Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
Khó khăn trong mảng smartphone của Microsoft cho thấy vấn đề lớn hơn mà các đối thủ của Apple iOS và Google Android đang gặp phải: Với quá nhiều người dùng đang sử dụng hai hệ điều hành trên, tạo ra một sản phẩm thay thế khác đủ sức cạnh tranh là nhiệm vụ bất khả thi. Thực tế, theo hãng nghiên cứu thị trường comScore, thị phần smartphone của Microsoft tại Mỹ là 2,7%, chỉ là “muỗi” so với Android (52,8%) và Apple (43,6%).
" alt="Microsoft cần thay đổi chiến lược nếu không muốn bị Apple, Samsung loại bỏ" />"Dẫn lại lời của Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã gọi những người quản lý tần số là "những người anh hùng thầm lặng".
Lễ kỷ niệm 23 năm ngày thành lập Cục Tần số vô tuyến điện và khai trương trụ sở mở rộng của Cục đã diễn ra trọng thể chiều nay, 8/6, tại Hà Nội.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn phát biểu tại Lễ kỷ niệm.
Phát biểu tại sự kiện, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã dành nhiều sự đánh giá trân trọng dành cho Cục Tần số VTĐ. "Quản lý tần số là lĩnh vực kỹ thuật chuyên môn sâu, xã hội chưa biết đến nhiều, nhưng đây lại là lĩnh vực nắm giữ nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, giá trị cao, tác động tới sự phát triển của các ngành sử dụng thông tin vô tuyến cũng như thông tin di động, PTTH, hàng không, hàng hải". Ông cũng ghi nhận sự phát triển bùng nổ của thông tin di động, PTTH trong hơn hai thập kỷ qua có sự đóng góp quan trọng của Cục Tần số.
Nhưng bên cạnh việc đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội, Bộ trưởng nhấn mạnh Bộ cũng đánh giá cao vai trò của Cục Tần số VTĐ trong công tác quản lý tần số phục vụ quốc phòng, an ninh, chủ quyền và quyền lợi quốc gia về tần số VTĐ. Trong đó, việc đàm phán giành được quyền sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh để phóng Vinasat-1, Vinasat-2 và VNRedsat-1 là một bước tiến lớn, khẳng định quyền lợi và chủ quyền về tần số của VN trong không gian vũ trụ.
Đến dự sự kiện 23 năm thành lập Cục Tần số có Đại tướng Đỗ Bá Tỵ, Ủy viên TƯ Đảng, Phó Chủ tịch Quốc Hội; Ủy viên TƯ Đảng, Tổng kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc; Ủy viên TƯ Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban KHCN và môi trường của Quốc hội Phan Xuân Dũng; Ủy viên TƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn; Ủy viên TƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Thị Hà, Trưởng ban Thi đua Khen thưởng Trung ương cùng các Thứ trưởng Bộ TT&TT, các nguyên lãnh đạo Bộ qua nhiều thời kỳ....
Tuy nhiên, với sự phát triển, thay đổi vũ bão của CNTT&TT, sự hội tụ giữa viễn thông và PTTH ngày càng mạnh, nhu cầu sử dụng các dịch vụ băng rộng trong những lĩnh vực khác nhau ngày càng gia tăng; kết nối vô tuyến giữa máy với máy trong Internet của Vạn vật (IoT)... tất cả đang đặt ra nhiều thách thức mới, khó khăn mới cho công tác quản lý tần số, Bộ trưởng lưu ý. Bộ trưởng đề nghị tập thể cán bộ Cục Tần số tiếp tục đoàn kết vượt khó, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Chia sẻ tại sự kiện, ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện xúc động nhớ lại, ngày 8/6/1993, cách đây đúng 23 năm, Cục được chính thức thành lập, thực hiện chức năng giúp Tổng cục trưởng Tổng cục bưu điện quản lý nhà nước về tần số vô tuyến điện, quỹ đạo vệ tinh trên phạm vi cả nước.
