10 năm trước, trong khi đang khảo sát dòng xe hạng sang của SAIC, một trong những nhà sản xuất ô tô lớn nhất Trung Quốc, Chủ tịch Tập Cận Bình đã có bài phát biểu then chốt, đặt nền tảng cho Trung Quốc thống trị ngành công nghiệp xe điện.

Theo Tân Hoa Xã, ông Tập khi đó tuyên bố con đường để trở thành quốc gia sản xuất ô tô hùng mạnh nằm ở việc phát triển các phương tiện sủ dụng năng lượng mới. Ông nói: "Việc chiếm lĩnh vị trí dẫn đầu, hay xây dựng nền tảng vững vàng trong lĩnh vực này là chìa khóa giúp tăng cường khả năng cạnh tranh trên toàn cầu".

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm nhà sản xuất ô tô SAIC vào tháng 5/2014. (Ảnh: Tân Hoa Xã)

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm nhà sản xuất ô tô SAIC vào tháng 5/2014. (Ảnh: Tân Hoa Xã)

10 năm để thành số 1

Năm 2014, Trung Quốc bán ra khoảng 75.000 xe điện và xe lai điện (hybrid), đồng thời xuất khẩu khoảng 533.000 xe xăng. Thị trường nội địa do các nhà sản xuất quốc tế như Volkswagen và General Motors thống trị, những hãng được phép tham gia thị trường Trung Quốc bằng cách thành lập liên doanh với các đối tác địa phương vào những năm 1980 và 1990.

Điều này giúp Trung Quốc chuyển đổi từ một quốc gia đi xe đạp sang một quốc gia lái ô tô. Khi đó, các nhà sản xuất và thương hiệu xe hơi nội địa không hợp tác với các đối tác nước ngoài bị coi là "kém cỏi và tụt hậu" về công nghệ động cơ và các công nghệ ô tô khác.

Để đi trước và giải quyết các thách thức về môi trường, Bắc Kinh đặt cược vào các loại xe tiết kiệm nhiên liệu và năng lượng thay thế. Nhà nước đã công bố một hướng dẫn vào năm 2012, thiết lập các cách để phát triển ngành công nghiệp này bằng cách đặt mục tiêu bán hàng, cung cấp trợ cấp và phân bổ tài nguyên để xây dựng cơ sở hạ tầng sạc, cùng những việc khác.

Bài phát biểu của ông Tập Cận Bình hai năm sau đó cho thấy quyết tâm của Trung Quốc sử dụng điều này như cách để vượt qua các cường quốc ô tô truyền thống của phương Tây và châu Á, đặc biệt là Nhật Bản, quê hương của các ông lớn Toyota hay Honda.

Khi mọi sự chuẩn bị đã sẵn sàng, Trung Quốc cần một chất xúc tác để thúc đẩy sự quan tâm của người tiêu dùng đối với xe điện, mà vào đầu những năm 2010 hầu hết là xe giá rẻ với quãng đường ngắn.

Tesla, công ty trở thành nhà sản xuất ô tô nước ngoài đầu tiên thiết lập hoạt động sở hữu hoàn toàn tại Trung Quốc. Với sự "ưu ái" đặc biệt đó, Tesla đã hoàn thành nhà máy Thượng Hải vào năm 2019. Việc Tesla tham gia vào thị trường đã thúc đẩy các nhà sản xuất địa phương đưa ra những chiếc xe điện tốt hơn với phạm vi hoạt động xa hơn.

Nhà máy sản xuất ôtô của Tesla tại Thượng Hải, Trung Quốc. (Ảnh: Getty Images)

Nhà máy sản xuất ôtô của Tesla tại Thượng Hải, Trung Quốc. (Ảnh: Getty Images)

Đến năm 2024, Trung Quốc trở thành thị trường ô tô lớn nhất thế giới và bán nhiều xe điện hơn bất kỳ quốc gia nào khác, với 9,5 triệu xe được giao vào năm ngoái. Quốc gia này cũng kiểm soát phần lớn chuỗi cung ứng pin.

"Nhà vô địch" nội địa BYD vượt qua Volkswagen để trở thành thương hiệu bán chạy nhất tại Trung Quốc. Trong quý 4/2023, BYD thậm chí vượt qua cả Tesla để trở thành nhà sản xuất xe điện lớn nhất thế giới.

