当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
Làn sóng tẩy chay này còn lan rộng đến mức nhiều anti-fan đã tràn cả vào fanpage những thương hiệu mà cô làm đại diện, chương trình truyền hình người đẹp chuyển giới tham gia để "ném đá". Trước hành động của antifan và những lời miệt thị quá khích, Hương Giang cho biết cô sẽ không để yên và làm đến cùng.
![]() |
Hương Giang mời công an đến làm việc với anti-fan tại chung cư mình đang ở. |
Vào 21h ngày 30/10, Hương Giang đăng tải hình ảnh cùng dòng trạng thái cho biết mình đã nhờ công an vào cuộc để làm việc với anti-fan như lời tuyên bố trước đó. Thậm chí, cô còn đến tận nhà nhân vật này để đối chất. Nhiều người khi thấy hình ảnh này cho rằng Hương Giang đang làm quá, làm màu, hình ảnh ghép,...
Chia sẻ với VietNamNet, đại diện Hương Giang cho biết: "Tôi mời đã mời công an đến nhà thành viên có những lời xúc phạm miệt thị, bôi nhọ với tôi. Người này ở cùng chung cư với tôi, sau khi liên hệ ban quản lý tòa nhà để nắm thông tin, công an có mặt và xác nhận những lời xúc phạm của thành viên trong nhóm Anti Nữ hoàng đạo lý, và người này đã xin lỗi tôi. Trước tiên, tôi xử lý từng cá nhân, sau đó sẽ đến các Admin của nhóm. Tôi bình tĩnh xử lý, muốn làm rõ để các nghệ sĩ không vướng vào những việc như này".
Cũng theo đại diện của Hương Giang, tối nay, 31/10, cô sẽ đăng đầy đủ clip và thông tin về buổi làm việc với công an và người xúc phạm mình.
Trước đó, Hương Giang gay gắt "dằn mặt" anti-fan trên trang cá nhân: "Là một nghệ sĩ tôi hiểu hơn ai hết mình cần chấp nhận những ý kiến trái chiều và lời khen chê của khán giả. Nhưng những lời bịa đặt, bôi nhọ, miệt thị tôi không chấp nhận và sẽ làm đến cùng vụ việc này theo đúng pháp luật".
![]() |
Hương Giang bị anti-fan nói xấu vì cho rằng nàng Hậu nói đạo lý quá nhiều trong khi sự trải đời chưa bằng ai. |
Như vậy, sau Trấn Thành, Hương Giang là nghệ sĩ tiếp theo làm "mạnh tay" với những anti-fan quá khích công kích cô trên mạng xã hội, gây ảnh hưởng đến cuộc sống và đối tác cô đang làm đại diện thương hiệu.
Nàng Hậu cũng chia sẻ thêm: "Tôi sẽ lắng nghe ý kiến của quý vị góp ý, tôi sẽ không xuất hiện dày đặc trên sóng truyền hình và bày tỏ quan điểm cá nhân của mình nữa, để ý hơn về các phát ngôn và biểu cảm gương mặt của mình, làm nhiều điều tốt hơn nữa cho cộng đồng và xã hội để làm cho khán giả của tôi được vui.
Còn anti-fan thì không, đã tự gọi mình là anti-fan tức là bạn không phải một khán giả trung lập có mong muốn góp ý thiện chí cho nghệ sĩ, hay xây dựng ý kiến cho nghệ sĩ tốt lên...".
Minh Tinh
Tuần lễ thời trang Vietnam Junior Fashion Week 2020 - Tuần lễ thời trang trẻ em Việt Nam mùa thứ 12 đã chính thức mở màn vào ngày 30/10 tại TP.HCM.
" alt="Hương Giang mời công an đến làm việc với anti"/>Mấy ngày nay, ngành giáo dục đang sôi sùng sục với dự định thí điểm bãi bỏ chế độ công chức, viên chức đối với giáo viên.
Theo cách hiểu của giáo giới thì đây là bãi bỏ chế độ biên chế đối với giáo viên. Trong bài viết này, tôi dùng chữ “biên chế” để chỉ những người làm việc theo Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức cho gọn.