"Thực tiễn phát triển rất đáng tự hào của lĩnh vực thông tin vô tuyến Việt Nam trong suốt hơn 20 năm qua đã khẳng định việc thành lập Cục Tần số VTĐ là một quyết định đúng đắn của Chính phủ, là sự thay đổi tư duy mạnh mẽ của Tổng cục Bưu điện lúc bấy giờ; là một trong những điều kiện tiền đề, mở đường cho sự phát triển bùng nổ của thị trường thông tin vô tuyến, đặc biệt là thông tin di động và phát thanh truyền hình", ông Hoan nhấn mạnh.
Trong 23 năm đó, việc xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu và sớm được chú trọng thực hiện, vị đại diện Cục Tần số VTĐ cho biết. Quản lý tần số vô tuyến điện là một trong ba nội dung chính của Pháp lệnh Bưu chính viễn thông ban hành năm 2002. Năm 2009, Luật Tần số vô tuyến điện được Quốc hội thông qua và sau đó nhanh chóng đi vào cuộc sống với 2 Nghị định, 5 Quyết định của Thủ tướng, 46 Thông tư, Quyết định của Bộ trưởng...tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho sự phát triển thông tin vô tuyến của VN, hiện thực hóa mục tiêu cải cách thủ tục hành chính trong quản lý tần số.
Cục trưởng Cục Tần số VTĐ Đoàn Quang Hoan phát biểu tại lễ kỷ niệm. Cũng không thể không nhắc đến Quy hoạch tần số, một công cụ quản lý quan trọng, có tính chất mở đường cho sự phát triển vô tuyến điện và đảm bảo việc sử dụng hiệu quả tài nguyên tần số. Quy hoạch này đã được Cục đầu tư nghiên cứu ngay từ những năm đầu hoạt động. Năm 1998, lần đầu tiên Việt Nam có Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia và được tiếp tục cập nhập, bổ sung vào các năm 2005, 2009 và 2013 cho phù hợp tình hình phát triển thực tế cùng các quy định của quốc tế.
"Các quy hoạch băng tần cho di động thường được Cục bắt tay vào xây dựng trước thời điểm đưa vào sử dụng 10 năm, tạo ra định hướng rõ ràng trong việc sử dụng cũng như hạn chế tối đa thiệt hại do giải phóng băng tần, nhưng không tạo thành các quy hoạch treo. Công tác quy hoạch tần số được các doanh nghiệp viễn thông trong nước và các tổ chức quốc tế đánh giá cao", ông Hoan cho hay.
Tại buổi lễ, Thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Đại tướng Đỗ Bá Tỵ đã trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất cho ông Đoàn Quang Hoan; Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn trao tặng Huân chương Lao động Hạng Nhì cho Văn phòng Cục Tần số VTĐ; Tặng cờ thi đua của Chính phủ cho Trung tâm Tần số VTĐ khu vực 2.
Cùng ngày, Cục Tần số cũng đã khánh thành Tòa nhà trụ sở mở rộng tại 115 Trần Duy Hưng. Tòa nhà có 27 tầng nổi, 3 tầng hầm, cao 125m và có diện tích sàn khoảng 42.000m2, được thiết kế hiện đại, thân thiện với môi trường.
Một số cột mốc đáng nhớ trong lịch sử 23 năm của Cục Tần số VTĐ:
Năm 1994, Cục chính thức cấp phép băng tần đầu tiên cho MobiFone, mở ra kỷ nguyên phát triển mới của thông tin vô tuyến tại Việt Nam. Các giấy phép băng tần 2G và 3G được cấp tiếp theo cho Vinaphone, Viettel và các doanh nghiệp thông tin di động khác đã tạo nên sự phát triển bùng nổ của thông tin di động của Việt Nam.
