Ngọc Sơn: Mong ồn ào Hồ Văn Cường chấm dứt, Phi Nhung được yên nghỉ

Bóng đá 2025-01-25 12:11:38 87

Ngọc Sơn không muốn dính vào thị phi nhưng anh buồn khi thấy em kết nghĩa là doanh nhân Nguyễn Đức Thụy (bầu Thụy) và cố ca sĩ Phi Nhung dính lùm xùm nên quyết định lên tiếng.

Về Hồ Văn Cường và ê-kíp Phi Nhung,ọcSơnMongồnàoHồVănCườngchấmdứtPhiNhungđượcyênnghỉmu hôm nay Ngọc Sơn đều từng gặp nhiều lần khi đi diễn. Trong ấn tượng của anh, Hồ Văn Cường là cậu bé tài năng, giọng hát hiếm có và rất ngoan ngoãn, lễ phép, thường "khoanh cả hai tay chào người lớn cực kỳ đáng quý". Ê-kíp Phi Nhung rất "hiền hòa, thân thiện". Trong suốt nhiều năm đi diễn, mối quan hệ của Ngọc Sơn và Phi Nhung luôn tốt đẹp, tình cảm.

Bên cạnh đó, Ngọc Sơn và doanh nhân Đức Thụy thân thiết như ruột thịt. Anh thường gọi bầu Thụy là "cục cưng" như anh em trong nhà. Trong mắt anh, doanh nhân thông minh, sống tình nghĩa, hay làm việc thiện.

{ keywords}
Ngọc Sơn mong ồn ào khép lại để Phi Nhung an nghỉ.

Đứng giữa các mối quan hệ thân tình, Ngọc Sơn không đành lòng nhìn Phi Nhung qua đời nhưng vẫn bị réo tên, còn bầu Thụy và Hồ Văn Cường bị cuốn vào vòng xoáy tranh cãi của cư dân mạng, thậm chí bị công kích nặng nề trên mạng xã hội.

"Bầu Thụy có tấm lòng chân thành muốn giúp đỡ cho Hồ Văn Cường ở thời điểm hiện tại. Vì lo lắng, sốt ruột và thương mến Hồ Văn Cường nên Thụy đã phát ngôn bảo vệ quan điểm của mình. Đôi bên đều có những quan điểm khác nhau. Vì thế, Thụy trở thành mục tiêu công kích, chịu nhiều lời xúc phạm từ những người không hiểu rõ câu chuyện", Ngọc Sơn nói.

Nghệ sĩ quen biết bầu Thụy nhiều năm, chứng kiến em kết nghĩa nhiều lần thể hiện tấm lòng cho những người cần giúp đỡ. Tuy nhiên, đây là lần đầu doanh nhân vướng thị phi, chịu nhiều chỉ trích như vậy. Ngọc Sơn không muốn điều tồi tệ xảy ra với bất cứ người thân yêu nào.

Theo Ngọc Sơn, Phi Nhung đã qua đời, tên tuổi của cô không nên trở thành đầu câu chuyện hay lời bàn tán của dư luận. Anh rất thương Phi Nhung, mong cố ca sĩ yên nghỉ thanh thản.

"Tôi mong mọi chuyện ồn ào chấm dứt ở đây để em gái Phi Nhung được ra đi thanh thản và Hồ Văn Cường - một mầm non tài năng âm nhạc Việt Nam, được vươn cao vươn xa hơn nữa trong vòng tay của chúng ta", Ngọc Sơn nói.

{ keywords}
Ngọc Sơn và bầu Thụy thân thiết như anh em ruột.

Trước đó, trao đổi với VietNamNet, người đại diện truyền thông của Ngọc Sơn cho hay đã nắm được vụ việc Long Nhật loan tin "Ngọc Sơn giận Hồ Văn Cường vì bất hiếu". Anh thay mặt nghệ sĩ đính chính tin đồn, khẳng định không có chuyện Ngọc Sơn "giận, ghét" Hồ Văn Cường.

"Chia sẻ của ca sĩ Long Nhật hoàn toàn không đúng và có thể gây hiểu lầm trong dư luận, ảnh hưởng đến tên tuổi của ca sĩ Ngọc Sơn. Những thông tin chưa được kiểm chứng hay được xác thực từ phía Ngọc Sơn đều là những thông tin không chính xác", người này nói.

Thời gian gần đây, chuyện ồn ào xoay quanh doanh nhân Nguyễn Đức Thụy, ca sĩ Hồ Văn Cường và ê-kíp của Phi Nhung được dư luận và giới giải trí quan tâm. Doanh nhân bênh vực Hồ Văn Cường, nhiều lần thể hiện quan điểm gay gắt nhắm vào ê-kíp của Phi Nhung. Đỉnh điểm, anh đăng clip Phi Nhung ngồi đếm tiền, phản biện quan điểm "Phi Nhung không biết gì về tiền bạc, nhầm lẫn tờ 500 nghìn và tờ 20 nghìn" của quản lý cố nghệ sĩ. Bài đăng này gây tranh cãi dữ dội trên trang cá nhân bầu Thụy. 

