Từ Hoa Sen nhìn về tương lai đại học tư thục
Tranh chấp diễn ra tại đại học tư thục Hoa Sen xét cho cùng chỉ xoay quanh hai vấn đề rất cơ bản. Hai vấn đề này cũng đang là bài toán mà các trường đại học tư thục khác phải giải quyết trên con đường phát triển của mình.
Vì lợi nhuận hay phi lợi nhuận?ừHoaSennhìnvềtươnglaiđạihọctưthụbong đa
Vấn đề càng phức tạp hơn khi nhiều giảng viên và lãnh đạo của Hoa Sen bày tỏ sự lo lắng “nguy cơ đại học Hoa Sen bị chiếm đoạt”. Ý của họ là nguy cơ nhóm cổ đông chiếm khoảng 30% đến 40% cổ phần của nhà trường theo đánh giá của phía này là “muốn khuynh đảo nhà trường, thay đổi hội đồng quản trị và ban giám hiệu” với mục đích biến Hoa Sen thành một công cụ kinh doanh, đi xa rời mục đích không vì lợi nhuận của nhà trường.
Ảnh: Lê Huyền |
Trước đây lúc bàn về khả năng bán đấu giá rộng rãi cổ phần của Hoa Sen ra bên ngoài, bà Bùi Trân Phượng, hiệu trưởng Hoa Sen có phát biểu: “Nếu bất kỳ ai có tiền cũng mua được Hoa Sen thì làm sao giữ được đường lối giáo dục của nhà trường”.
Đây là một lo lắng được nhiều người chia sẻ. Tuy nhiên, cho đến nay, không thể nói Hoa Sen là một trường đại học tư thục phi lợi nhuận đúng nghĩa.
Theo quy định hiện hành, một đại học tư thục được xác định là hoạt động không vì lợi nhuận thì phải đáp ứng một số điều kiện: 1/chủ sở hữu không nhận lợi tức hay nhận lợi tức không vượt quá lãi suất trái phiếu chính phủ; 2/lợi nhuận là tài sản sở hữu chung không phân chia; 3/có cam kết bằng văn bản.
Năm 2013, cổ đông của Hoa sen được chia cổ tức lên đến 20%. Những năm trước đó, cổ tức bằng tiền mặt thấp hơn nhiều (chỉ thấp hơn hay bằng lãi suất tiết kiệm) nhưng cổ đông được trả bằng cổ phiếu thưởng, cộng lại cũng cỡ 20-30%. Chỉ một yếu tố này thôi cũng đủ cho thấy Hoa Sen chưa phải là đại học tư thục không vì lợi nhuận.
Như thế, mâu thuẫn giữa hai nhóm của Hoa Sen chỉ có thể giải quyết khi quyết định của một trong hai bên thắng thế để chọn một trong hai con đường phát triển: một đại học tư thục bình thường hay một đại học tư thục phi lợi nhuận. Giải pháp tối ưu là xuất hiện một “hiệp sĩ áo trắng” (white knight) đứng ra mua lại cổ phần đa số để giúp những nhà giáo tâm huyết vì sự nghiệp giáo dục theo đuổi một mô hình phi lợi nhuận thật sự.
Nhìn rộng ra môi trường đại học tư thục hiện nay, mô hình phi lợi nhuận có lẽ khó hình thành. Việt Nam chưa có những nhà đầu tư giáo dục không vì lợi nhuận đúng nghĩa bởi những nhà đầu tư như thế phải thật sự thành đạt ở các lãnh vực kinh doanh khác, bỏ tiền cho giáo dục mà hoàn toàn không cần nghĩ đến chuyện thu hồi vốn chứ nói gì đến lợi nhuận. Đặt ra một yêu cầu cao như thế với cán bộ, nhân viên hay giảng viên nhà trường là khó.
Ở các nước mô hình phi lợi nhuận phải được hỗ trợ bằng chế độ miễn thuế hoàn toàn cho hoạt động nhà trường, đồng thời miễn thuế luôn cho các khoản hiến tặng. Quy chế như thế chưa hình thành ở nước ta mặc dù khả năng của nhà nước khuyến khích cho mô hình phi lợi nhuận là rất lớn, chẳng hạn cấp đất cho nhà đầu tư nếu cam kết hoạt động không vì lợi nhuận.
Mô hình phi lợi nhuận, một khi chưa chịu những ràng buộc rõ ràng, cũng chưa thể giải quyết mâu thuẫn giữa nhà đầu tư tiềm năng và người thực tâm vì sự nghiệp giáo dục. Vẫn có thể còn những lỗ hổng như thành lập doanh nghiệp bên trong đại học tư thục để dồn hết lợi nhuận cho doanh nghiệp, dùng ưu đãi phi lợi nhuận cho những hoạt động mang tính kinh doanh thuần túy...
Hai vấn đề đặt ra ở đầu bài vẫn chưa có lời giải đáp nhưng trường hợp Hoa Sen rõ ràng sẽ mang tính biểu trưng: giải quyết như thế nào đó cho hợp tình hợp lý sẽ định hướng được con đường phát triển cho đại học tư thục trong tương lai.
(Xem toàn bộ bài viết Tại đây)
- Nguyễn Vạn Phú/ Theo Thời báo Kinh tế Sài Gòn
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
- Sau khi Hà Nội xác nhận có 3 trường hợp được chẩn đoán nhiễm virus corona (nCoV), thị trường mua bán các mặt hàng phòng chống dịch như khẩu trang, nước rửa tay… sốt xình xịch cả ở các cửa hàng thuốc và trên mạng xã hội.
Thậm chí, đến thời điểm này, ở các khu vực tỉnh thành ngoài Hà Nội, để mua được một hộp khẩu trang y tế cũng không hề dễ dàng.