Năm 2008, vệ tinh viễn thông đầu tiên của Việt Nam (Vinasat-1) được phóng vào quỹ đạo. Tiếp theo thành công của Vinasat-1, Việt Nam đã phóng vệ tinh Vinasat-2 vào năm 2012 và vệ tinh viễn thám VNRedsat-1 vào năm 2013. Thành công của các dự án phóng vệ tinh có sự đóng góp đặc biệt quan trọng của Cục trong công tác đàm phán phối hợp tần số và vị trí quỹ đạo, khẳng định chủ quyền Việt Nam trên vũ trụ.
Tháng 11/2015, tại Đà Nẵng, truyền hình tương tự mặt đất sau nhiều thập kỷ tồn tại đã ngừng phát sóng hoàn toàn, chuyển sang phát sóng truyền hình số mặt đất. Đà Nẵng trở thành thành phố đầu tiên của ASEAN hoàn thành số hóa truyền hình mặt đất. Ngày 15/6 tới đây, một số kênh truyền hình tương tự sẽ được tiếp tục ngừng phát tại 23 tỉnh thành khu vực Bắc bộ và Nam bộ, tiến tới ngừng hoàn toàn kênh tương tự tại các các địa phương này vào cuối năm nay.
Năm 2007, Cục Tần số VTĐ đã được nâng cấp lên Cục hạng I và năm 2008 được Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức. Điều này thể hiện sự nhìn nhận và đánh giá của Chính phủ và Bộ TTTT về tầm quan trọng của công tác quản lý nhà nước về tần số vô tuyến điện ở Việt Nam trong giai đoạn mới.
T.C
" alt="Quản lý tần số là 'những người anh hùng thầm lặng'" />Sau nhiều năm kinh doanh các mặt hàng sản phẩm công nghệ, Apple vừa nhảy vào một lĩnh vực mà lần đầu tiên họ tham gia: Năng lượng mặt trời. Theo một đơn đăng ký được gửi đến Ủy ban Điều tiết Năng lượng Liên bang (Federal Energy Regulatory Commission - FERC), "Táo khuyết" đã thành lập một công ty con có tên Apple Energy LLC để bán năng lượng mặt trời thặng dư được tạo ra từ các trang trại của họ ở Cupertino và Nevada.
" alt="Apple lập công ty con bán năng lượng mặt trời" />"Mọi người luôn yêu cầu về nút "Dislike" trong nhiều năm qua, và có thể có đến hàng trăm người đã đề nghị về điều này, và hôm nay là một ngày đặc biệt bởi hôm nay sẽ là ngày mà tôi muốn nói rằng chúng tôi đang làm việc với nó, và quá trình thử nghiệm đang rất cận kề".
Tuy nhiên, vị CEO này nhấn mạnh rằng, mục tiêu của Facebook trong việc tạo ra nút "Dislike" không phải là để mọi người đánh giá tồi tệ hay làm tổn thương một ai đó. Những gì Facebook mong đợi ở "Dislike" đó là giúp người dùng thể hiện sự đồng cảm - ví dụ như bạn bấm nút "Dislike" để cho thấy sự thấu hiểu một câu chuyện buồn của người bạn nào đó.
Mark Zuckerberg cũng nói rằng anh không muốn biến Facebook trở thành một diễn đàn, mà ở đó mọi người có thể đánh giá cao hay làm tệ hại một bài post. Rõ ràng, mong muốn của Zuckerberg trong việc tạo ra nút "Dislike" là giúp người dùng có thêm lựa chọn để thể hiện quan điểm của mình hơn nữa, bên cạnh nút "Like" rất nổi tiếng hiện nay.
Nếu Like cho thấy sự đồng ý, tán dương, ủng hộ, thích thú. Còn Dislike theo các bạn sẽ thể hiện quan điểm gì: không đồng tình, chê bai, đồng cảm với chuyện buồn hay một ý nghĩa nào khác?Tham khảo Tinhte
" alt="Facebook sắp sửa bổ sung nút Dislike" />Có gì khác biệt?