Cẩm Loan 

Ngọc Sơn không 'giận, ghét' Hồ Văn Cường như lời Long Nhật

Ngọc Sơn không 'giận, ghét' Hồ Văn Cường như lời Long Nhật

Người đại diện truyền thông của Ngọc Sơn khẳng định mọi thông tin liên quan đến nghệ sĩ nếu không đến từ chính miệng anh đều không phải sự thật. 

本文地址:http://web.tour-time.com/html/02c693272.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1

-Chương trình môn Vật lý mới ở phổ thông sẽ coi trọng đánh giá khả năng đề xuất các phương án thí nghiệm và các kỹ năng thực hành.

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo dục vật lý được phân bố ở cả ba cấp học với các mức độ khác nhau, thông qua các môn học: Tự nhiên và Xã hội (lớp 1, lớp 2 và lớp 3); Khoa học (lớp 4 và lớp 5); Khoa học tự nhiên (Trung học cơ sở); Vật lý (trung học phổ thông).

Ở THPT, Vật lý là môn học thuộc nhóm môn Khoa học tự nhiên, được lựa chọn theo nguyện vọng của học sinh.

Dưới đây là dự thảo môn Vật lí chương trình giáo dục phổ thông mới.

Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới, sau khi công bố chương trình các môn học, Bộ sẽ lấy ý kiến góp ý rộng rãi của các tầng lớp xã hội trong 60 ngày. Sau đó, Ban soạn thảo sẽ tiếp tục hoàn thiện dựa trên những ý kiến đóng góp.

Trước đó, hồi cuối tháng 7/2017, Ban Chỉ đạo đổi mới chương trình SGK (Bộ GD-ĐT) đã thông qua Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể làm cơ sở để triển khai chương trình môn học và biên soạn SGK.

Chương trình môn học là văn bản xác định vị trí, vai trò môn học trong thực hiện mục tiêu GDPT, mục tiêu và yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục cốt lõi của môn học mỗi lớp hoặc cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc, định hướng kế hoạch dạy học môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục của môn học.

Ban Giáo dục

Dự thảo môn Khoa học tự nhiên chương trình giáo dục phổ thông mới

Dự thảo môn Khoa học tự nhiên chương trình giáo dục phổ thông mới

Dưới đây là dự thảo môn Khoa học tự nhiên chương trình giáo dục phổ thông mới.

">

Dự thảo môn Vật lí chương trình giáo dục phổ thông mới

Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên

Thông thường ai cũng muốn được khen. Lời khen thực hiện đúng lúc, đúng chỗ, đúng người, đúng mực, kịp thời sẽ có tác dụng khích lệ, động viên rất lớn. Tuy nhiên, nếu khen một cách dễ dãi, khen không đúng bản chất, khen không xuất phát từ tấm lòng chân thành thì đó chính là xu nịnh. Có rất nhiều câu chuyện cười ra nước mắt từ việc nịnh bợ này.

Chuyện nịnh cười ra nước mắt

Có lần, đến thăm nhà một đồng chí cán bộ cấp trên, khi được vợ đồng chí cán bộ này mời uống nước, một thành viên trong đoàn của chúng tôi nhấp một ngụm và hỏi: “Nước chị mua ở đâu mà ngon thế?”

Vợ đồng chí cán bộ này trả lời: “Đó là nước máy, tôi đun sôi rồi để nguội chứ có mua ở đâu đâu”?

Nghe xong, cả đoàn chúng tôi nhìn nhau cười và người nịnh hót thì đỏ chín cả mặt.

Lần khác, khi dự hội thảo về “Đổi mới công tác thi đua khen thưởng”, một cán bộ trình bày tham luận với chủ đề “Phòng, chống tham nhũng trong công tác thi đua khen thưởng”, nhưng trong tham luận chẳng thấy tham nhũng, tiêu cực đâu mà chỉ thấy khen người chủ trì hội thảo, nào là “thủ trưởng luôn nhường danh hiệu thi đua cho người khác”, “thủ trưởng là người mẫu mực về đạo đức, tác phong”, “thủ trưởng là tấm gương sáng để chúng tôi học tập”…

Đến lúc liên hoan “mừng thành công cuộc hội thảo”, có một cán bộ lớn tuổi đã “khen” người phát biểu đó rằng: “Anh giỏi quá, đã đổi tên cuộc hội thảo thành “Đổi mới công tác xu nịnh”.  