Chị Thanh – một nhân viên ngân hàng ở Hà Nội cho biết, mới sáng nay thấy cô em dâu ở Nghệ An nhập về 200 thùng khẩu trang, nhưng chỉ đến chiều là hết vèo, không còn hộp nào.
Cảnh mua bán ở một nhà thuốc trên đường Giải Phóng (Hà Nội). Trong khi đó, sáng 31/1, chị Vinh (Hà Đông, Hà Nội) xuống hiệu thuốc dưới chân toà nhà chung cư hỏi mua khẩu trang thì được nhân viên bán hàng hẹn vài tiếng nữa mới có hàng, nhưng giá là 250 nghìn đồng/ hộp 50 chiếc.
Không tìm được chỗ nào bán khẩu trang giá dưới 200 nghìn/ hộp, chị gọi về cho mẹ đẻ ở quê – một huyện ngoại thành TP. Hải Phòng nhờ mua giúp. ‘Nghĩ là ở quê chắc chẳng ai quan tâm mấy đến dịch nên khẩu trang vẫn rẻ, tôi định nhờ bà mua cho chục hộp gửi lên Hà Nội chia cho bạn bè. Nhưng bà đi khắp các hiệu thuốc, hiệu nào cũng hết sạch. Có người thấy bà hỏi khẩu trang đã ‘bắt mạch’ ngay: ‘Lại con trên Hà Nội gọi về phải không?’ Hoá ra nhiều người cũng làm như mình nên ‘cháy hàng’ cả ở quê’ – chị Vinh chia sẻ.
Các nhà thuốc ở khu vực Phương Mai (Hà Nội) quảng cáo mặt hàng 'nóng' là khẩu trang. Cùng với khẩu trang, nước rửa tay cũng là một mặt hàng đang được săn lùng. Cũng như chị Vinh, Vân – một bạn trẻ quê Nam Định chia sẻ: ‘Chiều nay, tôi đi lùng khẩu trang. Từ nhà đi, tôi mang sẵn một cái túi to, định bụng khuân ‘hàng quý’ lên Hà Nội. Từ nhà đi cứ có cửa hàng thuốc nào là tạt vào hỏi, đi hết nửa huyện nhưng hầu hết các cửa hiệu đều ‘cháy hàng’. Có một số hiệu bán với giá 200-300 nghìn/hộp. Thấy giá cao quá, tôi không dám mua, cuối cùng phải ra về tay không’.
Trong khi các tỉnh phía Bắc đang ‘sốt xình xịch’ săn lùng khẩu trang thì các tỉnh phía Nam có vẻ khá yên ắng.
Ngọc Vy – một công chức ở TP. Vũng Tàu chia sẻ: ‘Ra đường tôi vẫn thấy có người đeo người không. Mọi người có vẻ dửng dưng với tình trạng dịch bệnh. Thế nhưng, khi được người nhà nhờ mua khẩu trang để gửi ra Hà Nội thì tôi mới cảm nhận được ‘sức nóng’ của mặt hàng này’.
‘Rất nhiều hiệu thuốc hết hàng, nhiều cửa hàng treo sẵn biển thông báo ‘Hết khẩu trang’. Cửa hàng nào cũng xếp đầy xe máy trước cửa. Cuối cùng, đi 20km, tôi mới mua được 2 hộp với giá 50 nghìn đồng/ hộp’.
Dãy nhà thuốc ở khu vực Phương Mai (Hà Nội) tấp nập cảnh mua bán tối ngày 31/1. Trong khi đó, theo khảo sát của PV, các nhà thuốc đối diện Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) hết hàng khẩu trang. Ở khu vực Phương Mai, tối 31/01, mỗi nơi bán một giá khác nhau, nhiều cửa hàng bán giá 300-350 nghìn đồng/ hộp 50 chiếc.
Không chỉ đẩy giá lên cao, các nhà thuốc còn nghĩ ra ‘chiêu’ thu lợi nhuận siêu ‘khủng’ là không bán cả hộp, chỉ bán lẻ. Ví dụ, nhiều hiệu thuốc đối diện Bệnh viện Thanh Nhàn không bán theo hộp, chỉ bán lẻ 10 nghìn đồng/chiếc, thậm chí có nhà thuốc trên phố Nam Đồng (Đống Đa) bán 15 nghìn đồng/chiếc, tính ra mỗi hộp thu về 750 nghìn đồng – một mức giá không tưởng với hộp khẩu trang vốn chỉ có giá 30-50 nghìn đồng/ hộp.
Bán khẩu trang ngay trên vỉa hè phố 8/3 (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội). Để đối phó với tình trạng khan hàng này, nhiều người đưa dẫn chứng về việc các chuyên gia cho biết có thể dùng khẩu trang vải thay thế, với điều kiện giặt sạch, phơi khô mỗi lần dùng.
Nhiều người hi vọng rằng, chỉ sang tuần tới khi các công ty đang tích cực tăng ca để đáp ứng nhu cầu thị trường thì giá khẩu trang sẽ giảm dần. Vào thời điểm này, các gia đình chọn cách hạn chế ra đường, đến chỗ đông người, trừ việc phải đi học, đi làm.
Ông Nguyễn Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Trang thiết bị và công trình y tế, Bộ Y tế cho biết, tại Việt Nam có hơn 30 đơn vị đang sản xuất, kinh doanh khẩu trang y tế. Tuy nhiên, việc sản xuất mặt hàng này đang gặp nhiều khó khăn do nguồn nguyên liệu trong nước không chủ động được, hầu hết phải nhập khẩu từ Trung Quốc, trong khi Trung Quốc cũng đang cháy hàng.
Hiện nay, trên thế giới đã có 9833 trường hợp mắc viêm đường hô hấp cấp do virus corona, trong đó 9699 ca tại Trung Quốc.