Thời nay, nhà nhà dùng iPhone, người người dùng iPhone. Chuyện đem một cái iPhone ra khè hàng ngoài quán café nó không còn là thói quen nữa, bởi nó quá thường, ai cũng mua, cũng chém gió về iPhone được, từ anh xe ôm đầu ngõ đến bà bán tạp hóa ven đường hay những bạn sinh viên đầu to mắt cận. iPhone ngày càng trở nên bình dân hóa, và mất dần đi cái chất khác biệt mà nó từng mang lại.
Hãy tự hỏi xem, nếu bạn cầm 2 cái iPhone 6 và 6S, đố bạn phân biệt được nếu như không nhìn vào nhãn ở phía sau. Và hãy tự hỏi xem, 6S hơn 6 những gì, chắc không nhiều người trả lời cho rạch ròi được, chỉ cần biết nó mới hơn là được. Hẳn nhiên Touch 3D là một ý tưởng hay, nhưng nó chỉ là trải nghiệm người dùng, thay vì bấm 2 cái thì bây giờ đè mạnh hơn. Nếu nói về cải thiện trải nghiệm người dùng thì đầy hãng cũng có nhiều ý tưởng độc đáo, nhưng chỉ riêng iPhone ra là người ta tung hô ca tụng, thật lạ lùng.
iPhone 6S cũng được nâng cấp về cấu hình, tất nhiên, trừ camera vẫn như kiểu cũ, chụp sáng thì sáng, chụp tối thì tối, thì sức mạnh của iPhone đã tăng lên đáng kể. Nhưng thực tế, giống như người ta hay dè bỉu smartphone android rằng thêm sức mạnh nữa cũng có làm gì đâu, khi mà thực tế mình vẫn đang xài ổn. iPhone 6S mạnh hơn iPhone 6, điều đó là đương nhiên, nhưng những người đang xài iPhone 6 vẫn thấy ổn mà, có vấn đề gì đâu, iOS vẫn luôn tự hào là hệ điều hành được tối ưu hóa.
Đã không còn quá hot
Hãy nói một chút về đam mê, người dùng iPhone chắc hẳn cũng mang trong mình đam mê với những sản phẩm của Apple. Mà một khi đã đam mê thì tiền bạc có nghĩa lý gì đâu. Thế mới có chuyện sản phẩm chỉ hơn 17 triệu, được đẩy giá lên gấp đôi trong những năm trước vẫn có người mua, đam mê và trung thành mà, ngoài ra oai phong cũng chút chút.
" alt="iPhone đã không còn “hot”?" />
- ·Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
- ·Samsung ra tai nghe không dây đo nhịp tim, theo dõi tập luyện thể thao
- ·Microsoft sắp không cho dùng “12345” làm mật khẩu
- ·SNSD xinh đẹp, duyên dáng trong quảng cáo BF Online Hàn Quốc
- ·Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- ·Vua Bida 8,9 Bóng
- ·Giá iPhone 6 đã qua sử dụng trên thế giới giảm sâu trước ngày ra mắt 6S
- ·PES 2016 ra mắt giúp máy PS4 cực đắt hàng tại Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
- ·Chế phụ kiện xem hình 3D thú vị trên smartphone
Chia sẻ trong buổi Giao lưu phát động Giải thưởng Nhân tài Đất Việt hôm 10/6, bà Lê Diệp Kiều Trang cho biết vào năm 2015, đội ngũ nhân sự của Misfit khá hoàn thiện và đã bán sản phẩm được trên 50 nước, vào những hệ thống bán lẻ khó tính trên thế giới. Thời điểm đó, đội làm phần mềm, đội làm phần cứng, đội làm firmware đều là người Việt. Tuy nhiên, từ đó cho đến thời điểm này Misfit vẫn rất khó khăn khi tìm người Việt để làm công việc như thiết kế công nghiệp (industrial design); và kinh doanh, tiếp thị thị trường toàn cầu. Bà Trang cho biết việc đưa sản phẩm ra toàn thế giới phải hoàn toàn dựa vào đội kinh doanh của công ty đặt tại Mỹ, người Việt vẫn chưa làm được. Song song đó, việc thiết kế công nghiệp cũng phải nhờ vào đội ngũ ở Mỹ mà chưa có nhiều nhân sự Việt.