Trung Quốc cũng vượt qua Nhật Bản trở thành nước xuất khẩu ô tô lớn nhất, xuất khẩu 4,14 triệu xe ra nước ngoài, trong đó 1,55 triệu xe là xe điện hoặc xe hybrid cắm sạc.

Những thành tựu này chứng tỏ chính sách công nghiệp và đầu tư của Bắc Kinh đã cho quả ngọt, nhưng cũng đang làm gia tăng căng thẳng với phương Tây.

Thành công của Trung Quốc trong lĩnh vực xe điện, có thể phá vỡ các chuỗi cung ứng ô tô truyền thống sử dụng hàng triệu người, đã trở thành một nguồn lo ngại chính ở Mỹ và EU.

Nỗi lo của phương Tây

Khi cuộc cạnh tranh trong nước và tăng trưởng chậm lại khiến các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc tìm kiếm khách hàng cho các loại xe điện giá rẻ ở những nơi khác, họ đang phải đối mặt với hàng loạt rào cản thương mại, đặc biệt là ở Mỹ và EU, những nơi đang đồng thời cố gắng phát triển chuỗi cung ứng xe điện của riêng mình. Cả hai đều cáo buộc Trung Quốc xuất khẩu công suất dư thừa.

Mỹ đã tăng gấp 4 lần thuế nhập khẩu đối với ô tô Trung Quốc lên 100%, trong khi EU đang điều tra xe điện của nước này để xem liệu trợ cấp của chính phủ có mang lại lợi thế không công bằng hay không.

Thậm chí cả Nga, được cho là đồng minh thân cận nhất của Bắc Kinh và là điểm đến lớn nhất cho xuất khẩu ô tô Trung Quốc kể từ cuộc xung đột ở Ukraine, đã yêu cầu các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc xem xét nội địa hóa sản xuất.

Bắc Kinh đe dọa đáp trả khi Phòng Thương mại Trung Quốc tại EU hôm 22/5 cho biết thuế nhập khẩu đối với ô tô có động cơ lớn có thể tăng từ 15% lên 25%. EU có thời hạn đến ngày 5/6 để thông báo cho các nhà xuất khẩu xe điện của Trung Quốc về những kết quả sơ bộ và liệu có áp dụng thuế quan hay không.

SAIC, nhà sản xuất quốc doanh mà ông Tập Cận Bình đã đến thăm cơ sở 10 năm trước, tình cờ là một trong ba nhà sản xuất ô tô Trung Quốc, cùng với BYD và Tập đoàn Holding Geely Holding của Chiết Giang, được lựa chọn để EU điều tra sâu hơn trong cuộc điều tra chống trợ cấp. SAIC sở hữu thương hiệu MG có nguồn gốc từ Anh, một trong những thương hiệu xe điện bán chạy nhất châu Âu.

Một mẫu MG trên gian hàng của SAIC tại Triển lãm ô tô quốc tế Geneva, Thụy sỹ, vào tháng 2/2024. (Ảnh: Bloomberg)

Một mẫu MG trên gian hàng của SAIC tại Triển lãm ô tô quốc tế Geneva, Thụy sỹ, vào tháng 2/2024. (Ảnh: Bloomberg)

SAIC, nhà sản xuất ô tô thuộc sở hữu nhà nước mà ông Tập đến thăm cách đây 10 năm, là một trong ba nhà sản xuất ô tô Trung Quốc, cùng với BYD và Chiết Giang Geely, được EU xem xét sâu hơn trong cuộc điều tra chống trợ cấp. SAIC sở hữu thương hiệu MG có nguồn gốc từ Anh, là một trong những xe điện bán chạy nhất ở châu Âu.

Tại một sự kiện kỷ niệm 10 năm bài phát biểu của ông Tập Cận Bình hôm 24/5, ông Tổ Tự Kiệt, kỹ sư trưởng của SAIC cho biết công ty luôn ghi nhớ rõ những chỉ thị của chủ tịch, "không ngừng đổi mới xung quanh các công nghệ như lái xe thông minh và xe kết nối".

