Thời sự

Soi kèo phạt góc Sporting Lisbon vs Eintracht Frankfurt, 3h ngày 2/11

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-23 22:14:31 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 31/10/2022 05:25 Kèo phạt góc lich ngoai hang anh 2024lich ngoai hang anh 2024、、

èophạtgócSportingLisbonvsEintrachtFrankfurthngàlich ngoai hang anh 2024   Hoàng Ngọc - 31/10/2022 05:25  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
lythaito 150.jpg
Giáo viên tiểu học tại Hà Nội trong lễ khai giảng năm học mới (Ảnh minh họa: Thanh Hùng)

Tại buổi đối thoại của Bộ trưởng GD-ĐT với 1 triệu nhà giáo cũng đã có 6.000 câu hỏi gửi tới Bộ trưởng liên quan đến vấn đề này. Bên cạnh đó, Nghị quyết 29 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo yêu cầu lương nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.

ĐB Nguyễn Thị Tuyết Nga chất vấn: "Đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết chủ trương này của Đảng có được cụ thể trong cải cách tiền lương của năm 2024 hay không? Giải pháp về chính sách cho nhà giáo?". Đồng thời đại biểu cũng chuyển câu chất vấn tới Bộ trưởng GD-ĐT.

ĐB Trần Thị Thu Hằng (Đắk Nông) cũng đề nghị Bộ trưởng cho biết những giải pháp để thực hiện cải cách chính sách tiền lương đồng bộ, toàn diện theo Nghị quyết 27 của Ban Chấp hành Trung ương.

Trả lời chất vấn về tinh giản biên chế, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thông tin giai đoạn vừa qua và quán triệt với chủ trương của Đảng về sắp xếp tổ chức bộ máy và tinh giản biên chế, cả hệ thống chính trị đã nỗ lực và có những thành công bước đầu trong việc sắp xếp tổ chức bộ máy và tinh giản biên chế.

Chỉ tính riêng về tinh giản biên chế đối với công chức giai đoạn 2017 -2021, chúng ta đã giảm được 10,01% và đối với viên chức đã giảm được 11,67% viên chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. 

Viên chức ngành giáo dục chỉ giảm 6,4% còn lại toàn ngành y tế giảm 32% do thúc đẩy tự chủ, chuyển biên chế sang hưởng lương tự chủ. Tuy nhiên, thực tế giai đoạn vừa qua, nhiều địa phương thực hiện giảm biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước lại cắt hẳn biên chế nên thiếu, nhất là với ngành giáo dục.

Ngành giáo dục có tính đặc thù nên việc thiếu giáo viên thường xuyên diễn ra. Hiện nay, thực hiện việc giảm biên chế viên chức hưởng lương trong ngành giáo dục đang rất khó khăn cho ngành và bị nhầm lẫn với giảm biên chế.

Do đó, về giải pháp, Bộ trưởng mong muốn phải quyết liệt giảm số lượng viên chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước nhưng phải đảm bảo số lượng người làm việc cho đơn vị sự nghiệp. Tức thúc đẩy tự chủ, xã hội hóa.

Bên cạnh đó, theo bà Trà, ngành giáo dục cần tập trung rất cao hoàn thiện một số hệ thống thể chế là Luật Giáo dục, Luật Nhà giáo để đảm bảo đời sống, số lượng, chất lượng với đơn vị giáo dục. Thêm đó, ngành phải khẩn trương sửa đổi quy định về định mức giáo viên, học sinh trên lớp.

Đồng thời, sửa nghị định 81 để thu học phí từ mầm non đến đại học và khẩn trương có hướng dẫn rà soát quy mô trường lớp trên địa bàn để giảm bớt đầu mối. Bộ trưởng Nội vụ đề nghị Bộ Tài chính rà soát lại quy định về tự chủ để có tự chủ trong mầm non, giáo dục nghề nghiệp, đại học. Đây là điều kiện giảm bớt được số viên chức hưởng lương ngân sách Nhà nước…

Với địa phương, bà đề nghị sắp xếp lại trường lớp để giảm bớt quy mô và thúc đẩy tự chủ. Trả lời câu hỏi của ĐB Tuyết Nga về cải cách tiền lương, tới đây, lương giáo viên được ưu tiên xếp trong thang bảng lương cao nhất của hệ thống hành chính sự nghiệp như thế nào, Bộ trưởng Nội vụ cho biết, tổng thu nhập của nhà giáo hiện nay gồm lương theo các bậc chức danh nghề nghiệp.

Các phụ cấp lương đã có cải thiện hơn so các ngành, nghề khác nhưng so với đặc thù của nhà giáo vẫn còn thấp. Thời gian tới, khi thực hiện cải cách chính sách tiền lương, sẽ căn cứ nghị quyết 27 của Trung ương, đặc biệt tinh thần nghị quyết 29 của Trung ương về lương nhà giáo được ưu tiên xếp trong thang, bảng lương cao nhất trong hệ thống hành chính sự nghiệp.

Bộ Nội vụ sẽ phối hợp với Bộ GD-ĐT rà soát các quy định về tiền lương, nhất là quy định mới về tiền lương, phụ cấp, về dự kiến ưu đãi phụ cấp nghề nhà giáo cao nhất để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Tâm sự nhói lòng của nữ giáo viên xin nghỉ việc sau 7 năm đi dạy

Tâm sự nhói lòng của nữ giáo viên xin nghỉ việc sau 7 năm đi dạy

Tôi muốn chia sẻ vài lời để giãi bày về tâm tư của một người phải từ bỏ nghề giáo mà ban đầu đã lựa chọn với nhiều tình yêu và hoài bão." alt="Thiếu giáo viên nhưng tuyển dụng khó khăn, Bộ trưởng Nội vụ nói gì?" width="90" height="59"/>

Thiếu giáo viên nhưng tuyển dụng khó khăn, Bộ trưởng Nội vụ nói gì?

W-giao-vien-123.jpg
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Đình Cảnh, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội, cho hay: “Sẽ tổ chức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tuy nhiên, do số hồ sơ nhiều và các đơn vị gửi lên chưa rà soát nên Sở Nội vụ đang hướng dẫn các đơn vị rà soát. Trường hợp nào đủ điều kiện, tiêu chuẩn gửi lên để Sở làm đề án trình UBND TP và Bộ Nội vụ phê duyệt, sau đó, sẽ tổ chức xét tuyển”.

Theo ông Cảnh, do ảnh hưởng dịch Covid-19, những năm qua, Hà Nội không tổ chức các kỳ thăng hạng giáo viên này. Năm 2023, Sở Nội vụ Hà Nội đã có văn bản hướng dẫn các địa phương, cơ quan, đơn vị đăng ký, lập danh sách đề nghị nâng ngạch chức danh nghề nghiệp từ hạng III lên hạng II, trong đó có giáo viên. 

Sở Nội vụ Hà Nội cho hay, theo báo cáo số liệu từ 33 cơ quan, đơn vị, xét chức danh nghề nghiệp giáo viên năm 202,3 có 32.167 hồ sơ đăng ký thăng hạng từ hạng III lên hạng II. Trong đó, giáo viên mầm non là 20.392 người, giáo viên tiểu học là 5.716 người, giáo viên THCS là 2.790 người, giáo viên THPT là 3.269 người.

Chính phủ đồng ý bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức

Chính phủ đồng ý bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức

Chính phủ đã đồng ý về nguyên tắc việc bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức." alt="Hà Nội sẽ bỏ thi, tổ chức xét thăng hạng chức danh giáo viên" width="90" height="59"/>

Hà Nội sẽ bỏ thi, tổ chức xét thăng hạng chức danh giáo viên