Số người tử vong do dịch là 213, đều tại Trung Quốc. Ngoài ra, dịch bệnh cũng đã xâm nhập vào 22 quốc gia, vùng lãnh thổ khác, trong đó có Việt Nam.
Việt Nam hiện đã có 5 ca xác định dương tính với nCoV, trong đó có 2 người Trung Quốc đang được cách ly tại Bệnh viện Chợ Rẫy.
Người Hà Nội vội vàng đi nhận khẩu trang miễn phí phòng virus corona
Lo sợ dịch viêm phổi do virus corona, người dân Hà Nội đổ xô đến các điểm nhận khẩu trang miễn phí tại phố Thái Hà, Chùa Láng và Bà Triệu.
" alt="Khẩu trang thành hàng quý hiếm, dân thủ đô về quê ‘ôm’ hết hàng" /> - Từ lúc còn nhỏ, Lawrence (đến từ London, Anh) mơ ước làm việc trong ngành hàng không khi theo dõi các chương trình trên tivi. Tuy nhiên, con đường học tập của anh gặp khó khăn khi thiếu đi tình yêu thương, sự chăm sóc và chỉ bảo của người cha.
Lawrence gần như không thể tập trung học khi trường học của anh thiếu kinh phí duy trì, học sinh không có động lực tới lớp, giáo viên cũng không mấy mặn mà với bục giảng.
"Chúng tôi không được khuyến khích nộp đơn vào các trường đại học. Bởi vậy, tôi rời trường cấp 3 với tham vọng trở thành kỹ sư máy bay. Tuy nhiên, vì thiếu điều kiện theo đuổi ước mơ, tôi chỉ có thể làm các công việc lặt vặt kiếm tiền qua ngày", Lawrence nhớ lại.
7 năm trước, hợp đồng thuê nhà của Lawrence hết hạn. Anh lâm vào cảnh vô gia cư, phải gõ cửa nhà bạn bè, người thân xin ngủ nhờ trên ghế sofa mỗi đêm. Thời gian trôi đi, Lawrence thấy mình ngày càng có ít nơi để lui đến.
Lawrence từng phải gõ cửa nhà bạn bè, người thân để ngủ nhờ qua đêm.
"Đối với tôi, vấn đề là tìm được công việc ổn định. Sau nhiều cố gắng, tôi trở thành người dọn dẹp ở sân bay. Thế nhưng, công việc này chỉ giúp kiếm cơm qua ngày chứ không phải điều tôi thích", Lawrence kể.
Quãng thời gian làm công việc này được Lawrence mô tả là rất căng thẳng. Thu nhập của anh không ổn định, cũng không có nơi cố định nào để xin ngủ nhờ. Đôi khi, Lawrence ngủ luôn ở sân bay.
Cuối cùng, nhận thấy không thể duy trì công việc trong tình cảnh không nhà cửa, anh đã từ bỏ.
Hiểu rằng nếu muốn theo đuổi công việc mơ ước, bản thân cần cố gắng nâng cao trình độ, đông thời mất thời gian, tiền bạc và sự ổn định - cả 3 điều anh không có.
Lawrence trở thành kỹ sư đường sắt nhờ sự giúp đỡ của nhiều người lạ.
Sau đó, Lawrence tình cờ biết tới Beam - một tổ chức quyên góp chi phí cho người vô gia cư học nghề.
"Tôi được 228 thành viên trong cộng đồng gây quỹ 4.449 bảng để có thể tham gia khóa đào tạo kỹ sư đường sắt. Đây là bước đệm tuyệt vời, cho tôi cơ hội để tiếp tục theo đuổi ước mơ trở thành kỹ sư máy bay", Lawrence nói.
Phần lớn số tiền quyên góp được giúp Lawrence hoàn thành chứng chỉ cấp độ 3 về Bảo trì Đường sắt.
Số tiền còn lại được dành cho một số khóa học khác, mua laptop, kiểm tra y tế, du lịch... và mọi điều cần thiết để theo đuổi nghề nghiệp anh mơ ước.
"Những trải nghiệm từ cuộc sống khốn khó trong quá khứ khiến tôi càng quyết tâm không trở thành kẻ thất bại. Các con là lý do khiến tôi cố gắng đứng trên đôi chân của mình. Tôi đã tìm được công việc ở các tuyến đường sắt và cũng đang thuê nhà riêng để ở. Đôi khi, tất cả sẽ tốt đẹp khi có ai đó giúp bạn đứng lên và tin tưởng bạn", Lawrence nói thêm.
Chàng trai Hà Nội nhặt ve chai, xây trường, nuôi ăn cho trẻ vùng cao
Hàng nghìn đứa trẻ vùng cao được nuôi cơm trưa, hàng chục điểm trường bằng tre nứa được xây mới bởi một chàng trai Hà Nội có biệt danh là ‘Trung đồng nát’.
" alt="Người đàn ông vô gia cư đổi đời nhờ lòng tốt của người lạ" /> - Được ca tụng là nữ thần chuyên khoa tai mũi họng, nữ bác sĩ họ Thi, ở Đài Trung, Đài Loan, luôn tự tin vào nhan sắc và sức hấp dẫn của mình.
Cũng vì quá tự tin, cô Thi không ngại quyến rũ luôn cả nam đồng nghiệp là bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình họ Nhan làm cùng bệnh viện với mình. Hai người phát sinh quan hệ ngoài luồng rất nhiều lần, dẫn đến chuyện có thai.
Sau khi mang thai, nữ bác sĩ họ Thi không hề e sợ, lo ngại bất cứ điều gì. Cô còn vui vẻ đem que thử thai và ảnh siêu âm kẹp trong tấm thiệp sinh nhật, gửi cho bác sĩ Nhan làm vật kỷ niệm.