Ông Lý Tranh, đồng sáng lập của SAIC New Energy Technology Thanh Đảo, một công ty khởi nghiệp pin được SAIC hậu thuẫn, cho biết phương tiện năng lượng mới trở thành một ngành chiến lược, được các quốc gia trên thế giới cạnh tranh gay gắt. Ông tuyên bố rằng tiến bộ trong pin trạng thái rắn, có mật độ năng lượng cao hơn và giảm rủi ro cháy nổ, "sẽ là một cách để Trung Quốc duy trì lợi thế".

Theo Bloomberg, mọi thứ có thể thay đổi rất nhiều trong 10 năm, nhưng với việc SAIC đầu tư khoảng 150 tỷ nhân dân tệ (21 tỷ USD) vào R&D chỉ trong thập kỷ qua, ngay cả khi có chiến tranh thương mại, năm 2034 vẫn tràn đầy hy vọng.

Hoa Vũ(Nguồn: Bloomberg)" />

10 năm hiện thực hóa giấc mộng thống trị xe điện của Trung Quốc

Thế giới 2025-04-15 20:11:38 287

10 năm trước,ămhiệnthựchóagiấcmộngthốngtrịxeđiệncủaTrungQuốgiải ngoại anh trong khi đang khảo sát dòng xe hạng sang của SAIC, một trong những nhà sản xuất ô tô lớn nhất Trung Quốc, Chủ tịch Tập Cận Bình đã có bài phát biểu then chốt, đặt nền tảng cho Trung Quốc thống trị ngành công nghiệp xe điện.

Theo Tân Hoa Xã, ông Tập khi đó tuyên bố con đường để trở thành quốc gia sản xuất ô tô hùng mạnh nằm ở việc phát triển các phương tiện sủ dụng năng lượng mới. Ông nói: "Việc chiếm lĩnh vị trí dẫn đầu, hay xây dựng nền tảng vững vàng trong lĩnh vực này là chìa khóa giúp tăng cường khả năng cạnh tranh trên toàn cầu".

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm nhà sản xuất ô tô SAIC vào tháng 5/2014. (Ảnh: Tân Hoa Xã)

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm nhà sản xuất ô tô SAIC vào tháng 5/2014. (Ảnh: Tân Hoa Xã)

10 năm để thành số 1

Năm 2014, Trung Quốc bán ra khoảng 75.000 xe điện và xe lai điện (hybrid), đồng thời xuất khẩu khoảng 533.000 xe xăng. Thị trường nội địa do các nhà sản xuất quốc tế như Volkswagen và General Motors thống trị, những hãng được phép tham gia thị trường Trung Quốc bằng cách thành lập liên doanh với các đối tác địa phương vào những năm 1980 và 1990.

Điều này giúp Trung Quốc chuyển đổi từ một quốc gia đi xe đạp sang một quốc gia lái ô tô. Khi đó, các nhà sản xuất và thương hiệu xe hơi nội địa không hợp tác với các đối tác nước ngoài bị coi là "kém cỏi và tụt hậu" về công nghệ động cơ và các công nghệ ô tô khác.

Để đi trước và giải quyết các thách thức về môi trường, Bắc Kinh đặt cược vào các loại xe tiết kiệm nhiên liệu và năng lượng thay thế. Nhà nước đã công bố một hướng dẫn vào năm 2012, thiết lập các cách để phát triển ngành công nghiệp này bằng cách đặt mục tiêu bán hàng, cung cấp trợ cấp và phân bổ tài nguyên để xây dựng cơ sở hạ tầng sạc, cùng những việc khác.

Bài phát biểu của ông Tập Cận Bình hai năm sau đó cho thấy quyết tâm của Trung Quốc sử dụng điều này như cách để vượt qua các cường quốc ô tô truyền thống của phương Tây và châu Á, đặc biệt là Nhật Bản, quê hương của các ông lớn Toyota hay Honda.

Khi mọi sự chuẩn bị đã sẵn sàng, Trung Quốc cần một chất xúc tác để thúc đẩy sự quan tâm của người tiêu dùng đối với xe điện, mà vào đầu những năm 2010 hầu hết là xe giá rẻ với quãng đường ngắn.

Tesla, công ty trở thành nhà sản xuất ô tô nước ngoài đầu tiên thiết lập hoạt động sở hữu hoàn toàn tại Trung Quốc. Với sự "ưu ái" đặc biệt đó, Tesla đã hoàn thành nhà máy Thượng Hải vào năm 2019. Việc Tesla tham gia vào thị trường đã thúc đẩy các nhà sản xuất địa phương đưa ra những chiếc xe điện tốt hơn với phạm vi hoạt động xa hơn.

