Nhận định, soi kèo Portland Timbers vs Nashville, 9h37 ngày 4/8

Nhận định 2025-04-15 19:28:50 3
ậnđịnhsoikèoPortlandTimbersvsNashvillehngàlịch âm dương năm 2024   Pha lê - 03/08/2022 04:35  Mỹ MLS
本文地址:http://web.tour-time.com/html/055a498960.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên

iPhone mới sẽ trang bị 3 camera mặt sau?

Sáng 16/4/2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị về logistics (vận chuyển hàng hóa), các giải pháp giảm chi phí, kết nối hiệu quả hệ thống hạ tầng giao thông. Cùng dự có Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng.

Theo Thủ tướng, chi phí logistics ở nước ta còn cao, thậm chí rất cao. Thủ tướng đặt vấn đề, phải nhận thức rõ gánh nặng chi phí, nhất là chi phí logistics, đang là một rào cản lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

Gợi ý thảo luận tại Hội nghị, Thủ tướng nêu một số tồn tại, hạn chế cần phải tập trung tháo gỡ. Đó là về thể chế, chính sách; hạ tầng và kết nối hạ tầng của các lĩnh vực giao thông thúc đẩy phát triển logistics; kết nối các loại hình vận tải; phát triển doanh nghiệp và nguồn lực phục vụ logistics.

Mặc dù có nhiều tiến bộ trong lĩnh vực logistics, nhưng chi phí logistics ở Việt Nam còn quá cao. Phải giảm chi phí logistics xuống hơn nữa, trong đó chi phí vận tải chiếm khoảng 60%, cộng cả lưu kho, bốc dỡ là khoảng 91%, Thủ tướng nhấn mạnh, đây là khâu quan trọng nên chúng ta cần phải có biện pháp mạnh mẽ hơn.

Thủ tướng nêu rõ quan điểm, logistics là ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể của nền kinh tế và phát triển dịch vụ logistics thành một ngành kinh tế đem lại giá trị gia tăng cao; gắn dịch vụ này với phát triển hàng hóa xuất nhập khẩu. Phát triển thị trường dịch vụ logistics lành mạnh, tạo cơ hội bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, khuyến khích thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước phù hợp.

">

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: “Các doanh nghiệp logistics cần ứng dụng công nghệ 4.0”

Robot đã và đang tiếp nhận nhiều công việc của con người nhưng có lẽ ít ai dám nghĩ rằng, có ngày robot hoặc AI sẽ đảm đương các vị trí trong bộ máy chính quyền của một đất nước.

Thế nhưng, điều này rất có thể sẽ trở thành sự thật tại Nhật Bản. Nhiều người tỏ ra khá ngạc nhiên khi ứng cử viên cho cuộc vận động bầu cử chức danh thị trưởng tại một quận ở Tokyo lại là AI.

Theo Wonderful Engineering, đề xuất này do ứng cử viên có tên Michihito Matsuda đến từ TP. Tama, Tokyo đưa ra nhằm tìm cách tối đa hóa việc sử dụng AI trong các hoạt động của thành phố. Ông tự nhận đã tổ chức chiến dịch ủng hộ AI nắm chức thị trưởng thành phố.

Tuy nhiên, Matsuda chỉ là người đại diện AI tham gia tranh cử. Những người đứng sau chiến dịch này là hai doanh nhân quyền lực Tetsuzo Matsumoto, Phó chủ tịch Softbank và Norio Murakami, cựu đại diện của Google chi nhánh Nhật Bản.

Hình ảnh của AI xuất hiện trên khá nhiều băng rôn và khẩu hiệu tranh cử thị trưởng

AI đứng ngang hàng với các ứng cử viên khác

Poster tranh cử chức danh thị trưởng của AI

Matsuda đề xuất thay thế các nhân sự chính quyền bằng AI. Trí tuệ nhân tạo sẽ đóng vai trò thu thập, phân tích dữ liệu của thành phố và đưa ra những chính sách công bằng, đồng thời cân bằng lợi ích cho tất cả người dân.

