当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Boavista vs CD Nacional, 21h30 ngày 12/4: Bất phân thắng bại 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
Đủ like (lượt thích) sẽ tẩm xăng tự thiêu, khỏa thân chạy quanh sân trường, quay clip nóng, đốt trường… đang trở thành trào lưu của một bộ phận giới trẻ.
Đủ like là bất chấp
Trào lưu "Like là làm" đang gây cơn sốt trong giới trẻ. Trước đó, mở đầu trào lưu này là sự việc một chàng trai có tài khoản Facebook N.T đăng chia sẻ: "Bức hình này đủ 40.000 like sẽ đổ xăng từ trên người xuống, lấy hộp quẹt tự đốt người rồi nhảy cầu Tân Hóa! Đủ like sẽ làm, tôi nói là làm. Share mạnh để có cái hay hấp dẫn mà xem".
Bài viết thu hút gần 100.000 like (thích) cùng hàng nghìn bình luận cổ vũ lẫn thách thức.
Giữ đúng lời hứa “nói là làm”, tối ngày 20/9, N.T này có mặt tại cầu Tân Hóa (TP.HCM) thực hiện thử thách. Được biết, sau khi tẩm xăng đốt, do kịp thời nhảy xuống dòng kênh ngay cạnh nên N.T chỉ bị bỏng nhẹ.
![]() |
Hình ảnh ghi lại cảnh N.T tự thiêu, nhảy sông được dân mạng chia sẻ |
Tiếp đó, hàng loạt người trẻ khác đua nhau đăng status (dòng trạng thái) thách thức dân mạng theo cú pháp quen thuộc: “Chỉ cần đủ like tôi sẽ…” và khẳng định chắc nịch “nói là làm”.
![]() |
Cô gái đổi clip sex lấy 100.000 lượt like. |
Một số thanh niên sẵn sàng đổi like lấy những hành động gây sốc như: mặc đồ lót, nhảy xuống và uống hết một ca nước sông, mặc quần áo con gái đi ra đường…
Thậm chí, ngày 23/9, một thanh niên còn đưa ra lời thách thức ngoài sức tưởng tượng: “Nói là làm, đúng 8 giờ tối sẽ ăn chất thải của chính mình”. Người này đã khiến dân mạng kinh hãi khi đăng clip đang ăn “vật lạ” được mang ra từ bồn cầu.
Còn các cô gái, họ không ngại ngần đem “vốn tự có” ra để thách thức dân mạng. Họ tuyên bố, chỉ cần đủ like sẽ khỏa thân chạy 7 vòng quanh trường đại học, đăng ảnh lộ nguyên vòng một, đăng clip sex…
![]() |
Trào lưu “like là làm” nở rộ trên Facebook |
Gần đây nhất, một nữ sinh lớp 8 đã tẩm xăng đốt trường học tại TX Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Điều đáng nói, hành động của nữ sinh lớp 8 này lại được rất nhiều bạn bè ủng hộ và đi theo để quay lại.
![]() |
Nữ sinh châm lửa đốt ngay trước cửa phòng y tế của trường. Ảnh cắt từ clip |
Hiện tại, "nữ sinh đốt trường" Trần Thị Ngọc Trâm, 13 tuổi, học sinh lớp 8 trường THCS Nguyễn Tri Phương, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa hiện đang phải điều tại bệnh viện vì hai chân bị bỏng.
Theo lời Trâm, chỉ vì lỡ "câu like" trên Facebook cá nhân với lời thách thức nếu được 1.000 like thì sẽ châm lửa đốt trường học mà cô phải chịu hậu quả.
Khi trang Facebook cá nhân đạt số like nêu trên, Trâm đã bị nhiều bạn bè ép đi mua xăng đốt trường THCS Phạm ngũ Lão, nếu không sẽ bị đánh.