Nhà máy sản xuất ôtô của Tesla tại Thượng Hải, Trung Quốc. (Ảnh: Getty Images)

Nhà máy sản xuất ôtô của Tesla tại Thượng Hải, Trung Quốc. (Ảnh: Getty Images)

Đến năm 2024, Trung Quốc trở thành thị trường ô tô lớn nhất thế giới và bán nhiều xe điện hơn bất kỳ quốc gia nào khác, với 9,5 triệu xe được giao vào năm ngoái. Quốc gia này cũng kiểm soát phần lớn chuỗi cung ứng pin.

"Nhà vô địch" nội địa BYD vượt qua Volkswagen để trở thành thương hiệu bán chạy nhất tại Trung Quốc. Trong quý 4/2023, BYD thậm chí vượt qua cả Tesla để trở thành nhà sản xuất xe điện lớn nhất thế giới.

Trung Quốc cũng vượt qua Nhật Bản trở thành nước xuất khẩu ô tô lớn nhất, xuất khẩu 4,14 triệu xe ra nước ngoài, trong đó 1,55 triệu xe là xe điện hoặc xe hybrid cắm sạc.

Những thành tựu này chứng tỏ chính sách công nghiệp và đầu tư của Bắc Kinh đã cho quả ngọt, nhưng cũng đang làm gia tăng căng thẳng với phương Tây.

Thành công của Trung Quốc trong lĩnh vực xe điện, có thể phá vỡ các chuỗi cung ứng ô tô truyền thống sử dụng hàng triệu người, đã trở thành một nguồn lo ngại chính ở Mỹ và EU.

Nỗi lo của phương Tây

Khi cuộc cạnh tranh trong nước và tăng trưởng chậm lại khiến các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc tìm kiếm khách hàng cho các loại xe điện giá rẻ ở những nơi khác, họ đang phải đối mặt với hàng loạt rào cản thương mại, đặc biệt là ở Mỹ và EU, những nơi đang đồng thời cố gắng phát triển chuỗi cung ứng xe điện của riêng mình. Cả hai đều cáo buộc Trung Quốc xuất khẩu công suất dư thừa.

Mỹ đã tăng gấp 4 lần thuế nhập khẩu đối với ô tô Trung Quốc lên 100%, trong khi EU đang điều tra xe điện của nước này để xem liệu trợ cấp của chính phủ có mang lại lợi thế không công bằng hay không.

Thậm chí cả Nga, được cho là đồng minh thân cận nhất của Bắc Kinh và là điểm đến lớn nhất cho xuất khẩu ô tô Trung Quốc kể từ cuộc xung đột ở Ukraine, đã yêu cầu các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc xem xét nội địa hóa sản xuất.

Bắc Kinh đe dọa đáp trả khi Phòng Thương mại Trung Quốc tại EU hôm 22/5 cho biết thuế nhập khẩu đối với ô tô có động cơ lớn có thể tăng từ 15% lên 25%. EU có thời hạn đến ngày 5/6 để thông báo cho các nhà xuất khẩu xe điện của Trung Quốc về những kết quả sơ bộ và liệu có áp dụng thuế quan hay không.

SAIC, nhà sản xuất quốc doanh mà ông Tập Cận Bình đã đến thăm cơ sở 10 năm trước, tình cờ là một trong ba nhà sản xuất ô tô Trung Quốc, cùng với BYD và Tập đoàn Holding Geely Holding của Chiết Giang, được lựa chọn để EU điều tra sâu hơn trong cuộc điều tra chống trợ cấp. SAIC sở hữu thương hiệu MG có nguồn gốc từ Anh, một trong những thương hiệu xe điện bán chạy nhất châu Âu.