Ông chia sẻ trên Twitter: "Lần đầu tiên trên thế giới, AI sẽ tham gia tranh cử. Trí tuệ nhân tạo sẽ thay đổi thành phố Tama. Sự ra đời của một thị trưởng AI sẽ giúp chúng ta vận hành bộ máy chính trị một cách vô tư và cân bằng hơn. Chúng ta sẽ đẩy nhanh được tốc độ thực hiện các chính sách tương lai, tích lũy thông tin, bí quyết và đưa thế hệ nối tiếp đi lên".

Michihito Matsuda, 44 tuổi, lần đầu tiên tranh cử chức danh thị trưởng vào năm 2014 nhưng không thành công. Lần này, ông quyết định chỉ đứng ra thay mặt AI để vận động tranh cử. Ông tin rằng, một thị trưởng AI sẽ đưa ra những quyết định tốt hơn con người. Matsuda cũng đặc biệt nhấn mạnh, AI không dễ dàng bị ảnh hưởng bởi nạn tham nhũng như con người.

Michihito Matsuda

Chiến dịch vận động tranh cử của AI cũng giống các ứng cử viên khác với băng rôn, poster cổ động được treo khắp nơi trong thành phố. Bên cạnh những lo ngại về tính hợp pháp của một thị trưởng AI cũng có không ít người đồng tình, ủng hộ.

Cuộc vận động tranh cử chức danh thị trưởng thành phố Tama đã được tổ chức vào ngày 15/4 vừa qua. Theo đài NHK, AI đã giành được 4.000 phiếu bầu, xếp thứ ba trong cuộc chạy đua. Người về nhất trong cuộc chạy đua là Hiroyuki Abe.

AI đã thua nhưng điều này không có nghĩa AI sẽ không quay trở lại tranh cử trong tương lai. Điều này chắc chắn là môt viễn cảnh vừa đáng mừng nhưng cũng vừa đáng lo cho con người. Sẽ ra sao nếu AI thay mặt con người điều hành nhiều quyết sách chính trị, kinh tế, văn hóa,...?

">

Một robot tại Nhật Bản đứng ra... tranh cử vị trí thị trưởng thành phố

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa

Ví dụ, các ứng dụng OTT phổ biến như Zalo, Viber hay WhatsApp... đều đòi hỏi rất nhiều quyền nhạy cảm, trong đó có các quyền ẩn dưới mục đích phục vụ cho việc đồng bộ như đọc/nhận/gửi tin nhắn SMS, đọc/ghi thông tin cuộc gọi,... và không có gì đảm bảo rằng các quyền này chỉ được dùng cho mục đích đồng bộ chức năng của máy với các tính năng tương ứng của ứng dụng, nói cách khác các ứng dụng này cũng tiềm ẩn việc lộ thông tin người dùng như Facebook. Bên cạnh đó, không chỉ các ứng dụng OTT mà ngay cả các loại hình ứng dụng khác cũng ngày càng đòi truy cập nhiều quyền hơn... Ngoài ra, nhiều ứng dụng đòi được cấp những quyền mà chẳng liên quan gì đến khả năng thực thi chức năng của ứng dụng.

Các ứng dụng phổ biến hiện nay như Viber, Zalo, Grab đều đòi hỏi rất nhiều quyền truy cập nhạy cảm (ảnh chụp màn hình)

Bạn có thể xem các quyền thực thi của ứng dụng Android trên Google Play bằng cách nhấp vào phần "App permissions" hoặc "Permission details" ở dưới phần mô tả của ứng dụng, hoặc với các ứng dụng Android đã cài đặt thì vào phần Settings > Apps và nhấp vào ứng dụng tương ứng rồi vào phần Permissions, trên iOS thì vào phần Settings > Privacy và chọn ứng dụng tương ứng để xem quyền truy cập. Lúc này, các quyền truy cập của ứng dụng sẽ được Google liệt kê ra, như đọc SMS, đọc log call, đọc/xóa thẻ nhớ, truy cập Internet, tiếp tục chạy khi điện thoại ở chế độ sleep,... Tuy nhiên, ngay cả bản thân người dùng có đọc về các quyền mà ứng dụng đòi hỏi thì cũng rất lúng túng và khó xử.