Like ảo nhưng hậu quả khôn lường
Xung quanh vấn đề này, dưới góc nhìn của một nhà văn, Trang Hạ chia sẻ: “Tôi không ngạc nhiên với sự ngông cuồng của một bộ phận thanh niên trên mạng. Tuy nhiên tôi vẫn phải kinh hãi trước những hành vi thiếu nhân văn của người biết bấm like này.
![]() |
Nhà văn Trang Hạ: "Hóa ra nhân cách và trí tuệ chỉ dành để trang trí, còn giá trị sống của bạn là mong người ta bấm like?" |
Nói về hành động đám đông nhiệt tình like ủng hộ trào lưu, nhà văn Trang Hạ bày tỏ: “Tôi nghĩ bản thân những kẻ bấm like xô đẩy sự dại dột lỡ miệng trở thành một hành động ngu xuẩn hoặc phạm pháp cũng làm tổn thương xã hội chẳng kém gì những bạn trẻ đang lấy câu hát 'Cứ sai đi vì cuộc đời cho phép!' bào chữa cho bản thân".
Trang Hạ cho rằng, không bố mẹ nào đẻ con ra với mục đích con sống cho người ta bấm like. Vậy thì tại sao người trẻ lại dùng like làm thước đo của cuộc sống? Nhân tiện, làm luôn thước đo của việc tự thiêu hay những việc như đốt trường, chạy truồng… Hóa ra nhân cách và trí tuệ chỉ dành để trang trí, còn giá trị sống của bạn là mong người ta bấm like?
“Tôi đọc thấy có ý kiến đề xuất phương án xử lý tống em bé mười bốn tuổi đốt trường vào trung tâm giáo dưỡng. Nhưng tôi nghĩ những kẻ like, share, comment (thích, chia sẻ, bình luận - PV), thậm chí mua xăng dúi vào tay em, cầm điện thoại quay phim... mới là những người nên gửi đi trường giáo dưỡng.
Hay nói một cách khác, tôi thấy rất nhiều cá nhân vị thành niên hoặc đã trưởng thành nhưng không hề biết cách nào thoát ra khỏi cơn khủng hoảng giao tiếp của họ!
Các trường học ở nhiều nước tiến bộ đều có một giáo viên hỗ trợ tư vấn tâm lý và tinh thần, giúp các em từ tuổi Mầm Non cho tới bậc học Thạc sĩ! Còn tại Việt Nam, việc hỗ trợ tâm lý, tinh thần, tình cảm cho học sinh, sinh viên trong suốt quá trình các em trở thành một người trưởng thành có nhận thức và trách nhiệm với xã hội, vẫn còn rất đắt đỏ”- Trang Hạ phân tích.
“Năm ngoái, tôi hỏi thử một trung tâm tư vấn tâm lý, xem liệu có thể mời họ làm tư vấn tâm lý qua email và điện thoại cho các em học sinh của một trường học ở vùng quê nghèo, một huyện vùng xa xôi với vài chục lớp học. Họ báo giá tư vấn là nửa tỷ cho mỗi một học kỳ!”, nhà văn Trang Hạ chia sẻ.
Minh Giang
" alt="Trào lưu 'Like là làm': Nhân cách, trí tuệ chỉ dành để trang trí?"/>Trào lưu 'Like là làm': Nhân cách, trí tuệ chỉ dành để trang trí?
Về bản chất, challenge được đặt ra để thôi thúc, khích lệ mọi người chạy bộ, nâng cao ý thức tự rèn luyện. Đối tượng phổ biến được nhắm đến qua các challenge là những người hiểu rõ tác động tích cực của tập luyện đến sức khỏe, nhưng vì lý do nào đó - lười biếng hay còn e ngại, họ chưa có đủ động lực để xỏ giày xuống đường, hoặc làm điều đó một cách đều đặn.
Nhưng theo thời gian, từ những gì tôi trực tiếp tham gia, cảm nhận và quan sát thấy ở "đồng run" xung quanh, tôi thấy các challenge ngày càng biến tướng, gây phản cảm, tạo cơ hội gian lận, và thậm chí nguy hại cho sức khỏe.