Trước đó, nói về quá trình thành lập, bà Trang cho biết Misfit Wearables thành lập từ năm 2012, là công ty thứ 3 của ông Sơn (Sonny Vu). Công ty muốn thành lập nhằm tạo ra các thiết bị đeo, vừa đáp ứng các tiêu chuẩn công nghệ nhưng vẫn phải đủ đẹp, đủ thời trang để người đeo cảm thấy tự hào, đeo thường xuyên.
Giám đốc chiến lược Misfit Wearables chia sẻ, tại thời điểm thành lập, thay vì đi tìm các kỹ sư ngay tại Silicon, bà và chồng quyết định chuyển hướng sang tìm nhân sự ở Việt Nam. Nói trước khán giả chủ yếu là sinh viên Đại học Quốc gia TP.HCM, bà cho biết kỹ sư Việt Nam có thể lập trình rất giỏi, nhưng để chuyển từ khoa học thành công nghệ thì rất khó. Người Việt giải toán cũng rất siêu, nhưng đưa lời giải đó vào cuộc sống mới là vấn đề. Đội ngũ Misfit khi đó đặt tại Việt Nam, nhưng phải giải bài toán biến các sản phẩm công nghệ thành sản phẩm thị trường, đặc biệt là bán ra tại Mỹ và các hệ thống bán lẻ lớn, là một thử thách không hề dễ dàng. Tuy nhiên, bà Trang cho biết đội ngũ này đã tìm được đáp án, kết quả là sản phẩm Misfit Wearables hiện đã bán ở hầu hết hệ thống bán lẻ uy tín toàn thế giới.
" alt="Nữ giám đốc Misfit tiết lộ những công việc người Việt chưa thể đảm đương" />Trong lĩnh vực smartphone, Trung Quốc hiện đang nắm giữ nhiều danh hiệu. Nước này được xem là một trong những thị trường smartphone quan trọng nhất, đồng thời là một trong những nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới – không chỉ bởi Apple và các hãng sản xuất khác thuê dây chuyền sản xuất tại đây.
Cụ thể, trong danh sách của IC Insights, Samsung xếp vị trí thứ 1, tiếp sau là Apple. Huawei đứng vị trí thứ 3 với doanh số sản phẩm tăng 29% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ có LG Hàn Quốc (vị trí số 6) và Micromax Ấn Độ (vị trí số 12) là hai trong số bốn hãng sản xuất smartphone không phải của Trung Quốc.
Ngoài Huawei, còn có Oppo (tăng 54%) Vivo (tăng 48%) và Meizu (tăng 29%) với doanh số sản phẩm tăng chóng mặt theo thời gian. Tuy nhiên, tốc độ tăng nhanh nhất phải kể đến Micromax của Ấn Độ - 74%.
Hai thương hiệu smartphone dẫn đầu là Samsung và Apple có tốc độ tăng trưởng âm: lần lượt là -1% và -3%. Lenovo (Trung Quốc) có tốc độ tăng trưởng âm lớn nhất: -26%.
IC Insights ước tính 1,5 tỉ chiếc smartphone sẽ được bán ra thị trường toàn cầu trong năm nay, tăng 5% so với năm ngoái.
Dưới đây là bảng thống kê của IC Insights về tốc độ tăng trưởng hiện tại của 12 hãng sản xuất smartphone lớn nhất thế giới:
" alt="Trung Quốc đang nuốt trọn ngành sản xuất smartphone" />Chiều nay 8/6/2016, Cục Cục Tần số Vô tuyến điện đã tổ chức lễ kỷ niệm 23 năm ngày thành lập. Đến dự Lễ kỷ niệm có Đại tướng Đỗ Bá Tỵ, Phó Chủ tịch Quốc Hội; Tổng kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc; Chủ nhiệm Ủy ban KHCN và môi trường của Quốc hội Phan Xuân Dũng; Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn; Ủy viên TƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh, lãnh đạo Bộ TT&TT, Bộ BCVT, Tổng cục Bưu điện qua nhiều thời kỳ...