Ngoài các quyền truy cập chính, Zalo còn đòi hỏi rất nhiều quyền truy cập khác ở phần Other (ảnh chụp màn hình)

Chúng ta cần hiểu rằng, một ứng dụng nghe nhạc thường đòi cấp quyền "ngăn điện thoại chuyển vào chế độ sleep" là để việc nghe nhạc không bị ngắt khi máy chuyển về chế độ standby, hay một ứng dụng trả phí sẽ thường đòi hỏi quyền gửi SMS hay quyền thanh toán vì việc thanh toán đòi hỏi phải gửi thông tin xác nhận/thông tin thanh toán, một ứng dụng xem video thường đòi cấp quyền đọc thông tin cuộc gọi nhằm tự động dừng phát/tắt âm lượng khi có cuộc gọi đến. Tuy nhiên, việc cấp quyền này đôi khi mang tính đánh đố người dùng và lạm quyền vô tội vạ, chẳng hạn như một ứng dụng nghe nhạc miễn phí thì cần gì phải có quyền "đọc SMS"?

Bên cạnh phần lớn các ứng dụng "mặc định" không mô tả chi tiết về mục đích của các quyền mà nó sử dụng, cũng có một số ít ứng dụng "tận tâm" mô tả nó, ví dụ như ứng dụng Send Anywwhere (File Transfer) trên Android ở ảnh minh họa dưới đây, "Đọc danh bạ: Để gửi tệp tin tới các liên hệ có trong danh bạ trên điện thoại của bạn". Việc diễn giải này chưa hẳn đã chính xác những gì ứng dụng sẽ thực thi nhưng sự minh bạch này ít nhiều sẽ giúp người dùng dễ hiểu và có thể dễ dàng đưa ra quyết định cài đặt/cấp quyền cho ứng dụng đó hay không. 

Rất ít ứng dụng chú thích rõ các quyền trong phần mô tả ứng dụng như ứng dụng Send Anywhere này (ảnh chụp màn hình)

Thông thường, người dùng khó tránh khỏi sự cám dỗ của việc "cấp phép" cho ứng dụng đó để nhanh chóng cài đặt và sử dụng nó, thay vì đọc kỹ và quyết định nên cài hay không. Nhưng nếu bạn đã ý thức được về nguy cơ lộ thông tin nhạy cảm như các tin nhắn hay thông tin cuộc gọi thì cần phải phân biệt được các quyền truy xuất nhạy cảm và cách quản lý chúng.

Các quyền nhạy cảm bao gồm các quyền liên quan tới phần tin nhắn SMS, cuộc gọi, lịch sử thiết bị và các quyền liên quan tới truy xuất dữ liệu trên thiết bị. Nếu bạn thấy không cần thiết hoặc các quyền đó không liên quan tới ứng dụng mà bạn đang cài đặt thì có thể tắt quyền truy cập (sau khi đã cài) hoặc chặn quyền truy cập (deny) khi đang cài hay có thể bỏ qua ứng dụng đó.

Cụ thể, để chặn quyền truy cập ứng dụng, bạn có thể làm theo cách sau tương ứng với các hệ điều hành iOS và Android:

- , để kiểm tra các ứng dụng mặc định của Apple cài sẵn, bạn có thể vào Settings (Cài đặt) > Privacy (Quyền riêng tư) và lúc này sẽ hiện lên một loạt danh sách các ứng dụng đã được cấp quyền để bạn kiểm tra. Còn để kiểm tra các ứng dụng cài thêm, bạn vào Settings (Cài đặt) và kéo xuống xem danh sách các ứng dụng mà bạn tự cài thêm.  

Lúc này, bạn sẽ thấy các quyền được phân bổ cho ứng dụng đó tương ứng với các công tắc bật/tắt. Bạn chỉ việc đơn giản là chạm vào công tắc On/Off tương ứng để bật tắt quyền truy xuất các tính năng mà bạn muốn của ứng dụng đó là xong, chẳng hạn ở ví dụ dưới đây chúng ta đang hạn chế quyền truy cập vào danh bạ (Contacts) và thư viện ảnh (Photos) của ứng dụng Messenger. 