Giấy không gói được lửa, trong lúc dọn dẹp nhà cửa, vợ bác sĩ Nhan vô tình tìm thấy bí mật của chồng. Trong số những giấy tờ đó, còn có hơn 40 bức ảnh thân mật của cô Thi và anh Nhan. Biết không thể chối được tội, anh Nhan cúi đầu thừa nhận tất cả tội lỗi của mình.
Đau đớn, phẫn nộ, vợ bác sĩ Nhan kiện luôn cả chồng và nữ bác sĩ Thi ra tòa, buộc tội hai người gian díu, xâm phạm quyền phối ngẫu của cô. Đồng thời, cô cũng buộc tội nữ bác sĩ Thi cố tình quyến rũ người có vợ, phá hoại hạnh phúc gia đình người khác.
Trước những chứng cứ xác đáng, tội danh của cô Thi và anh Nhan được thành lập. Cô thi mắc tội thông dâm, phá hoại hạnh phúc gia đình người khác, phạt 4 tháng tù giam.
Anh Nhan do chủ động bồi thường cho vợ 3.000.000 Đài tệ (khoảng 2,1 tỷ đồng), vì vậy đạt thành hòa giải, được vợ rút đơn kiện.
Mặt khác, vợ anh Nhan vẫn đang kiện cô Thi trên phương diện dân sự, đòi bồi thường 3.000.000 Đài tệ.
Bại lộ chuyện ngoại tình với cô bồ xinh đẹp sau một trận bóng đá
Người vợ bị ung thư mua vé xem bóng đá để tặng chồng nhưng bị từ chối. Anh ta dành thời gian đó đi xem cùng một người phụ nữ xinh đẹp hơn.
" alt="Nữ bác sĩ quyến rũ nam đồng nghiệp có vợ và cái kết đắng ngắt" /> - Khoảng thời gian cận Tết, khi người người, nhà nhà bàn chuyện mua sắm, chi tiêu Tết, tôi lại thấy chạnh lòng.
Tôi kết hôn được hơn 3 năm. Người ta nói thời gian đầu sau hôn nhân, cuộc sống đầy màu hồng vậy mà chúng tôi lại xảy ra rất nhiều bất đồng ngay từ khi vừa cưới. Nguyên nhân là tôi và gia đình chồng không hòa hợp nhau.
Chồng tôi sinh ra trong gia đình có 5 người con (4 trai, 1 gái). Gia đình anh trước đây ở quê. Sau này các con lên Hà Nội học và ở lại lập nghiệp, bố mẹ anh cũng bán căn nhà cũ ở một tỉnh miền Trung chuyển ra thủ đô.
Các anh, chị được dựng vợ gả chồng đều ra ở riêng, chỉ có chồng tôi là con trai út nên ở cùng bố mẹ.
Dù ra thủ đô nhưng ông bà vẫn giữ nếp sinh hoạt cũ. Nghĩa là vào buổi sáng, cả nhà dậy từ rất sớm, sau đó ăn sáng rồi mới đi làm.
Nhà chồng tôi không bao giờ ăn ở ngoài hàng quán, mẹ chồng tôi đi chợ đầu mối từ sáng sớm để mua bán được rẻ và tươi hơn. Tất cả quần áo, bà đều yêu cầu giặt tay vì giặt máy vừa tốn điện lại làm phai màu vải.
Các công việc đó, từ ngày tôi về làm dâu đều được mẹ chồng giao phó.
Ngoài ra, nhà chồng mỗi năm còn mấy chục đám cúng giỗ. Vào những ngày này, gia đình chồng rất coi trọng. Các con, cháu dù ở đâu, bận gì cũng phải xin nghỉ làm, về nhà từ rất sớm. Con trai, con rể chỉ việc ngồi buôn chuyện chờ mâm bê lên, trong khi đó các cô con dâu tất bật trong bếp.
Ăn xong, con trai, con rể 'ngồi chơi xơi nước' hoặc kéo nhau ra quán hát karaoke trong khi phụ nữ cắm mặt vào dọn dẹp.
Vào ngày lễ Tết, 'truyền thống' đó cũng không khác là bao, thậm chí còn nhiều tiệc, nhiều cỗ bàn hơn.
Từ ngày mùng 1 đến mùng 5, mẹ chồng thường xuyên gọi các con về. Mỗi lần về, những người phụ nữ lại phải tất bật lo mâm cỗ.
Khi các ông chén tạc chén thù, chị em tôi dù ăn xong trươc vẫn phải đợi chờ để dọn dẹp. Sau các cuộc rượu bia, chồng tôi say xỉn đến không biết đường về. Năm nào sau dịp Tết, anh cũng phải đi bệnh viện khám vì đau dạ dày do uống quá nhiều.
Vì thế Tết thành nỗi ám ảnh trong tôi. Năm vừa rồi, vào dịp Tết, chán cảnh bàn cỗ ê hề, tôi quyết định đặt vé để 2 vợ chồng đi du lịch.
Chồng tôi không muốn mẹ phật ý nhưng vì tiếc tiền nên đành đi cùng tôi. Chúng tôi đi nước ngoài đến mùng 5 Tết mới về. Gia đình chồng tôi vô cùng phẫn nộ. Khi chúng tôi vừa về đến sân bay, ông bà đã yêu cầu về nhà để họp gia đình.
Trong buổi họp đó, chồng tôi im lặng chịu trận nhưng tôi không thể im lặng. Tranh cãi xảy ra, tình hình căng thẳng khiến mẹ chồng tôi tăng huyết áp và ngất xỉu. Nhà chồng thấy thế gọi bố mẹ tôi sang để ‘trả con dâu’.
Không cần đợi họ phải đe dọa, tôi cũng dọn đồ đạc ra khỏi nhà vì bị xúc phạm và nhiều mâu thuẫn dồn nén quá lâu.