Phát biểu tại lễ kỷ niệm này, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã đánh giá cao những đóng góp của các thế hệ lãnh đạo, cán bộ chức viên chức Cục Tần số Vô tuyến điện trong nhiều năm qua. Bộ trưởng cho rằng, Cục Tần số Vô tuyến điện đang quản lý tần số là một lĩnh vực kỹ thuật chuyên môn sâu, có thể xã hội còn chưa biết đến nhiều, nhưng đây lại là lĩnh vực nắm giữ nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, giá trị cao, tác động tới sự phát triển của các ngành sử dụng thông tin vô tuyến như thông tin di động, phát thanh truyền hình, hàng không, hàng hải.
“Sự phát triển bùng nổ của thông tin di động trong hơn hai thập kỷ qua có đóng góp quan trọng của Cục Tần số Vô tuyến điện. Các hệ thống phát thanh, truyền hình mặt đất phát triển được như hôm nay là có dấu ấn đóng góp quan trọng của các đồng chí. Tôi hoàn toàn tán đồng và chia sẻ phát biểu của ông Tu Rê, Tổng thư ký Liên minh Viễn thông quốc tế, khi đến thăm Việt nam năm 2011 là “những người quản lý tần số là những người anh hùng thầm lặng””, Bộ trưởng Trươg Minh Tuấn nhấn mạnh.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn còn cho rằng, bên cạnh sự đóng góp cho sự phát triển kinh tế- xã hội, lãnh đạo Bộ TT&TT cũng đánh giá cao vai trò của Cục Tần số Vô tuyến điện trong công tác quản lý tần số phục vụ quốc phòng, an ninh và công tác bảo vệ quyền lợi và chủ quyền quốc gia về tần số vô tuyến điện. Việc đàm phán giành được quyền sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh để phóng các vệ tinh Vinasat-1, Vinasat-2 và VNRedsat-1 là một bước tiến lớn khẳng định quyền lợi và chủ quyền về tần số của Việt Nam trong không gian vũ trụ.
Bộ trưởng Bộ TT&TT cũng chỉ ra những thách thức đặt ra trong công tác quản lý tần số khi CNTT và truyền thông vẫn đang tiếp tục phát triển, thay đổi với tốc độ nhanh chóng; sự hội tụ giữa viễn thông và phát thanh truyền hình ngày càng diễn ra mạnh mẽ; nhu cầu sử dụng các dịch vụ băng rộng trong lĩnh vực khác nhau ngày càng gia tăng; kết nối vô tuyến giữa máy với máy trong Internet cho vạn vật phát triển nhanh trong thời gian tới,…
Phát biểu tại lễ kỷ niệm này, ông Đoàn Quang Hoan Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện cho biết, cách đây đúng 23 năm, ngày 8/6/1993, Cục Tần số Vô tuyến điện được chính thức thành lập, thực hiện chức năng giúp Tổng cục trưởng TCBĐ quản lý nhà nước về tần số vô tuyến điện, quỹ đạo vệ tinh trên phạm vi cả nước.
Thực tiễn phát triển rất đáng tự hào của lĩnh vực thông tin vô tuyến điện Việt Nam trong suốt hơn 20 năm qua khẳng định, việc thành lập Cục Cục Tần số Vô tuyến điện là một quyết định đúng đắn của Chính phủ, là sự thay đổi tư duy mạnh mẽ của Tổng cục Bưu điện lúc bấy giờ, là một trong những điều kiện tiền đề, mở đường cho sự phát triển bùng nổ của thị trường thông tin vô tuyến điện, đặc biệt là thông tin di động và phát thanh truyền hình những năm cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21.