(Ảnh minh họa)

(Ảnh minh họa) 

Thói xu nịnh thời nay biến hóa khôn lường với muôn hình vạn trạng.

Ngày xưa thường chỉ có cấp dưới nịnh cấp trên, còn ngày nay còn có hiện tượng cấp trên nịnh dưới, nhất là vào các dịp bỏ phiếu tín nhiệm, đánh giá cán bộ, chuẩn bị đại hội, bầu nhân sự ở các cấp, các ngành...

Không chỉ cấp dưới trực tiếp nịnh thủ trưởng cấp trên mà còn nịnh gián tiếp qua vợ, con thủ trưởng. Không chỉ nịnh bằng lời lẽ ngon ngọt mà còn nịnh qua nhiều kênh, phương tiện, vật chất, cơ chế, chính sách… mà chúng ta gọi là hối lộ, tham nhũng.

Thậm chí có trường hợp nịnh bằng chính thân xác mình hoặc thân xác của vợ con mình cho kẻ có quyền.

Người đi nịnh "sáng tạo" ra không biết bao nhiêu cách, có thể nói đạt tới trình độ "nghệ thuật". Ngay cả trong hội nghị phê bình, kiểm điểm, vẫn có người xu nịnh cấp trên:“Trưởng phòng có khuyết điểm rất lớn đó là coi thường sức khỏe của bản thân, làm việc quên cả giờ giấc”; “Khuyết điểm của thủ trưởng là thiếu quan tâm đến gia đình vợ con, suốt đêm ngày ở cơ quan và đi cơ sở”…

Hậu quả khôn lường

Không phải bây giờ thói xu nịnh mới có mà căn bệnh này đã có cách đây hàng ngàn năm, gây những hậu quả khôn lường cho xã hội.

Ở nước Việt Nam, sử sách còn ghi lại vào Vua Trần Dụ Tông (1336-1369) bất tài, bị một số quan lại triều đình nịnh bợ, không nghe theo những trung thần nên để dân chúng đói khổ, đất nước suy kiệt.

Ở Trung Quốc thời Đông Chu liệt quốc, Vua Ngô là Phù Sai vì không chịu nghe lời can gián ngay thẳng của trung thần tướng quốc Ngũ Viên, chỉ nghe lời của kẻ nịnh thần là quan thái tể Bá Hi nên mất nước vào tay Việt Vương Câu Tiễn.

Thời nhà Thanh có nịnh thần nổi tiếng là Hòa Thân, do có tài nịnh, được vua Càn Long tin dùng nên Hòa Thân đã lộng hành, khuynh đảo thiên hạ, hãm hại người tài, trung thần. Tương truyền, có lần Càn Long hỏi Hòa Thân: “Khanh là trung thần hay gian thần”.Hòa Thân đáp: “Thần không phải trung thần, cũng không phải gian thần. Thần là nịnh thần”. Vua Càn Long hỏi tại sao, Hòa Thân tiếp tục đáp: “Trung thần rồi cũng sẽ bị giết. Gian thần càng bị giết. Chỉ có nịnh thần là sống lâu nhất!”…

Việc nịnh hót nói chung đã mang lại nhiều lợi ích cho cả người nịnh và người được  nịnh. Nhưng đó là cái lợi không chính đáng và thường là cái lợi nhỏ. Còn tác hại của việc nịnh mới là cái lớn. Bởi lẽ mục đích của nịnh là vì quyền lợi, vì mưu lợi cá nhân. Những người nịnh và được nịnh có thể bóp méo sự thật, đổi trắng thay đen, biến của công thành tư, xấu thành tốt… Nhân cách phẩm giá của họ không còn. Đạo lý nghĩa tình của họ cũng hết. Từ trung thực họ thành kẻ phản bội. Họ làm băng hoại đạo lý.

Thực tế cho thấy, nịnh bợ là tiền đề của tham nhũng tiêu cực và thường gắn liền với tham nhũng tiêu cực, gây ra những hậu quả khôn lường cho xã hội. Người được nịnh cứ nghĩ đó là khen thật, gây ra tâm lý tự mãn, ảo tưởng. Những cán bộ, đảng viên chân chính xung quanh thấy vậy sẽ sinh ra chán nản, giảm ý chí phấn đấu, không thiết tha cống hiến.

Cơ quan, đơn vị có kẻ nịnh bợ thường dẫn đến cục bộ, bè phái, lợi ích nhóm, mất đoàn kết hoặc đoàn kết xuôi chiều, từ đó năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của cấp ủy, tổ chức đảng giảm sút, chất lượng thực hiện nhiệm vụ thấp.

Giải pháp đẩy lùi thói xu nịnh

Thói xu nịnh là một trong những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” đã được Đảng ta chỉ ra.