Tôi dọn ra ngoài ở vài tháng, chồng tôi vẫn muốn hàn gắn nhưng anh yêu cầu tôi phải quay lại xin lỗi bố mẹ chồng. Nếu gia đình chồng chấp thuận, tha lỗi, tôi mới được quay về.
Khi nghe thông báo từ phía chồng, tôi chán ngán không muốn trả lời. Chúng tôi ly thân và đang tiến tới hoàn tất thủ tục ly hôn khi cả hai đều không tìm được tiếng nói chung…
Con trai vỡ nợ, mẹ chồng tôi đòi quà biếu Tết là chuyến du lịch nước ngoài
Giữa lúc đang đầu đầu vì vỡ nợ, chồng thất nghiệp, mẹ chồng sang nhà đề xuất năm nay tôi biếu bà chuyến du lịch vào dịp Tết.
" alt="Nghỉ Tết Nguyên Đán sang chảnh, vợ chồng tôi dắt nhau ra tòa" /> Vợ tôi cũng không vừa, cả gan nói: “Ở nhà bố mẹ bao lâu nay con cũng chịu nhiều ấm ức lắm, giờ đã đi chúng con sẽ không để bố mẹ phải phiền nữa”. Bố mẹ tôi có vẻ rất thất vọng khi vợ chồng tôi tự tiện chuyển ra mà không bàn bạc trước. Đã thế vợ tôi còn chả có chút trân trọng gì những công sức của ông bà trong suốt mấy năm chăm sóc con cháu.
Vậy là chúng tôi ra riêng trong không khí chẳng mấy vui vẻ. Mồng 5 Tết tôi chuyển đi, ông bà chỉ ôm hôn mỗi cháu nội, phớt lời lời chào của hai vợ chồng.
Vừa chuyển đến nhà mới, chưa kịp ổn định cuộc sống mới, chưa kịp tận hưởng sự độc lập tự do như vợ tôi hằng ao ước, thì cả nhà tôi đã vỡ trận vì dịch corona. Chúng tôi không lường trước được sự bùng phát nguy hiểm của nó.
Con tôi vừa nhập học được mấy hôm chưa kịp quen cô, quen lớp thì giờ phải nghỉ ở nhà, chưa rõ ngày đi học lại.
Sếp của vợ tôi khá khó tính, còn tôi lại vừa được thăng chức, đảm nhiệm thêm nhiều công việc. Ai trong hai người xin nghỉ phép cũng đều là việc khó khăn. Nhưng bất đắc dĩ chúng tôi phải thay phiên nhau nghỉ để trông con.
Ông bà ngoại còn bận đi làm. Giúp việc thì thuê không ra. Tôi thấy tình hình dịch bệnh còn căng thẳng, không biết lúc nào mới có thể yên tâm cho con nhập học lại, nên tỉ tê bảo vợ hay là về xin lỗi ông bà nội rồi gửi con cho ông bà.
Nhưng vợ tôi không chịu, cô ấy vẫn bướng bỉnh bảo nếu tôi không sắp xếp được cô ấy sẵn sàng nghỉ phép hoặc làm việc ở nhà để trông con cho đến khi hết dịch.
Nói là nói vậy nhưng tôi biết thừa cuộc sống gia đình tôi sẽ đảo lộn vì vợ tôi không phải là người giỏi quán xuyến nhiều việc một lúc. Cô ấy chắc sẽ nổ tung nếu vừa chăm con mọn, vừa làm việc công ty, vừa phải nấu ăn, dọn dẹp vì giờ gọi đồ ăn hay đi ăn ngoài rất sợ mất vệ sinh, tiềm ẩn nguy cơ nhiễm virus corona. Tôi quả thật bó tay với cô vợ cứng đầu.
Bác sĩ khuyên người già nên đi khám cúm corona khi có triệu chứng sau
'Với người cao tuổi mắc các bệnh mãn tính, nếu nhiễm virus corona sẽ làm cho các bệnh mãn tính trầm trọng hơn và chủ yếu nguyên nhân tử vong là do các bệnh mãn tính này', TS. BS Trần Quang Thắng nói.
" alt="Tâm sự, khốn đốn vì ra riêng giữa mùa dịch corona" />Nguyên liệu:
1kg quất
500g đường
100g mật ong
30g vôi tôi
1 thìa nhỏ phèn chua
½ thìa muối
Cách làm:Bước 1: Sơ chế
Để có được những đĩa mứt có màu đẹp và ngon, nên chọn những quả mứt to đều, chín vàng. Tuy nhiên, nếu không có quất chín thì chọn quất già.
Quất được rửa sạch sau đó cho vào chậu nước pha muối loãng, ngâm trong nước muối 30 phút sau đó rửa lại một lần nữa với nước sạch.
Bước 2: Bổ quất thành múi
Quất sau khi được sơ chế sạch, chuẩn bị dao, khứa xung quanh quả quất thành 4 hoặc 6 múi, tùy vào quả quất, nếu quả to có thể khứa 6 múi, quả nhỏ có thể khứa 4 múi.Bạn sử dụng tay bóp nhẹ quả quất, ấn nhẹ từng múi để bỏ hạt bên trong và cho nước quất ra ngoài. Nên chuẩn bị bát to để đựng nước và hạt quất
Bước 3: Chuẩn bị nước vôi
Chuẩn bị chậu nhỏ, hòa tan 30g vôi tôi với 1,5 lít nước, sau đó chờ 5 phút để gạt bỏ cặn phía dưới và chỉ lấy phần nước vôi trong bên trên. Sau đó bạn cho quất vào ngâm trong nước vôi trong khoảng thời gian 4-6 tiếng, sau khi ngâm trong nước vôi bạn vớt quất ra ngoài, rửa lại với nước sạch vài lần để bỏ mùi vôi trong quất.