![]() |
Ảnh: Thanh Hùng |
Trước khi đi vào thảo luận chi tiết về dự định này, cần làm rõ xem biên chế sinh ra để làm gì? Biên chế được sinh ra để đảm bảo cho người lao động yên tâm làm việc, tránh được các áp lực từ bên ngoài mà ảnh hưởng xấu đến công việc của mình, cụ thể là làm biến dạng bản chất công việc của mình dưới sức ép của các yếu tố bên ngoài, trong đó có sức ép của người, hoặc đơn vị trả lương cho mình.
Vậy ai thì cần biên chế?
Ở nước ngoài, thì đó là những người cần phải giữ tiếng nói độc lập của mình, bất chấp sự kiện rằng, tiếng nói đó có thể xung đột với ý kiến của người trả lương cho họ.
Đó là ai? Đó là các Thẩm phán của Tòa án Tối cao, một khi đã được bổ nhiệm thì sẽ có hiệu lực suốt đời, nhằm tránh áp lực từ bên ngoài, hầu giữ được sự độc lập trong việc bảo vệ công lý, diễn giải hiến pháp và đánh giá tính hợp hiến của các đạo luật.
Ngoài ra, đó cũng có thể là những giáo sư của các trường đại học, người khi đã vào biên chế, thì sẽ không bị mất việc nếu không bị trường chứng minh phạm pháp, hoặc năng lực làm việc quá kém. Để làm gì? Để họ có thể bảo vệ tự do học thuât, đi tìm chân lý, mà không chịu sức ép của nhà trường.
Ở Việt Nam, cả hai trường hợp này đều không xảy ra. Biên chế sinh ra chỉ đơn thuần là để có một việc làm suốt đời, một sự ổn định trong công việc, chứ không phải là để bảo vệ công lý hoặc tự do học thuật.
Vậy biên chế ở Việt Nam có cần thiết?
Trước hết, cần nhìn ra thế giới để thấy rằng, bãi bỏ biên chế làm việc suốt đời đang là một xu hướng. Thống kê cho thấy, một người Mỹ trung bình chuyển việc 15 lần trong cuộc đời của mình. Xu hướng này càng tăng đối với những người trẻ tuổi. Vì sao? Vì với sự phát triển của công nghệ hiện giờ, các ngành nghề liên tục mất đi, và các ngành mới liên tục ra đời. Ít ai dám chắc 5 năm nữa mình sẽ làm gì, ở đâu. Vậy nên thay đổi việc làm liên tục, và vì thế phải học tập suốt đời, là một xu hướng không thể tránh khỏi.
Ở Việt Nam, hiện tượng này cũng đang trở nên phổ biến với giới trẻ. Họ liên tục thay đổi, liên tục học hỏi, liên tục phát triển và tìm kiếm những cơ hội mới. Hiện tượng này đang diễn ra trong mọi ngành nghề, nhưng với ngành giáo dục, xem ra vẫn còn yên ắng. Một trong những lý do tạo ra sự yên ắng này là chế độ làm việc theo Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức của giáo viên rất ổn định. Vào công chức xong là coi như có biên chế, có thể đủng đỉnh cho đến lúc về hưu.
Nay với thí điểm bãi bỏ chế độ công chức, viên chức này, thì tôi cho rằng đó là một tiến bộ của ngành giáo dục, cũng lại hợp với xu hướng của xã hội.
![]() |
Giới trẻ Việt Nam đang liên tục thay đổi, liên tục học hỏi, liên tục phát triển và tìm kiếm những cơ hội mới. |
Cụ thể hơn, tôi có mấy ý kiến ngắn gọn sau:
1. Thí điểm, rồi tiến tới bãi bỏ biên chế suốt đời, là luật chơi mới của ngành giáo dục. Đã là luật chơi mới, thì cần áp dụng cho mọi công chức, viên chức của ngành, từ bộ trưởng xuống các cán bộ quản lý, các hiệu trưởng, chứ không chỉ giáo viên. Như vậy mới công bằng. Trên nguyên tắc, việc này có thể thực hiện được. Vấn đề còn lại chỉ là kỹ thuật.
2. Nỗi lo nếu bãi bỏ biên chế thì hiệu trưởng sẽ lạm quyền là có thật.Tôi chia sẻ nỗi lo này, khi quyền lực không gắn liền với trách nhiệm.