Từ chỗ tự nguyện tham gia, cùng nhau thôi thúc tinh thần tập luyện, nhiều challenge giờ trở thành bắt buộc, không khác gì KPI. Ở một số hội nhóm, nếu không đạt chỉ tiêu của team hay cá nhân, các thành viên hoặc cá nhân đó sẽ bị phạt tiền.
Các challenge tạo ra tâm lý ganh đua, hơn thua giữa từng thành viên trong cộng đồng, và không ít trường hợp dẫn đến gian lận. Tôi từng chứng kiến nhiều runner gửi đồng hồ cho bạn chạy, nhờ đeo hộ để lấy tracklog nộp tranh slot bốc thăm quà, hoặc đồng bộ tracklog với người chạy ultra để đua top trong challenge...
Với những runner có thực lực và không gian lận, việc tham gia challenge còn khiến họ nảy sinh suy nghĩ ảo tưởng bản thân, cho mình là idol sau khi đạt thứ bậc cao, hoặc tuyên dương trong cộng đồng nhờ nỗ lực đứng đầu trong một thời gian nhất định. Tâm lý đó cũng nảy sinh với những người muốn ganh đua chỉ với mục tiêu có tracklog với thông số pace ấn tượng, mileage hàng tuần để "cúng Face".
Ngay cả những runner dày dạn kinh nghiệm cũng bị cuốn theo trào lưu challenge này. Dịp Tết Nguyên đán vừa rồi, có một số runner ở phía Bắc chơi challenge, với hai thành viên đứng đầu chạy trên 1000 km trong những ngày nghỉ, bỏ xa vài trăm km so với người tiếp theo.
Suy cho cùng, chạy bộ chỉ là môn thể thao, hoặc một trào lưu. Người chơi cũng cần cân bằng để tránh việc đam mê ảnh hưởng đến cuộc sống, công việc và gia đình. Trong cuộc sống cái gì nghiện quá cũng dở và chạy bộ cũng vậy, theo tôi, việc đua nhau chạy trong các challenge có thể dẫn đến một số hệ lụy như sau.
Thứ nhất, khi "bào đường" liên tục trong một thời gian nhất định, cơ thể bạn sẽ chịu mệt mỏi tích lũy, có thể dẫn đến tình trạng quá tải, chấn thương. Nếu may mắn, bạn chỉ bị đau nhẹ, còn không, đó có thể là những tổn thương cơ, gân khớp, gây tác hại về lâu dài.
Mệt mỏi về thể xác cũng sẽ khiến tâm trí của bạn bị xao nhãng, ảnh hưởng đến công việc, và có thể gây nguy hiểm khi tham gia giao thông. Đã có người quen của tôi bị ngã xe khi chở người thân sau một thời gian liên tục "cày" mileage và phải nghỉ chạy một thời gian, chịu đau đớn về thể xác.
Việc dành quá nhiều thời gian cho chạy, rong ruổi ngoài đường, từ góc nhìn của tôi, còn làm ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình. Khi đó, bạn phải hy sinh thời gian mà đáng ra bạn có thể san sẻ công việc với vợ- chồng, dạy dỗ hoặc chơi với con cái, chăm sóc bố mẹ.
Từ những quan sát, trải nghiệm và đúc rút này, tôi tránh xa các challenge. Trong trường hợp bắt buộc phải tham gia, tôi cũng chỉ chạy theo đúng giáo án và khung bài tập theo các mục tiêu mình đề ra cho race tiếp theo, dứt khoát nói không với việc cày ải, kiểu KPI về mileage.
Lâm từng là chàng trai khỏe mạnh. Năm 2004, đang học năm nhất đại học, khi đi đón người thân từ quê vào chơi anh bị xe tông, ngã xuống đất, gãy hai đốt sống cổ.