1 thìa phèn chua được hòa trong 1 lít nước, cho vào nồi sau đó đun sôi. Khi có được nước phèn chua bạn cho quất vào chần nhanh trong 1 phút, sau khi trần xong bạn vớt quất vào rổ và rửa lại 1 lần với nước sạch.
Bước 4: Ướp quất với đường và mật ong
Quất được ướp với đường và mật ong trong nồi to trộn thêm phần nước quất ép ở bước 3 đã được bỏ hạt, ướp trong thời gian 30 phút khi đường tan, chảy thành nước thì đưa lên bếp sên.
Bước 5: Sên mứt quất
Cho nồi quất vừa trộn đưa lên bếp đun với lửa trung bình, khi sôi, hạ lửa tới mức thấp nhất. Trong khi đun thỉnh thoảng bạn lắc nồi hoặc có thể cầm tay nồi nghiêng qua nghiêng lại để nước đường chảy đều trên mặt quất, bạn không nên đảo quất vì sẽ làm quất bị nát không tạo thành mứt.
Đun nồi quất cho tới khi nước đường cạn, những quả quất được chuyển thành màu vàng óng ả thì có thể tắt bếp.
Bước 6: Phơi hoặc sấy khô
Bạn gắp từng miếng mứt ra giá, xếp thành từng lớp, bên dưới giá được đặt khay thủy tinh để hứng nước đường chảy xuống từ những miếng mứt quất.Để có được những miếng mứt quất khô dẻo bạn cho mứt vào mâm và hong khô ngoài trời nắng, cho vào tủ lạnh hoặc sấy mứt trong lò nướng ở nhiệt độ 100 độ C.
Bước 7: Hoàn thành cách làm mứt quất
Mứt sau khi được sấy khô có để bảo quản trong lọ thủy tinh hoặc túi nilong. Bạn cũng có thể sử dụng mứt quất trị ho, đau họng cho trẻ nhỏ và người già.
Làm mứt vỏ cam sành thơm ngon, lạ miệng cho Tết Canh Tý
NgàyTết chắc chắn không thể thiếu những món mứt màu sắc rực rỡ, thơm ngon. Bạn hãy thử trổ tài với cách làm mứt vỏ cam sành dưới đây nhé.
" alt="Cách làm mứt quất ngon đúng kiểu" />
- ·Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại
- ·Chạm ‘giấc mơ tuyết trắng” ở Ouchi
- ·Trải lòng của một cựu vũ nữ thoát y 'tiếng tăm lừng lẫy' một thời
- ·Cư dân Vinhomes thưởng thức đặc sản Tết 3 miền ngay ‘sân nhà’
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
- ·Cô giáo Nghệ An trả lại 2 chỉ vàng nhặt được ở đám cưới
- ·'Nam thần' 16 tuổi mang dòng máu Việt
- ·Nghỉ Tết Nguyên Đán sang chảnh, vợ chồng tôi dắt nhau ra tòa
- ·Nhận định, soi kèo Saint
- ·Xét nghiệm ADN với 3 con, ông bố chết lặng trước tờ kết quả
- Ngày 20 tháng Chạp, chợ lá bắt đầu xuất hiện. Chợ nằm trên đường Cách mạng tháng 8 (P. 7, Q. Tân Bình, TP,HCM), kéo dài từ ngã ba Ông Tạ đến ngã tư Bảy Hiền.
Đúng như tên gọi, chợ chỉ bán mặt hàng chủ yếu là lá dong. Ngoài ra chợ còn có thêm lá chuối và khuôn gói bánh chưng.
Chúng tôi ghé vào một điểm bán lá trước UBND Phường 7. Hàng được để trên lề, sát đường gồm nhiều bó lá dong còn rất tươi và dây cột. Phía sau, cách đó không xa nhiều bó lá được bọc bằng những bao tải dựng sát tường rào một cửa hàng. Người bán là một phụ nữ chừng trên 30 tuổi.
Chị cho biết, hôm nay là ngày đầu tiên của năm thứ 2 chị bán ở đây. Nguồn lá chị lấy từ Gia Kiệm (Đồng Nai).
Chợ được bán ngay trước cổng UBND Phường 7, quận Tân Bình. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. Ở một điểm khác, người bán hàng cho biết, năm nào cũng vậy chị từ Gia Kiệm xuống đây bán lá. Lá được chị gom từ các vườn, các rẫy rồi phân loại, bó thành từng bó. Khi được đầy một xe, chị chở về Sài Gòn giao cho các mối chuyên gói bánh chưng. Số còn thừa, chị đem về chợ lá để bán cho khách mua lẻ.
Chị bắt đầu vào nghề từ năm 13 tuổi, đến nay đã được gần 20 năm. 'Nghề bán lá dong cũng lắm vui buồn. Có năm không đủ lá bán nhưng có năm, đến trưa ngày 30 Tết, lá vẫn còn hàng đống, phải thuê xe chở đi đổ', chị kể.
Khách hàng dừng chân mua lá dong về gói bánh. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. Những chị lớn tuổi ở đây cho biết, chợ lá đã tồn tại từ hơn 50 năm nay. Thuở ấy, những người gốc Bắc ở vùng Hố Nai, Gia Kiệm, Túc Trưng (Đồng Nai) chuyên sống về nghề nông mang lá dong từ Bắc vào trồng để Tết đến có lá gói bánh chưng. Trồng nhiều thừa lá, họ mang về khu vực ngã ba Ông Tạ, cũng là nơi có nhiều bà con người Bắc để bán.
Ban đầu, chợ có vài người bán, dần dần lượng người bán lên đến vài chục. Nơi đây biến thành 1 chợ lá lúc nào không hay.