Hiệu trưởng hiện giờ quyền lực đã rất lớn, nay được thêm quyền tự ý tuyển dụng thì có thể sẽ phát sinh nhiều tiêu cực nếu không có giám sát và giải trình trách nhiệm. Tuy nhiên, hoàn toàn có thể tìm ra biện pháp để giải quyết vấn đề này.
Giải pháp phù hợp nhất, theo tôi, là thành lập hội đồng trường, có sự tham gia của giáo viên, phụ huynh, cán bộ quản lý giáo dục, các doanh nhân, nhà khoa học, nhà văn hóa, nghệ sĩ… và cả đại diện học sinh nữa. Hội đồng trường sẽ hoạt động như hội đồng quản trị của trường tư thục, và quyết định việc bổ nhiệm, bãi nhiệm hiệu trưởng nếu không hoàn thành nhiệm vụ hoặc lạm quyền, khuất tất. Như thế, hiệu trưởng cũng phải cạnh tranh, áp lực còn lớn hơn giáo viên ấy chứ.
3. Nỗi lo mất biên chỉ chỉ là nỗi lo của các giáo viên trường công lập.Khối tư thục và quốc tế, có ai có biên chế đâu. Tất cả đều là hợp đồng làm việc theo luật lao động. Vậy mà họ vẫn giảng dạy tốt, hăng say với công việc.
Vì thế, biên chế không phải là thứ tạo ra chất lượng giáo dục, mà chính việc bãi bỏ chế độ biên chế để tăng sức cạnh tranh, tạo điều kiện cho những giáo viên giỏi tìm được việc làm ở nơi xứng đáng, và những giáo viên trẻ vào được hệ thống thay vì mòn mỏi đợi chờ, mới là giải pháp đúng ở trong dài hạn.
Các cụ đã nói: Thầy già, con hát trẻ. Nếu các thầy cô có tuổi, có biên chế, mà có năng lực thực sự, thì khi bãi bỏ biên chế, đó sẽ là cơ hội để các thầy cô có được nơi làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn, vì không còn bị ràng buộc vào luật cán bộ, công chức nữa. Còn nếu những giáo viên/ viên chức ngoài biên chế ra không còn gì khác, năng lực chuyên môn, tư cách đều có vấn đề, thì tốt nhất nên được thay bằng những người trẻ có năng lực. Như thế tốt cho họ, cho người trẻ, và cho cả xã hội. Và cũng chỉ như thế thì nhà giáo mới có thể sống được bằng lương.
4. Lương hưu cũng là một trong những chủ đề của thảo luận. Tuy nhiên, hưu trí là câu chuyện của bảo hiểm xã hội, không phải của biên chế. Những giáo viên tư thục không phải có biên chế, nhưng đóng bảo hiểm xã hội, nên sẽ vẫn có lương hưu.
5. Lo ngại rằng giáo viên vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo… khó khăn đủ thứ, đã chẳng có gì, nay biên chế cũng không có, là không có cơ sở. Đã là vùng sâu vùng xa, những nơi chẳng ai muốn đến, thì cách hành xử công bằng là để họ làm việc có thời hạn, 3 năm chẳng hạn, rồi cho họ về tìm cơ hội tốt hơn. Nếu dùng biên chế để giữ họ ở đó suốt đời thì không phải là ưu đãi, mà thực ra là đang lợi dụng sự hy sinh của họ.
6. Về lâu dài, tôi ủng hộ bãi bỏ biên chế với tất cả các ngành nghề, chứ không chỉ là giáo dục.Một nước chỉ cần khoảng mươi người có biên chế suốt đời là đủ. Đó là ai? Như đã nói ở trên, đó là những thẩm phán của Tòa án Tối cao, những người cần đảm bảo công việc suốt đời sau khi được lựa chọn, để tránh mọi áp lực từ bên ngoài, hầu giữ được tiếng nói độc lập trong cuộc chiến bảo vệ công lý, thẩm định tính hợp hiến của các đạo luật … Ngoài họ ra, tất cả đều nên làm việc theo chế độ hợp đồng có thời hạn.
Hiện nay, Việt Nam hiện có 11 triệu người ăn lương ngân sách. Con số quá lớn. Không ngân sách nào chịu nổi. Vì vậy, tốt nhất là giảm hệ thống cán bộ, công chức này xuống, tiến tới làm việc theo hợp đồng hết. Chứ cứ rung đùi ngồi ôm biên chế, không có cạnh tranh để nâng cao chất lượng, để rồi tặc lưỡi với năng suất lao động chỉ bằng 1/4 Malaysia, 1/15 Singapore, thì đời nào mới tăng được thu nhập, đời nào nhà giáo mới có thể sống được bằng lương.