“Sau hai lần phẫu thuật không thành công, bác sĩ nói, tôi sẽ thành người tàn phế. Ông khuyên nên về quê để được bố mẹ chăm sóc, nhưng tôi nghĩ mình không may mắn có được cơ thể lành lặn thì phải có thứ khác”, Lâm nói, quyết định ở lại Sài Gòn kiên trì điều trị bằng phương pháp tập vật lý trị liệu.
Suốt từ năm 2004 - 2006, ban ngày, anh cùng em trai đi bán vé số kiếm tiền trang trải cuộc sống. Đêm đến, hai anh em lang thang các bệnh viện tìm chỗ ngủ.
Biết hoàn cảnh của anh, bà Hoàng Nữ Ngọc Tim, người sáng lập Làng May mắn, đã đưa Lâm vào làng sống, tạo điều kiện cho anh đi chữa bệnh và học nghề công nghệ thông tin.
Lúc đó, chị Thơ đang làm công nhân ở quận 7. Một lần nhìn thấy chàng thanh niên ngồi xe lăn, thường xuyên làm thơ đăng trên một nhóm mạng xã hội mà cả hai là thành viên, chị kết bạn làm quen. Hơn một tháng đối đáp thơ với nhau, chị quyết định đi gặp anh bạn mới quen vì nghĩ rằng, cả hai là bạn thì đến thăm xem người kia sống thế nào.
Từ quận 7 qua quận Bình Tân chỉ mấy km nhưng điện thoại bị hỏng, địa chỉ chỗ anh ở lộn xộn, từ sáng sớm đến tận trưa chị mới tìm ra. “Lúc đó, tôi vừa khát vừa mệt và chỉ muốn đi về. Nhưng thấy anh đẩy xe lăn từ xa ra đón, tôi mình thật có lỗi”, người vợ quê Bến Tre nhớ lại.
Vào nơi anh ở, được chứng kiến chàng trai cầm thìa xúc ăn, những việc tắm rửa, vệ sinh cá nhân phải nhờ người giúp, Thơ nghĩ mình phải làm gì đó. “Nhìn anh ấy nhăn mặt vì đau khi cầm cái thìa xúc cơm ăn, thương lắm”, Thơ nói. Mấy tháng đầu cứ cuối tuần chị lại qua dọn dẹp, nắn bóp tay chân cho anh.
Anh Lâm ban đầu không tin một cô gái cao ráo như Thơ lại có thể gắn bó với một người tàn tật như mình. “Trước cô ấy, nhiều người nói muốn đến với tôi, nhưng chỉ được thời gian ngắn là họ đi. Tôi không muốn lại buồn vì chuyện tình cảm nữa”, Lâm kể, ánh mắt nhìn vợ trìu mến.
Bị từ chối nhưng Thơ không bỏ cuộc, quyết định dọn đồ đến gần anh thuê phòng ở. Ngày nào cũng vậy, cứ đi làm về là chị qua chăm anh chàng hàng xóm.
“Cô ấy cứ đòi đút cho tôi ăn. Tôi nói, tôi tự xúc được. Nhưng thấy tôi cầm thìa không vững, xúc cơm mà đổ cô ấy ứa nước mắt. Lúc đó, tôi nhận ra, ở cô gái này có một tâm hồn rất đặc biệt”, Lâm nói bằng giọng biết ơn người bạn đời của mình.
Biết gia đình sẽ phản đối việc mình đang làm, Thơ nói cả hai hãy bí mật làm đám cưới để sự việc đã rồi thì mẹ sẽ đồng ý. “Anh ấy bị như vậy đã thiệt đủ đường rồi, tôi không muốn anh phải tổn thương thêm nữa”, Thơ nói.
Thế nhưng Lâm lại nghĩ khác. Anh quyết tâm lấy được bằng vi tính, có việc làm để thuyết phục bố mẹ bạn gái.
