dùng chung của CPĐT
Chia sẻ tại buổi làm việc, nhóm công tác phát triển đề án lưu ý tới đặc điểm của các nền tảng dùng chung phục vụ CPĐT.
Theo đó, nền tảng này bao gồm mọi thành phần như hạ tầng, phần mềm, kênh truyền, dữ liệu có thể dùng chung nhằm phục vụ nghiệp vụ CPĐT của các bộ, ngành, địa phương. Điều kiện đưa ra là nền tảng này phải được sử dụng với số lượng từ 2 đơn vị trở lên, trừ hệ thống phục vụ việc trao đổi riêng giữa 2 đơn vị.
![]() |
Buổi làm việc về Đề án Giải pháp kết nối, chia sẻ dữ liệu và tái cấu trúc hạ tầng CNTT tại các bộ, ngành, địa phương và Danh sách các nền tảng dùng chung của Chính phủ điện tử (CPĐT). Ảnh: Trọng Đạt |
Căn cứ trên thực tiễn của thế giới, Cục Tin học hoá đề xuất khoảng 20 nền tảng trong mô hình tổng thể các nền tảng dùng chung. Chúng được phân thành các nhóm khác nhau.
Đầu tiên là lớp ứng dụng dùng chung bao gồm ứng dụng dùng chung cho người dân (MYINFO), ứng dụng cho tổ chức doanh nghiệp (CORPPASS), các cổng dịch vụ công quốc gia và cổng dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin báo cáo quốc gia và hệ thống phân tích dữ liệu phục vụ chỉ đạo điều hành của Thủ tướng Chính phủ (V-INSIGHT).
Lớp nền tảng dùng chung gồm hệ thống quản lý dữ liệu chủ và danh mục điện tử dùng chung (V-MDM), hệ thống định danh và xác thực điện tử quốc gia, hệ thống giám sát và kiểm soát chính phủ điện tử (V-EYE), nền tảng phát triển điện tử (V-DEVOPS) và nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia.
Lớp cơ sở dữ liệu dùng chung gồm các cơ sở dữ liệu như dân cư, đất đai, doanh nghiệp, tài chính, bảo hiểm xã hội và hộ tịch điện tử dùng chung trên toàn quốc.
Lớp hạ tầng kỹ thuật CNTT dùng chung phục vụ CPĐT gồm trung tâm dữ liệu, trung tâm dự phòng và hệ thống đảm bảo an toàn thông tin, bảo mật.
Muốn xây dựng CPĐT, cần cải cách hành chính
Chỉ đạo tại buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho rằng nhiệm vụ của nhóm phát triển Đề án cũng giống như của một kiến trúc sư. Do đó, cần phải huy động nhiều nguồn lực chung nhằm xây dựng một kiến trúc tường minh, thể hiện được thực trạng Việt Nam để từ đó tìm ra các bước đi phù hợp.
![]() |
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng. Ảnh: Trọng Đạt |
Thứ trưởng Hưng yêu cầu cần phải làm rõ hơn từng chi tiết trong bản đề án, thay vì dàn hàng ngang, phải thể hiện được mối quan hệ của các thành phần CPĐT với nhau trong một mô hình chi tiết. Nhóm phát triển Đề án cũng cần tham khảo thêm kinh nghiệm thế giới để có thể tham mưu cho Chính phủ không chỉ về kỹ thuật mà còn cả về mặt tổ chức thực hiện.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng, khó nhất của CPĐT chính là vấn đề dùng chung và chia sẻ. Nhóm phát triển cần phải vẽ được một sơ đồ tổng thể, từ đó chỉ ra các mối liên hệ, điều kiện, lộ trình thực hiện, bất cập là gì để tìm ra giải pháp.
“CPĐT là một quá trình trưởng thành dần dần theo thời gian. Đừng nghĩ CPĐT là cây đũa thần, giải quyết được tất cả các vấn đề bất cập. Do đó, việc xây dựng CPĐT và cải cách hành chính cần phải thực hiện một cách song hành.”, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nói.
Trọng Đạt
" alt="Xây dựng CPĐT phải song song với cải cách hành chính"/>So với thời điểm năm trước, lượng giao dịch căn hộ toàn thị trường TP.HCM giai đoạn đầu năm nay giảm 32%, với 4.700 giao dịch, trong khi đó tổng nguồn cung giảm 42%. Phần lớn các chủ đầu tư đã hoãn thời gian mở bán hoặc chuyển sang mô hình kinh doanh trực tuyến.
Đối với thị trường thứ cấp, giá nhà ở sẽ chịu áp lực từ các kỳ hạn thanh toán sắp tới lên người mua. Khảo sát hơn 40 dự án trung và cao cấp cho thấy tổng giá trị thanh toán của những căn hộ đã giao dịch sẽ đạt mức cao nhất trong quý 1 năm sau. Thu nhập bị ảnh hưởng, số nhà đầu tư lướt sóng không có khả năng chi trả sẽ tác động trực tiếp lên giá bán tại thị trường thứ cấp.