Khi nhà giáo không sống được bằng lương, mọi cải cách giáo dục trước sau gì cũng sẽ thất bại.
TS. Giáp Văn Dương
" alt="Bãi bỏ biên chế mới là giải pháp đúng trong dài hạn"/>
Đen chia sẻ sáng tác và hoàn thiện Diễn viên tồitrong 1 tuần. “Tôi đã ở trong phòng thu hàng tuần liền để sản xuất ca khúc. Nhưng tôi thích cảm giác được làm việc quần quật, cứ lao đi trong công việc như thế", anh tâm sự
Diễn viên tồikhắc họa một người không thích thú với những cảm xúc, biểu cảm và muốn che giấu nhưng gặp được người khiến bản thân không thể che giấu sẽ trở thành “diễn viên tồi". Với những câu rap đậm chất tự sự và ví von, Diễn viên tồinhư sự đồng cảm, rung động, rối bời khi tình yêu xuất hiện. Nam rapper viết dựa trên góc nhìn của một chàng trai kết hợp với cảm nhận của bản thân trong tình huống “diễn” trước mặt người mình thầm thích mà không thể qua mắt được họ.
“Tình yêu luôn tồn tại trong bất kỳ con người nào, không ai mà không có tình yêu cả. Tôi cũng vậy, cũng có cảm xúc như mọi người, đến một ngày mọi thứ xảy đến mà mình không lường trước được thì mình sẽ có sự giằng xé. Tôi muốn đưa hết những sự giằng xé đó vào trong bài rap này", Đen chia sẻ.
Với concept “tranh lồng tranh” ấn tượng, MV Diễn viên tồiđưa người xem bước vào một căn phòng đầy những bức tranh và thưởng thức buổi biểu diễn của Đen cùng Thành Bùi, nhóm bè và ban nhạc. Không gian, ánh sáng trong căn phòng cũng như phong cách ăn mặc của mọi người đều mang hơi hướng xưa cũ của những năm 90.
Ở phút cuối khi phủ lên người Đen và tất cả là màu nước, sau đó, ở phía xa là hình ảnh một cô gái đang vẽ lại khung cảnh này. Những bức tranh cứ lần lượt xuất hiện và chồng lên nhau, cho đến cả hình bóng cô gái cũng biến thành một bức tranh mà Đen đứng xem lại.
![]() | ![]() |
Ý tưởng thể hiện một dụng ý độc đáo của Đen và ê-kíp. “Đầu tiên, chúng tôi định làm một buổi diễn bình thường, nhưng tới concept thứ hai, ê-kíp quyết định biến tất cả những người trong MV thành một bức tranh rồi xa xa có một cô gái đang đứng vẽ.
Trong tình yêu, khi một người xuất hiện sẽ mang đến cuộc đời mình rất nhiều màu sắc và chính màu sắc đó đã làm cho cuộc sống đẹp đẽ hơn, thú vị hơn. Trong MV, những bức tranh cảm xúc là thứ rất quý giá để mình nâng niu, bởi vì khi gặp gỡ một người thì sẽ có những khoảnh khắc đọng lại như một bức tranh đẹp để lưu giữ trong ký ức", Đen chia sẻ.
Thiện Nhân
" alt="Đen tóc dài lạ lẫm, hát về tình yêu trong MV Diễn viên tồi"/>Nhận định, soi kèo Defensor vs Cerro, 4h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
Trên thị trường hiện nay, chỉ mỗi Asus phát triển laptop có màn hình phụ thứ hai. Màn hình này có thể đóng vai trò mở rộng (kéo dài ra) thêm nội dung trên màn hình chính, hoặc hoạt động độc lập như một màn hình thứ hai.
Ví dụ, nhiếp ảnh gia có thể vừa chỉnh ảnh trên màn hình chính, vừa thực hiện các tác vụ khác trên màn hình phụ phía dưới. Hoặc người dùng có thể lướt web, gõ văn bản trên màn hình lớn, và chat Facebook hay tính toán, thậm chí chơi game trên màn hình nhỏ hơn.