Một mẫu MG trên gian hàng của SAIC tại Triển lãm ô tô quốc tế Geneva, Thụy sỹ, vào tháng 2/2024. (Ảnh: Bloomberg)

Một mẫu MG trên gian hàng của SAIC tại Triển lãm ô tô quốc tế Geneva, Thụy sỹ, vào tháng 2/2024. (Ảnh: Bloomberg)

SAIC, nhà sản xuất ô tô thuộc sở hữu nhà nước mà ông Tập đến thăm cách đây 10 năm, là một trong ba nhà sản xuất ô tô Trung Quốc, cùng với BYD và Chiết Giang Geely, được EU xem xét sâu hơn trong cuộc điều tra chống trợ cấp. SAIC sở hữu thương hiệu MG có nguồn gốc từ Anh, là một trong những xe điện bán chạy nhất ở châu Âu.

Tại một sự kiện kỷ niệm 10 năm bài phát biểu của ông Tập Cận Bình hôm 24/5, ông Tổ Tự Kiệt, kỹ sư trưởng của SAIC cho biết công ty luôn ghi nhớ rõ những chỉ thị của chủ tịch, "không ngừng đổi mới xung quanh các công nghệ như lái xe thông minh và xe kết nối".

Ông Lý Tranh, đồng sáng lập của SAIC New Energy Technology Thanh Đảo, một công ty khởi nghiệp pin được SAIC hậu thuẫn, cho biết phương tiện năng lượng mới trở thành một ngành chiến lược, được các quốc gia trên thế giới cạnh tranh gay gắt. Ông tuyên bố rằng tiến bộ trong pin trạng thái rắn, có mật độ năng lượng cao hơn và giảm rủi ro cháy nổ, "sẽ là một cách để Trung Quốc duy trì lợi thế".

Theo Bloomberg, mọi thứ có thể thay đổi rất nhiều trong 10 năm, nhưng với việc SAIC đầu tư khoảng 150 tỷ nhân dân tệ (21 tỷ USD) vào R&D chỉ trong thập kỷ qua, ngay cả khi có chiến tranh thương mại, năm 2034 vẫn tràn đầy hy vọng.

Hoa Vũ(Nguồn: Bloomberg)
本文地址:http://web.tour-time.com/html/057d199465.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà

Thị trường di động quý I/2011:

Nhiều mẫu máy giảm giá

Khi tỉ giá USD được điều chỉnh tăng lên, hàng công nghệ do là hàng nhập khẩu nên đã phải chịu ảnh hưởng trực tiếp. Rất nhiều mặt hàng công nghệ trong nước đã tăng giá trong thời gian qua, đáng kể như máy tính để bàn, người dùng phải mất thêm từ 800 ngàn đến 1 triệu đồng để mua chúng, hay một số mặt hàng laptop cũng tăng thêm 400-600 ngàn... Thế nhưng, ở mặt hàng điện thoại di động giá lại diễn biến theo chiều ngược lại, không những không tăng giá mà ở một số sản phẩm còn giảm giá mạnh.

Các sản phẩm giảm giá có thể kể đến như HTC Desire từ 12,7 triệu đồng giảm xuống còn 12,4 triệu đồng, HTC Desire từ 14,7 triệu giảm còn 14,4 triệu. Đặc biệt là sản phẩm Dell Streak khi mức giá 14 triệu đồng nay giảm chỉ còn 12 triệu đồng. Các dòng sản phẩm của các hãng như Samsung, Motorola... cũng có xu hướng giảm từ 20 ngàn đồng đến vài trăm ngàn đồng.

Nếu như ở đợt USD tăng giá đầu tiên vào cuối năm ngoái, Nokia lần lượt tăng giá các mẫu điện thoại của mình lên từ 150-200 ngàn đồng, thì ở đợt điều chỉnh tỉ giá vừa qua các mẫu điện thoại của Nokia lại lần lượt giảm giá. Các mẫu điện thoại của hãng này từ phổ thông đến cao cấp đều giảm từ 100-400 ngàn đồng.

Doanh nghiệp chấp nhận giảm lợi nhuận

">

Di động không nhảy múa theo USD

1a.jpg
Nhân viên của MobiFone xuống đường phục vụ khách hàng.

Từ ngày 11 - 30/4/2011, Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (MobiFone khu vực II) triển khai chương trình chăm sóc khách hàng trực tiếp tại các khu công nghiệp và khu vực dân cư vùng ven tại TP.HCM. Chương trình này được tổ chức dưới dạng các gian hàng tiếp thị và tư vấn trực tiếp tại các địa điểm tập trung đông dân cư, thậm chí MobiFone còn mở rộng các điểm chăm sóc khách hàng đến tận các khu vực phường, xã để có thể cung cấp dịch vụ cho khách hàng đến từng cá nhân và hộ gia đình.