Bật/tắt quyền truy cập của ứng dụng trên iOS

- Với Android, bạn có thể xem các quyền truy cập ngay trên Google Play trước khi cài như đã đề cập ở phần đầu bài để quyết định xem có cài hay không. Ngay trong lúc cài và lần đầu mở và sử dụng ứng dụng, có thể ứng dụng sẽ đưa ra các đề xuất cấp quyền và lúc này bạn có thể quyết định cho phép (allow) hoặc tắt (deny) quyền truy cập. 

Còn nếu đã cài ứng dụng, bạn có thể vào phần Settings > Apps & Notifications (hoặc Apps) và chọn ứng dụng muốn xem quyền truy cập, sau đó vào phần Permissions như ảnh minh họa ở dưới. Bên cạnh đó, có một số hãng cũng tùy biến Android theo hướng liệt kê quyền truy cập riêng ở phần Settings > App & Notifications > Permissionsnhư hình bên phải ở minh họa dưới đây. Lúc này, bạn có thể bật/tắt quyền truy cập tương ứng với các tính năng của máy.

Bật/tắt quyền truy cập của ứng dụng (hai ảnh bên trái) và liệt kê quyền truy cập của các ứng dụng (bên phải) trên hệ điều hành Android.

Mẹo nhỏ: Bạn có thể tắt các quyền truy cập nhạy cảm của ứng dụng, khi cần sử dụng chúng hãy bật trở lại.

Tuy các biện pháp trên đây không thể chặn hoàn toàn việc thu thập dữ liệu của các ứng dụng, nhưng ít nhiều giúp bạn quản lý quyền truy cập vào các hạng mục nhạy cảm của thiết bị như SMS, cuộc gọi hoặc dữ liệu trên thẻ nhớ. Sau cùng, hãy nhớ rằng, một khi đã kết nối Internet, nghĩa là dữ liệu của bạn đã bị thu thập (và phát tán).

">

Bạn có thể làm gì để hạn chế quyền truy cập của các ứng dụng di động?

anh viết.

Thư mời mà anh nhắc đến được ký bởi Đại biểu Adam Schiff của California, với nội dung bao gồm những câu hỏi mà Wylie có thể phải đối mặt: Donald Trump, Steve Bannon và Nga.

Trong thư, ông Schiff có viết: "Nếu tài khoản và tài liệu của các khách hàng của anh là chính xác, hành động chiếm đoạt dữ liệu cá nhân này bởi Cambridge Analytica và những cá nhân, tổ chức khác đã vi phạm nghiêm trọng quyền riêng tư của người Mỹ, đồng thời đặt ra những câu hỏi quan trọng về các hoạt động của Cambridge Analytica trên danh nghĩa của ứng cử viên Tổng thống [lúc bấy giờ] Donald Trump trong cuộc Tổng tuyển cử năm 2016, vai trò của những cá nhân như Steve Bannon, Robert và Rebekah Mercer, cũng như mối liên hệ của công ty với Nga".

Cách đây chưa đầy hai tuần, CEO Facebook Mark Zuckerberg cũng đã phải điều trần trước cả Thượng viện lẫn Hạ viện Mỹ, trả lời các câu hỏi về mô hình kinh doanh dựa trên quảng cáo của nền tảng, cách hãng bảo vệ quyền riêng tư của người dùng và những động thái trong hiện tại và tương lai của hãng nhằm ngăn chặn vụ việc tương tự xảy ra.

Vào thời điểm hiện tại, vẫn chưa rõ liệu phiên điều trần của Wylie sẽ được diễn ra vào thời gian nào, cũng như có được công khai hay không. Trang Mashable đã liên hệ với văn phòng của ông Schiff để tìm hiểu những chưa nhận được câu trả lời.

Nhưng dù thế nào, việc Wylie sẽ sớm tới Washington cho thấy câu chuyện Cambridge Analytica vẫn chưa thể sớm kết thúc – và cả Facebook lẫn Cambridge Analytica cũng sẽ phải tiếp tục nối dài chuỗi ngày "mất ăn mất ngủ" của mình.

">

Người “chỉ điểm” Cambridge Analytica sẽ điều trần trước Quốc hội Mỹ trong tuần này

友情链接