Ban đầu, với 10 ngón tay quắp lại, việc di chuột và đánh bàn phím với anh vô cùng khó khăn. “Hai tay tôi yếu, không cầm được bất cứ thứ gì. Tôi cứ bỏ tay lên bàn phím là chữ nó nhảy loạn xạ. Cố gắng đưa hai tay cầm con chuột di qua di lại nhưng mặt nhăn lại vì đau, tôi chỉ muốn bỏ cuộc”, chàng trai quê Thanh Hóa nhớ lại.
Sau đó, với sự kiên trì của mình, sự giúp đỡ của bạn gái và cô giáo, Lâm từ từ tập bằng cách, cột thìa vào tay tự xúc cơm ăn, cột các thanh gỗ nhỏ vào từng ngón tay để tập duỗi.
“Mới đầu, anh ấy cứ đưa được cái thìa vào miệng là đồ ăn đổ hết ra ngoài, nhìn xót lắm, nhưng anh muốn tự làm, không cho tôi giúp. Kiên trì tập đến hơn một năm thì anh làm được”, Thơ nhìn chồng bằng anh mắt ngưỡng mộ, nói.
![]() |
Hiện anh đang tập vật lý trị liệu để vừa duy trì sức khỏe và giúp các ngón tay, chân vận động đễ hơn. |
Với sự hậu thuẫn của chị, anh cũng học xong được bằng vi tính. Dù đánh chữ chỉ với một ngón tay, di chuột bằng cả hai bàn tay nhưng các thao tác của anh rất nhanh và chuyên nghiệp.
Hiện, Lâm đang là giáo viên dạy vi tính cho trường tiểu học ở Làng May mắn và nhận làm quảng cáo cho các doanh nghiệp tại nhà.
Năm 2016, dù chưa báo cho gia đình biết nhưng anh chị đưa nhau đi đăng ký kết hôn để được sống chung một nhà sau hơn bốn năm hẹn hò.
“Mẹ tôi gặp anh lần đầu rất thích. Mẹ bảo, tôi phải biết trân trọng và biết san sẻ với anh”, chị Thơ nói. Hiện chị đã nghỉ làm công nhân, ở nhà cùng làm kinh tế với anh và lên kế hoạch sinh con.
![]() |
Bà Loan cho biết, bà và con dâu rất thân thiết, thường chụp hình cùng nhau. |
Sau khi nghe con trai báo tin, vợ chồng bà Loan liền vào Sài Gòn từ tháng 11/2018 để giúp các con chuẩn bị cho đám cưới, đi gặp nhà gái.
“Con dâu tôi rất hiền lành, tốt tính. Con trai tôi thật có phước khi lấy con dâu tôi. Cả hơn tháng nay, vợ chồng tôi liên tục nhận được điện thoại của anh em, họ hàng gọi đến chúc mừng vì Lâm đã lấy được vợ”, bà tâm sự.
Bà Hoàng Nữ Ngọc Tim, người sáng lập Làng May mắn, cho biết anh Lâm là người hiền lành, yêu thương giúp đỡ người khó khăn hơn mình và biết vượt lên chính mình. "Sau khi Lâm tốt nghiệp khoá học nghề, chúng tôi tạo điều kiện cho cậu ấy dạy tại trường tiểu học do làng thành lập", bà Ngọc Tim nói. |
Nghĩ chồng có bồ nhí bên ngoài, bà Ngân lén bám theo nhằm đánh ghen. Thế nhưng, bà bàng hoàng khi tận mắt chứng kiến cảnh chồng tay trong tay với một người đàn ông khác.
" alt="Chuyện tình thầy giáo ngồi xe lăn và cô gái Bến Tre"/>Những năm gần đây, công việc sáng tạo nội dung (content creator) trên mạng xã hội đã trở thành xu hướng mạnh mẽ. Song song với sự phổ biến rộng rãi và lượng người dùng lên trên TikTok, các bạn trẻ làm content creator thường được gọi là TikToker.