Với gần 250 gian hàng được phân bổ khắp các khu công nghiệp, quận, huyện ngoại thành TP.HCM, khách hàng sẽ được nhân viên của MobiFone tư vấn, hỗ trợ đăng ký và cài đặt tất cả các dịch vụ, gói cước mà MobiFone đang cung cấp. Ngoài ra, các nhân viên MobiFone còn hướng dẫn sử dụng và tư vấn trực tiếp cho khách hàng ngay tại các gia đình, khu nhà trọ, nhà lưu trú công nhân… để khách hàng có thể nhận được sự hỗ trợ kịp thời và lựa chọn được cho mình gói cước phù hợp nhất.

Cũng trong dịp này, nhân viên MobiFone sẽ trực tiếp tư vấn hai chương trình khuyến mãi tiết kiệm tối đa chi phí dành cho cả hai đối tượng khách hàng thuê bao trả trước và thuê bao trả sau. Với thuê bao trả trước, khách hàng có thể đăng ký các gói cước Tân Mão giúp tiết kiệm đến 97% chi phí. Cụ thể, đối với gói TM30 khách hàng chỉ phải trả 2.500 đồng sẽ được miễn phí gọi nội mạng là 30 phút trong thời gian 1 ngày. Đối với gói TM90 khách hàng chỉ phải trả 5000 đồng sẽ được miễn phí gọi nội mạng là 90 phút trong thời gian 1 ngày. Đối với gói TM630 khách hàng chỉ phải trả 30.000 đồng sẽ được miễn phí gọi nội mạng là 630 phút trong thời gian 7 ngày. Đối với gói TM2700 khách hàng chỉ phải trả 99.000 đồng sẽ được miễn phí gọi nội mạng là 2700 phút trong thời gian 30 ngày. Để đăng ký sử dụng, khách hàng soạn tin DK_Tên gói gửi tổng đài 999.

">

MobiFone “ra quân” phục vụ khách hàng

Truyện Khách Đến Từ Nơi Nào

Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia

1a.jpg
N-04C so độ mỏng với iPhone 4. ">

Smartphone mỏng nhất thế giới chính thức ra mắt

Dưới đây là ghi nhận của tạp chí công nghệ T3 (Anh) về những xu hướng sản phẩm mới trong lĩnh vực điện thoại thông minh (smartphone) được công bố tại MWC 2011 diễn ra ở Barcelona từ ngày 14-17/2/2011.

1. 3D

2.jpg

Công nghệ 3D hình hột đậu được sử dụng trên Nintendo 3DS hoạt động hiệu quả hơn trên TV bởi vì bạn luôn cầm các thiết bị di động ở giữa tầm nhìn của mình. Nhờ sự tiên phong của Nintendo, 3D hiện nay đã trở thành xu hướng được ưa chuộng trong các sản phẩm smartphone. Tại MWC năm nay, LG và Sharp là những hãng tiên phong giới thiệu smartphone hỗ trợ 3D, gồm LG Optimus 3D và Sharp Galapagos 3D.

2. Bộ vi xử lý lõi kép

3.jpg
Motorola Atrix sử dụng chip lõi kép.

Định luật Moore nhận định tốc độ vi xử lý sẽ tăng gấp đôi sau 18 tháng. Nhưng dường như lĩnh vực smartphone đang đi nhanh hơn cả định luật Moore. Nếu năm ngoái, tốc độ vi xử lý 1GHz là phổ biến trong smartphone thì năm nay đã là bộ vi xử lý hai lõi. Bộ vi xử lý tốc độ cao cho phép các smartphone chuyển đổi giữa các ứng dụng nuột nà hơn cũng như xử lý đồ họa game sánh ngang với các thiết bị chơi game cầm tay hiện nay. HTC cho biết mẫu smartphone Desire sẽ sử dụng bộ vi xử lý hai lõi. Ngoài mẫu sản phẩm này, bộ vi xử hai lõi cũng được đưa vào LG Optimus 2X và Motorola Atrix.

">

Những xu hướng smartphone mới tại MWC 2011

友情链接