Lá dong, lá chuối, lạt buộc, khuôn bánh chưng ... Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. Càng gần Tết, chợ lá càng đông càng nhộn nhịp. Từ những chiếc lá này, cái Tết của người Việt không thể thiếu chiếc bánh chưng bởi ông bà đã cho chúng ta câu đối:
Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ
Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh.'Nêu và pháo có thể thiếu nhưng dứt khoát phải có bánh chưng. Mà bánh chưng gói bằng lá dong chợ lá thì ngon ... 'hết xẩy', phải không anh?', một chị bán hàng nói vui với chúng tôi.
Phiên chợ nửa tỷ bán cho bệnh nhân 0 đồng để đón Tết ấm áp
Chợ họp ngay trong khuôn viên bệnh viện. Khách hàng gồm những bệnh nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Họ đi chợ không cần tiền bởi nơi đây là chợ 0 đồng.
" alt="Khu chợ mỗi năm chỉ họp một lần ở Sài Gòn" /> Anh Sáu cho biết, đây là cây tùng bonsai cổ thụ, có tuổi đời hơn 100 năm, có nguồn gốc từ Nhật Bản. 6 tháng trước anh nhập về bằng đường tàu thủy, qua cảng Hải Phòng rồi vận chuyển về Sài Gòn bằng xe container. Thời gian vận chuyển là hơn một tháng. Khi mới về đến vườn, cây gồ ghề, cành lá rũ rượi, không theo lối. Sau khi tưới nước, bón phân, anh Sáu trực tiếp chăm sóc, dùng dây thép, cắt tỉa lá, cành thừa để tạo hình nghệ thuật cho cây. Anh Sáu cho biết, cây tùng bonsai cổ thụ hiện được định giá 6 tỷ đồng. Những dây thép níu giữ cành này với cành khác. Anh Sáu dùng các dây thép để uốn cho cành theo đúng hình mình định sẵn. Theo anh Sáu, tùng là loại cây cảnh nghệ thuật có giá trị thẩm mĩ và kinh tế cao. Cây có ý nghĩa rất tốt về phong thủy và sức khỏe. Linh khí của cây còn có tác dụng loại trừ khí độc, xua đuổi tà ma và mang lại sự bình yên của gia tộc. Ngày xưa cây Tùng rất quý và hiếm, chỉ xuất hiện trong không gian của cung điện nơi sinh sống của các bậc vua chúa, các gia đình quý tộc giàu có để thể hiện sự uy nghi và bề thế. Ngày này, cứ dịp Tết là nhiều gia đình mua tùng về trưng bày trong nhà, tặng khách hàng, đối tác. Anh Sáu cho biết, những cây tùng bonsai sẽ thường xuyên được cắt tỉa lá, cành thừa để cây đẹp hơn. Cây tùng này đã có tuổi đời khá lâu nên vỏ cây xù xì. Gốc của cây tủa đi khắp nơi. Anh Sáu cho biết, việc chăm sóc một cây tùng bonsai rất khó khăn, đòi hỏi phải có tay nghề của người nghệ nhân, nhưng khi tạo được một tác phẩm nghệ thuật thì người nghệ nhân rất vui. Một phần của gốc cây. Hiện cây có chiều cao 2m68, vành cây 1m57. Bí quyết giúp cụ ông 101 tuổi vẫn cuốc đất, trồng cây ở Ninh Bình
Bước sang tuổi xưa nay hiếm, cụ Bảng vẫn làm các công việc đòi hỏi sức khỏe. Bí quyết của cụ là yêu lao động và sinh hoạt khoa học.
" alt="Cây Tùng bonsai hơn 100 năm tuổi, giá 6 tỷ đồng của anh nông dân Bình Định" />Chúng tôi đã ở bên nhau 10 năm, cưới được 6 năm, có 2 con, một đứa 5 tuổi một đứa 2 tuổi. Tôi thường phải đi công tác, hiếm khi ở nhà do tính chất công việc đòi hỏi tôi phải chăm sóc, làm hài lòng khách hàng và tới những thị trường mới tìm kiếm cơ hội mới.
Tôi 40 tuổi, vợ tôi 33. Nhưng người đàn ông mà cô ấy cặp thì đã 52 tuổi. Ông ta đã kết hôn, có 2 con, một người con vừa kết hôn còn một người khác đang học đại học.
Vợ tôi làm việc trong thế giới doanh nghiệp trong khi tôi làm việc cho công ty gia đình vào các buổi sáng, có một số công việc phụ mà tôi thường làm vào buổi tối và các ngày cuối tuần, khi cần thì sẽ đi công tác. Tôi không có thời gian để ngoại tình, chỉ tập trung lo cho gia đình được sống thoải mái.
Chúng tôi sống với nhà nội. Mọi chi phí sinh hoạt, lương cho người giúp việc, xe vợ tôi đi, điện thoại xịn cô ấy dùng và nhiều tài sản khác mà cô ấy có đều do tôi chi trả. Chúng tôi đi du lịch nước ngoài mỗi năm dù chi phí không hề rẻ.
Sau vài lần thuê thám tử, tôi biết vợ mình đã ngoại tình từ cách đây 6 tháng và họ bắt đầu gặp nhau trong khách sạn được ít nhất 3 tháng rồi.
Họ chat mỗi ngày qua mạng xã hội nhưng vợ tôi khăng khăng họ chỉ gặp nhau có 2-3 lần một tháng.
Người đàn ông đó tặng vợ tôi những món quà đắt tiền và rất nhiều tiền, song họ không có kế hoạch ly hôn để đến với nhau.
Vợ tôi nói cô ấy “say nắng” người đàn ông đó vì sự tử tế, quan tâm ông ta dành cho mình (tôi tin như vậy khi đọc những dòng tin nhắn), ví dụ như hỏi han vợ tôi đã ăn gì chưa hay có stress với công việc hay không. Tôi cũng làm thế, chỉ là không hàng ngày.