Nửa đầu năm nay, nguồn cung mới và giao dịch nhà ở tại TP.HCM đều sụt giảm. |
Theo ông Nguyễn Khánh Duy – Giám đốc kinh doanh BĐS nhà ở Savills TP.HCM, với lượng tiền mặt tương đối lớn của nền kinh tế, lịch thanh toán căn hộ dường như không hoặc ít có khả năng chậm trễ. Tuy nhiên, thị trường thứ cấp sẽ có khả năng chịu áp lực khi niềm tin người tiêu dùng xuống thấp và quá trình triển khai dự án tiếp tục bị trì hoãn.
Nhiều chính sách kích cầu của Chính phủ như việc cắt giảm khẩn cấp lãi suất cho vay và các chính sách ưu đãi vay mua từ các ngân hàng, những động thái này sẽ giúp giảm thiểu tác động của dịch Covid-19.
Những dự án được "bán nhà trên giấy"
Những vướng mắc về thủ tục pháp lý dự án chưa được khai thông hoàn toàn và nhất là ảnh hưởng của dịch Covid-19, nửa đầu năm nay, thị trường BĐS cả nước nói chung và TP.HCM nói riêng dừng như bị “đứng hình”.
Trong bối cảnh đó, vẫn có một số dự án nhà ở được Sở Xây dựng TP.HCM xác nhận đủ điều kiện được bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai. Tính từ tháng 12/2019 đến nay, trên địa bàn Thành phố có 10 dự án được phép “bán nhà trên giấy”.
Trong đó, quận 2 và quận 9 dẫn đầu về nguồn cung, mỗi quận có 3 dự án. Tại quận 2 có 456 căn hộ công trình chung cư cao tầng kết hợp thương mại dịch vụ lô đất 1 – 16 thuộc dự án Khu phức hợp Sóng Việt, Khu đô thị mới Thủ Thiêm do Công ty CP Quốc Lộc Phát làm chủ đầu tư;
12 căn nhà liên kế thuộc dự án Khu nhà ở kết hợp thương mại dịch vụ và văn phòng tại phường Thảo Điền của Công ty CP Phát triển nhà G-Homes; 461 căn hộ thuộc dự án Khu nhà ở Minh Thông, phường An Phú của Công ty TNHH Kinh doanh địa ốc Minh Thông.
3 dự án ở quận 9 được bán gồm: 1 căn nhà liên kế thuộc dự án Khu nhà ở Công ty Kim Phát, phường Phú Hữu; 3 biệt thự tại dự án Khu nhà ở Công ty Thành Phúc, phường Phú Hữu; 549 căn hộ dự án Khu nhà ở phường Phú Hữu của Công ty TNHH XD-TM-DV Tân Phú.
Ở khu vực trung tâm thành phố có 214 căn hộ thuộc dự án Khu Văn phòng – thương mại – dịch vụ - căn hộ ở - khách sạn 6 sao và văn phòng khách sạn tại phường Nguyễn Thái Bình, quận 1 của Công ty TNHH Saigon Glory.
Tại quận Thủ Đức có 40 căn hộ tại lô H dự án Khu nhà ở Bình Chiểu, phường Bình Chiểu của Công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức; 64 căn nhà liên kế dự án Khu nhà ở phường An Phú Đông, quận 12 của Công ty TNHH XD-TM-DV-SX Đồng Phượng; 99 căn hộ thuộc khu nhà ở cán bộ, công nhân viên Liên hiệp hợp tác xã thương mại TP.HCM tại phường 15, quận Gò Vấp.
Theo ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA), bên cạnh sự trì trệ thủ tục pháp lý dự án thì trong mùa dịch Covid-19, nhiều chủ đầu tư lâm vào cảnh khó khăn, không có sản phẩm để bán trong khi vẫn phải duy trì nhân viên.
Chủ tịch HoREA cho rằng, giai đoạn này, thị trường BĐS rất cần được Nhà nước, Chính phủ tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế pháp luật - hành chính và kiến tạo môi trường đầu tư kinh doanh minh bạch, công bằng, để thị trường phục hồi, kéo theo sự phục hồi của nhiều ngành kinh tế khác.
- Nhận uỷ quyền của các chủ đất rồi Đặng Tiến Trường tự đặt tên dự án, phân lô bán nền nhằm chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng. Thậm chí, giám đốc 9X này còn bán một nền đất cho nhiều nguời ở dự án “ma”.
" alt="Thêm nghìn căn hộ được 'bán nhà trên giấy', dân TP.HCM rộng cửa mua nhà"/>Thêm nghìn căn hộ được 'bán nhà trên giấy', dân TP.HCM rộng cửa mua nhà