" alt="Bộ trưởng Trương Minh Tuấn: “Di động bùng nổ trong 2 thập kỷ qua có công của Cục Tần số”" />-Từ ngày 31/5 đến ngày 3/6/2016, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) cùng với các doanh nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông tiêu biểu sẽ tham dự Triển lãm và Hội nghị quốc tế về công nghệ thông tin và truyền thông CommunicAsia2016 lần thứ 27 được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm Marina Bays Sand, Singapore.
Triển lãm và Hội nghị quốc tế CommunicAsia là sự kiện quan trọng và có quy mô lớn nhất khu vực Châu Á trong lĩnh vực công nghệ thông và truyền thông. Đây là Triển lãm có uy tín và được tổ chức thường niên, thu hút hơn 31.000 khách tham quan mỗi năm, trong đó 55% là khách quốc tế đến từ hơn 50 quốc gia trên thế giới. Song song với Triển lãm sẽ diễn ra nhiều hội nghị, hội thảo chuyên đề về công nghệ thông tin và truyền thông với các chủ đề nóng như thành phố thông minh, internet of things (IoT), điện toán đám mây và dữ liệu lớn, an ninh mạng, chuyển đổi doanh nghiệp số, diễn đàn CIO, diễn đàn chính sách và chiến lược phát triển mạng băng thông rộng Châu Á…
Tại CommunicAsia2016, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ tham gia với tư cách là cơ quan bảo trợ chính thức Khu trưng bày quốc gia Việt Nam (Việt Nam Pavilion). Các đơn vị tham gia phối hợp gồm Hội Tin học Việt Nam, các Sở Thông tin và Truyền thông và 6 doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông gồm Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) và công ty thành viên là VNPT Technology, Tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel, Tập đoàn FPT, Tổng Công ty truyền thông đa phương tiện VTC, Công ty TNHH truyền hình cáp Sài Gòn Tourist(SCTV), Công ty TNHH một thành viên Hanel.
Các đơn vị tham gia đoàn đại biểu Việt Nam tại triển lãm CommunicAsia 2016.
Khu trưng bày quốc gia Việt Nam tại CommunicAsia2016 sẽ giới thiệu và quảng bá về môi trường chính sách, các dự án khu công nghệ tập trung, chính sách ưu đãi đầu tư trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông của các địa phương, cũng như các sản phẩm, dịch vụ chiến lược của các doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông và phát thanh truyền hình của Việt Nam đến khách tham quan quốc tế. Trong khuôn khổ sự kiện, đoàn Việt Nam sẽ tham gia hàng loạt các chương trình, hoạt động kết nối kinh doanh quốc tế.Triển lãm và Hội nghị CommunicAsia2016 sẽ chính thức khai mạc vào ngày 31/5/2016 với sự tham gia của Bộ trưởng và Lãnh đạo cấp cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông các nước khu vực Châu Á. Các Bộ trưởng và Lãnh đạo cấp cao cũng sẽ tham dự Diễn đàn Bộ trưởng về công nghệ thông tin và truyền thông với chủ đề “Kết nối, Nội dung, An ninh mạng”. Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thành Hưng làm Trưởng đoàn tham dự.
Thanh Tú" alt="Việt Nam tham dự Triển lãm và hội nghị CommunicAsia 2016" />
- ·Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ
- ·Ứng dụng giúp tóm tắt 80% quyển sách trong 15 phút giành vé đi Silicon Valley
- ·Nokia chính thức sở hữu công ty thiết bị đeo Withings
- ·Xem xe sang Jaguar F
- ·Soi kèo góc Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2
- ·Chip Qualcomm lại làm điện thoại Sony chạy quá nóng
- ·Chính thức phát động cuộc thi Start
- ·Lenovo hé lộ mẫu smartphone uốn cong như đồng hồ
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
- ·Cứu sống hàng triệu bệnh nhân ung thu bằng công nghệ in 3D