Sau khi tôi phát hiện, vợ tôi nói đã cắt liên lạc với người tình. Ông ta nói không biết có sự tồn tại của tôi trong khi vợ tôi thì bảo là ông ta có biết. Có thể họ đều đang nói dối.
Tôi đang chuẩn bị ly hôn bởi không còn tin vợ nữa, nhưng cô ấy nói việc mình không chung thuỷ là do tôi đã không ở bên cô ấy nhiều, không quan tâm và không dành thời gian cho cô ấy. Tôi luôn nói với vợ mình đang đi đâu, gặp ai nhưng cô ấy thì nghi ngờ tôi có ai khác ở bên ngoài. Có lẽ đó chỉ là cái cớ để cô ấy cảm thấy bớt tội lỗi. Sau cùng, mỗi khi tôi ra ngoài, tôi đâu có trưng diện hay xịt nước hoa, cố gắng để trông mình bảnh chọe.
Vợ tôi bảo nếu tôi ly hôn, cô ấy sẽ thực hiện kế hoạch dự phòng, là trở thành nhân tình của người đàn ông kia. Tôi không mong các con mình lớn lên trong gia đình tan vỡ, mẹ là bồ của đàn ông có vợ con, nhưng không lẽ điều đó đồng nghĩa với việc tôi phải chịu đựng suốt đời một người vợ không chung thuỷ?
Tôi mất ngủ nhiều đêm. Chuyện đã 3 tháng kể từ khi tôi phát hiện và vẫn đang khiến gia đình tôi chao đảo. Tôi không biết phải làm gì, xin cho tôi lời khuyên.
Vợ say nắng anh chủ cầm đồ, mang hết tài sản cho người tình
Nhìn Yến tàn tạ, vật vã, tôi thấy trái tim mình đau đớn, xót xa. Tôi có nên dang rộng vòng tay tha thứ cho em để gia đình đoàn viên, con cái có đủ bố mẹ.
" alt="Vợ ngoại tình đổ lỗi vì chồng mà mình không chung thuỷ" />Đây là hoạt động du lịch thú vị mới được đề xuất bởi Untourist Guide to Amsterdam (một website du lịch ở Hà Lan). Ý tưởng có tên "kết hôn với một người dân Amsterdam trong một ngày" được đông đảo du khách ủng hộ.
Nữ du khách được trải nghiệm đám cưới một ngày với một "chú rể" là người dân Amsterdam.
Đám cưới giả này nhằm tăng mối liên kết giữa người dân địa phương và du khách thông qua các hoạt động thú vị, bao gồm tuần trăng mật một ngày.
Dù không phải "hàng thật", mọi thứ vẫn được chuẩn bị hoàn chỉnh từ nghi thức, nhẫn, váy cưới, đồ trang trí và hoa.
Sau khi trao lời thề, đôi "vợ chồng" đặc biệt sẽ dành cho nhau một cái ôm thắm thiết thay vì một nụ hôn như những cặp vợ chồng bình thường.
Họ cũng có tuần trăng mật một ngày với những trải nghiệm lý thú như cùng nhau đạp xe khám phá ngoại ô thành phố, đi câu cá hoặc tham gia các hoạt động tình nguyện.
Mỗi người đăng ký dịch vụ này sẽ phải trả 100 Euro (khoảng 2.500.000 đồng). Những người tham gia đám cưới này không phải chịu bất cứ ràng buộc về pháp lý nào.
Khách du lịch hào hứng trước hoạt động thú vị.
Deborah Nicholls-Lee - một trong những người đăng ký trải nghiệm "đám cưới một ngày với một người Amsterdam" - đã cùng "chồng" mình là Julian du Perron (30) làm lễ thành hôn.
Sau khi làm lễ, cả hai bước ra phố với tư cách "cặp vợ chồng mới cưới". Tài xế trên xe bấm còi chúc mừng, một du khách Pháp chụp cho họ bức hình kỷ niệm.
Còn Julian, một anh chàng lãng mạn và cởi mở, cầm đàn guitar của mình đánh tặng "cô dâu" bài Thinking Out Loud của Ed Sheeran.
"Vì tôi là một nhà văn còn anh ấy là nhạc sĩ, Julian gợi ý hợp tác cùng tạo nên một bài hát tình yêu riêng cho thành phố này", Deborah hạnh phúc với trải nghiệm của mình.
"Làm đám cưới với Julian không khiến tôi thấy thành phố này trông đẹp hơn nhưng thú thực, việc xây dựng mối quan hệ đặc biệt với một người dân địa phương, dù là tượng trưng vẫn mang một cảm giác liên kết kỳ lạ. Lễ đường mà tôi bước xuống, màn trao nhẫn mua cửa hàng lưu niệm, âm nhạc... tất cả đều có ấn tượng mạnh mẽ", Deborah nói thêm.
Đám cưới Lạng Sơn, chú rể vái lạy hơn 300 lần, cô dâu thay áo giữa đường
Phong tục cưới xưa của người dân tộc Dao Lù Gang ở Lạng Sơn, chú rể phải làm lễ vái lạy hơn 300 lần, còn cô dâu thay quần áo mới trước khi vào nhà chồng.
" alt="Gái ế được 'phát chồng' khi du lịch đến Amsterdam" />
- ·Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
- ·Tâm sự của nàng dâu khi chồng chỉ ngủ với mẹ ngày Tết
- ·Hóa đơn tiền điện
- ·Đến sân bay mỉm cười, nhận quà ngàn USD
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Tâm sự của cô dâu muốn hủy hôn vì chú rể quá yêu mẹ
- ·Sang tên nhà cho người đẹp, tài xế U60 bị lừa ngoạn mục
- ·Tặng 1500 gói bảo hiểm tai nạn PTI cho người dân Hà Tĩnh
- ·Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
- ·Phát hiện ngôi mộ 3500 năm chứa nhiều châu báu và hàng nghìn miếng vàng lá