Trong năm 2022, khoảng 20.000 người Việt Nam kiếm tiền từ các nền tảng mạng xã hội và mang về một khoản doanh thu ngoại tệ tương đương khoảng 1.500 tỷ đồng. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cũng cảnh báo, khi quá nhiều người làm KOL, KOC, reviewer, mức độ cạnh tranh ngày càng gia tăng, cơ hội xây kênh triệu view, kiếm tiền cũng ngày càng khó khăn.
Trong tập thứ 5, Nghề tương lai khai thác về chủ đề "TikToker có phải một nghề?" với sự xuất hiện của hai vị khách mời: Ninh Anh Bùi (sinh năm 1994) và Nguyễn Tùng Dương (sinh năm 1997), hay còn được biết tới với tên gọi "Ninh Dương Story".
Bắt đầu sản xuất nội dung trên nền tảng TikTok từ nhiều năm trước vì sở thích cá nhân, hơn một năm nay, Ninh Anh Bùi và Tùng Dương dần được yêu thích với năng lượng tích cực mà cả hai truyền tải qua mỗi video và mối tình đẹp 10 năm của mình.
Màng phim Polifilm trong suốt sử dụng có thành phần hoạt tính dựa trên các ion kim loại, giống chức năng của xà phòng hoặc chất khử trùng, tấn công lớp vỏ của mầm bệnh và khiến chúng trở nên vô hại. Kết quả kiểm nghiệm kháng virus SARS-CoV-2 theo chuẩn ISO 21702: 2019 cho thấy khả năng giảm tới 98% virus trên bề mặt sử dụng phim.
Tại Bệnh viện Quân y 175, màng phim sẽ được dán tại các vị trí có nhiều tiếp xúc ngón tay, như quầy tiếp đón bệnh nhân, tay cầm cửa ra vào, bảng nút bấm thang máy, tay vịn cầu thang. Giải pháp có thể giúp nâng cao chất lượng vệ sinh y tế chủ động trong môi trường bệnh viện và tạo độ an tâm trong công tác khám chữa bệnh tại thành phố.
Theo nhà sản xuất, các lĩnh vực có thể ứng dụng màng này bao gồm công nghiệp y tế và dược phẩm, xây dựng, nông nghiệp, công nghiệp đóng gói, hậu cần, nhà máy sản xuất ô tô, công nghiệp sản xuất, nhựa, thép không gỉ, kim loại và thủy tinh.
Đại sứ Israel Nadav Eshcar chia sẻ: “Đây là một trong những hoạt động thiết thực của Israel nhằm chung tay hỗ trợ Việt Nam trong công tác phòng chống và đẩy lùi dịch bệnh Covid-19. Với các sản phẩm và giải pháp ứng dụng công nghệ tiên tiến sáng tạo, Israel đã và đang hỗ trợ các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam bằng việc trao tặng các sản phẩm y tế chất lượng cao như: máy thở, máy tạo oxy và thiết bị phòng chống đại dịch”.
Ngoài số lượng lớn màng phim kháng virus được trao tặng cho Bệnh viện Quân y 175, công ty của Israel cũng trao tặng giải pháp sáng tạo này, với sự hỗ trợ của Phòng Thương mại và Kinh tế Israel, cho ngân hàng Vietcombank, bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ, Tập đoàn T&T và một số tổ chức khác.
Đại sứ quán Israel tại Việt Nam tin rằng sự hỗ trợ này sẽ đóng góp một phần trong nỗ lực của các đơn vị được trao tặng nhằm bảo vệ các nhân viên y tế, khách hàng, bệnh nhân và phục vụ công tác phòng chống dịch trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn đang diễn ra và diễn biến khó lường.
Bảo Đức
Hàng trăm sinh viên Việt Nam đang tham gia chương trình thực tập nông nghiệp tại Israel đã được tiêm vắc xin ngừa Covid-19, do cơ quan y tế Israel tiến hành.
" alt="Israel trao tặng màng phim kháng virus cho bệnh viện 175"/>