Màn hình phụ có thể được dùng để thực hiện tác vụ độc lập hoặc để mở rộng cho màn hình phía trên. (Ảnh: Hải Đăng) |
Màn hình phụ (ScreenPad Plus) có kích thước 12,7 inch, tỷ lệ 32:10. Màn hình này khi mở ra sẽ nghiêng một góc 12 độ, để người dùng thao tác dễ hơn và dễ quan sát. Trình quản lý điều khiển màn hình tương thích với các ứng dụng thiết kế phổ biến nhất hiện nay. Nó cũng tương thích với bút cảm ứng Asus.
![]() |
Màn hình thứ hai có góc nghiêng 12 độ để người dùng dễ thao tác. (Ảnh: Hải Đăng) |
Trong khi đó, màn hình chính cảm ứng có kích thước 14 inch, độ phân giải 2.8K, độ sáng 550 nit. Màn hình này dùng tấm nền OLED cho màu đen sâu hơn, màu sắc rực rỡ hơn. Tần số quét 120Hz đủ để chuyển cảnh mượt trong các tác vụ liên quan đến thiết kế và sáng tạo nội dung. Ngoài ra, nó hỗ trợ 100% màu DCI-P3, giúp phổ màu rộng hơn, tạo hứng thú cho những nhà thiết kế.
Do ở phân khúc cao cấp, máy được trang bị cấu hình mạnh. Sản phẩm dùng bộ xử lý Intel Core i9-12900H thế hệ 12, card đồ hoạ NVIDIA GeForce RTX 3050 Ti chuẩn studio, RAM 32GB, SSD 2TB PCIe 4.0 x4.
Với cấu hình này, máy đủ mạnh để xử lý các tác vụ thiết kế nâng cao như dựng video, dựng hình 3D.
Máy có hai phiên bản Intel Core i7-12700H và Intel Core i9-12900H, với giá bán lần lượt là 56,99 triệu đồng và 65,99 triệu đồng.
Hải Đăng
Dòng VivoBook vừa ra mắt của Asus nhắm đến học sinh, sinh viên, có nhiều lựa chọn cấu hình, với giá từ hơn 15 triệu đồng.
" alt="Asus ra laptop hai màn hình, giá từ 56,99 triệu đồng"/>TIN BÀI KHÁC:
" alt="Bị bỏ tù nếu ly hôn không chính đáng"/>Sau đó, Đan Trường vào trong xe, mang đồ chơi và kẹo tặng con trai. Đáp lại, Thiên Từ hôn má ba dù cảm xúc có phần ngượng ngùng. Để không khí bớt gượng, Thủy Tiên hỏi bé: Hay mẹ chở ba con về Việt Nam nhé?, thì Thiên Từ mới giơ hai tay, tỏ vẻ chào mừng ba Đan Trường.
![]() |
Thiên Từ lớn và hiếu động hơn. |
Sau đó, Đan Trường dẫn con trai đi chơi phố San Francisco thì cả hai rất vui vẻ. Thủy Tiên luôn theo sát hai cha con để ghi lại khoảnh khắc đoàn viên, hạnh phúc. Dù không lộ mặt nhưng Thủy Tiên cười rất nhiều, giọng nói đầy hào hứng.
"Lâu không gặp, tôi không ngờ Thiên Từ lớn nhanh đến vậy, nhìn con cao hơn hẳn. Giây phút hai cha con gặp nhau hơi gượng một chút vì thời gian xa cách quá lâu khiến bé bỡ ngỡ. Nhưng cha con tôi nhanh chóng thân thiết trở lại", Đan Trường chú thích trên trang cá nhân.
![]() |
Đan Trường bên con trai. |
Thiên Từ là cậu bé giàu tình cảm. 8 tháng trước, khi theo mẹ về Mỹ, bé đã khóc như mưa vì phải xa ba Đan Trường. Ở xa con về địa lý, Đan Trường thường xuyên gọi video sang Mỹ trò chuyện với con nhưng bé vẫn không khỏi ngượng ngùng khi gặp lại ba.
Cẩm Lan
Đông đảo các ca sĩ Đan Trường, Hiền Thục, Nguyễn Phi Hùng, NSƯT Quế Trân,... cùng tham gia biểu diễn tại lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ 2020.
" alt="Đan Trường gặp lại con trai sau 8 tháng xa cách"/>