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần đề cập và chấn chỉnh “căn bệnh” xu nịnh trong các mối quan hệ công tác và xã hội của cán bộ, đảng viên và trong cả quần chúng nhân dân nói chung. Năm 1947, khi kêu gọi toàn dân xây dựng “Đời sống mới”, Người đã căn dặn “người hơn mình, thì chớ nịnh hót”.

Với cán bộ, Người nhiều lần nhắc nhở về căn bệnh “ưa người ta nịnh mình” hay bệnh “ham dùng những kẻ khéo nịnh hót mình, mà chán ghét những người chính trực”. Khi viết về những phẩm chất cần có của một “người tướng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, 1 trong 8 điều xấu phải tránh là “hay nghe lời xu nịnh” …

Thực tế cho thấy, người có đức, có tài thường không xu nịnh. Người có bản lĩnh và tự trọng cũng không thích nghe nịnh. Khi năng lực và tự trọng của cán bộ được nâng cao sẽ tạo ra “sức đề kháng” để chống lại “căn bệnh” xu nịnh. Vì thế, giải pháp quan trọng nhất để đẩy lùi thói xu nịnh chính là phải giáo dục, rèn luyện cho đội ngũ cán bộ, đảng viên có phẩm chất đạo đức tốt, giàu lòng tự trọng. Khi cán bộ, đảng viên có phẩm chất, lòng tự trọng sẽ luôn biết giữ gìn danh dự của bản thân, trung thực, giản dị, tỉnh táo, sáng suốt và không bị "mê hoặc" trước những lời lẽ vuốt ve, ca ngợi thái quá.   

Nếu người lãnh đạo, quản lý có tâm trong sáng, có tinh thần tập thể, coi trọng thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan, đơn vị, dùng “tai mắt” của quần chúng nhân dân, dư luận trong cơ quan, đơn vị để xem xét, đánh giá con người trong công tác nhân sự thì thói xu nịnh sẽ không còn đất sống. Vì thế, để chữa trị “căn bệnh” xu nịnh, các cơ quan, đơn vị cần tạo môi trường giao tiếp, ứng xử lành mạnh để mọi người trong tập thể được bày tỏ chính kiến, lập trường đúng đắn của mình.

Để có cơ sở nhận diện đối tượng xu nịnh, trong công tác đánh giá cán bộ, mỗi tổ chức đảng, tổ chức chính trị - xã hội cần sớm nghiên cứu xây dựng các tiêu chí cụ thể để đánh giá, nhận diện biểu hiện xu nịnh; xem đó là một tiêu chí quan trọng trong hệ tiêu chí đánh giá cán bộ hiện nay.

Trên cơ sở kết quả đánh giá, việc một cá nhân được số đông thành viên trong tập thể phát hiện, phản ánh có biểu hiện xu nịnh thì tổ chức và cơ quan chức năng phải quyết liệt kiểm tra, giám sát, chấn chỉnh kịp thời và có biện pháp xử lý thích đáng, thậm chí phải tiến hành kỷ luật nếu cần thiết. Nhất quyết không được xem nhẹ, cả nể, bỏ qua với bất kỳ biểu hiện nào dù nhỏ nhất của "bệnh xu nịnh”.

Đặc biệt, trong các dịp đánh giá cán bộ, bình xét thi đua, bầu cử các vị trí công tác chủ trì, chủ chốt thì công tác rà soát, thẩm định cán bộ đối với các biểu hiện xu nịnh cần được tiến hành nghiêm túc, quyết liệt với cách làm ngày càng bài bản, khoa học. Khi phát hiện cán bộ, đảng viên có biểu hiện nịnh bợ thì kiên quyết đấu tranh, thải loại; tuyệt đối không để lọt vào tổ chức, không để “trèo cao, leo sâu” vào hàng ngũ những cán bộ xu nịnh, chạy chọt. Kiên quyết không đưa vào quy hoạch những người có biểu hiện xun xoe, nịnh bợ.

Cách đây hơn 5 năm, Thủ tướng ký Quyết định số 1847/QĐ-TTg, ngày 27/12/2018 về việc phê duyệt đề án văn hóa công vụ; trong đó quy định rõ việc công chức, viên chức không nịnh bợ, lấy lòng cấp trên vì động cơ không trong sáng. Tuy nhiên, chế tài xử lý hành vi xu nịnh lại chưa rõ ràng. Vì vậy, rất cần đưa một số điều của đề án nói trên vào các dự án Luật Cán bộ công chức, Luật Viên chức, trong đó luật hóa quy định không nịnh bợ cấp trên.

(Nguồn: dangcongsan.vn)">

Chữa 'bệnh' xu nịnh

(Theo TT&VH)

">

Hoảng hồn khi 'gà cưng' của Mr Đàm diện váy sexy

友情链接