FIFA ra phán quyết về đội tuyển Nga ở World Cup 2026
Tờ Daily Mail (Anh) cho hay FIFA và UEFA tiếp tục giữ nguyên án cấm thi đấu với đội tuyển Nga ở vòng loại World Cup 2026 cũng như những giải đấu quốc tế khác. Đây là giải đấu thứ hai liên tiếp sau Euro 2024,ánquyếtvềđộituyểnNgaởreal madrid đấu với osasuna "Những chú gấu" không được tham dự giải đấu lớn.
Lệnh cấm với đội tuyển Nga bắt đầu từ tháng 2/2022. Tới nay, cả FIFA lẫn UEFA đều chưa gỡ bỏ lệnh cấm của đội bóng này.
Kênh truyền hình thể thao Match TV của Nga cũng xác nhận đội nhà không tham gia lễ bốc thăm vòng loại World Cup 2026 diễn ra vào ngày 13/12. Điều này đồng nghĩa với việc đội tuyển Nga không tham dự giải đấu tại ba quốc gia Mỹ, Canada và Mexico vào năm 2026.
Trong hai năm qua, đội tuyển Nga vẫn tích cực thi đấu giao hữu khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên, việc không được cọ xát đỉnh cao trong thời gian dài ảnh hưởng lớn tới sức mạnh của "Những chú gấu". Trên bảng xếp hạng FIFA, đội tuyển Nga vẫn đang xếp thứ 34.
Trong hành trình đã qua, đội tuyển Nga từng thi đấu giao hữu với đội tuyển Việt Nam trên sân Mỹ Đình. Họ đã giành chiến thắng với tỷ số 3-0 trước thầy trò HLV Kim Sang Sik. Mới nhất, đoàn quân của HLV Valeri Karpin đã thắng 11-0 trước Brunei trên sân nhà.
Tại vòng loại World Cup 2026 khu vực châu Âu, 54 đội bóng sẽ được chia thành 12 bảng, gồm 6 bảng có 4 đội và 6 bảng có 5 đội. Các đội bóng sẽ đối đầu với nhau theo thể thức sân nhà, sân khách.
Châu Âu sẽ có 16 suất tham dự World Cup 2026. Trong đó, 12 đội đứng đầu mỗi bảng sẽ có vé trực tiếp. Còn lại, 4 suất được quyết định thông qua vòng play-off (gồm 12 đội nhì bảng và 4 đội có thành tích tốt nhất ở Nations League).
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
Bé N. vẫn đang được điều trị tại BV
Xác định là ca tối khẩn cấp, ngay lập tức bệnh viện phát lệnh báo động đỏ, các bác sĩ tiến hành cấp cứu tim phổi tại chỗ. May mắn, vài phút sau, tim cháu bé đã đập trở lại. Bé N. tiếp tục nằm thở máy thêm 1 ngày trước khi nội soi hút các bọt của dị vật còn sót.Sau gần 1 tuần nằm viện, sức khoẻ của bé N. hồi phục rất tốt, đã cai được máy thở, sẽ được xuất viện trong 1-2 ngày tới.
Trẻ nhỏ rất dễ hóc dị vật, đặc biệt ở nhóm dưới 5 tuổi. Tại BV Nhi TƯ – BV nhi khoa lớn nhất miền Bắc, mỗi năm tiếp nhận hàng chục ca hóc dị vật, chủ yếu là học các loại hạt như hạt nhãn, chôm chôm, ngô, đậu, cơm, cháo...
Tuy nhiên, BS Phạm Ngọc Toàn, khoa Cấp cứu chống độc, BV Nhi TƯ cho biết, rất đáng tiếc khi hầu hết các trường hợp chuyển đến cấp cứu đã ở giai đoạn muộn, do cha mẹ không biết sơ cứu ban đầu khiến dị vật rơi vào đường thở gây ngừng thở, ngừng tim. Lúc này não đã tổn thương không thể phục hồi do thiếu oxy, nhiều trẻ tử vong.
Theo BS Toàn, xử trí cấp cứu ban đầu tuy đơn giản nhưng có thể cứu mạng bệnh nhi vì chỉ cần 3 phút không có oxy lên não, đã gây tổn thương, 4 phút là tổn thương không hồi phục.
Với các trường hợp trẻ hóc dị vật nhưng còn tỉnh táo, ho được, nên khuyến khích trẻ ho rồi nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế.
Nếu tỉnh nhưng ho không hiệu quả thì người lớn hỗ trợ vỗ lưng, ấn ngực. Trẻ còn bé, có thể đặt trẻ nằm úp xuống đùi, cho đầu chúi xuống rồi vỗ lưng
Trường hợp trẻ ngừng thở, cần thở thông đường thở, móc hết các dị vật trong miệng, thực hiện ép tim, hà hơi thổi ngạt, tỉ lệ 15 lần ép tim, 2 lần thổi ngạt. Vị trí ép tim nằm 1/2 dưới xương ức.
Trong lúc ép tim, cần duy trì nhịp 100 lần/phút, cố gắng ép sâu và mạnh, độ lún bằng khoảng 1/3 bề dày lồng ngực.
Thúy Hạnh
Cha mẹ nào cũng cần xem video này để tự cứu con mình
Khi trẻ hóc dị vật, giai đoạn cấp cứu trong 4-5 phút đầu tiên đóng vai trò quyết định đến mạng sống của đứa trẻ.
" alt="Bé 8 tháng ở Hải Phòng ngừng thở vì mẹ để con tự ăn chuối" />Lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai và Tập đoàn VNPT nhấn nút khai trương IOC thành phố Biên Hòa Hạ tầng CNTT cũng đã được đầu tư toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội của tỉnh, dịch vụ Hội nghị truyền hình của VNPT đã được triển khai kết nối từ Chính phủ đến 11 Thành phố/huyện, 170 phường/xã, giúp cho việc hội họp truyền đạt các ý kiến chỉ đạo từ Trung ương đến tận phường/xã được thông suốt, nhất là trong tình hình dịch bệnh Covid-19 vừa qua.
Các giải pháp CNTT của VNPT cũng đã được Tỉnh áp dụng để đẩy nhanh triển độ thực hiện hạng mục trong tiến trình xây dựng Chính quyền điện tử, đô thị thông minh như: Trục liên thông dữ liệu (LGSP) tỉnh Đồng Nai; Hệ thống quản lý văn bản và điều hành VNPT i-Office; Hệ thống thông tin báo cáo của tỉnh Đồng Nai; Cổng dịch vụ công Quốc gia; Hệ thống báo cáo của Văn phòng Chính phủ; Hỗ trợ Công an tỉnh Đồng Nai khai thác hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư… phục vụ xây dựng chính quyền điện tử, từng bước tiến đến chính quyền số.
Hệ thống tổng đài dịch vụ công 1022 đến nay đã phát huy hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của người dân và doanh nghiệp, góp phần cải thiện chỉ số cải cách hành chính của tỉnh. Trong thời điểm dịch bệnh Covid diễn ra phức tạp, tổng đài 1022 đã đảm bảo phục vụ hơn 84.000 lượt gọi của người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn cần hỗ trợ, giúp cho chính quyền kịp thời xử lý các vấn đề y tế, an sinh xã hội, giao thông trong thời điểm toàn tỉnh thực hiện giãn cách xã hội..
Đồng thời, VNPT cũng đã cung cấp các giải pháp, ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực kê khai bảo hiểm xã hội qua mang, khai báo thuế, ứng dụng dụng trong lĩnh vực y tế, giáo dục, du lịch…
Việc triển khai mạnh mẽ, sâu rộng các ứng dụng CNTT trong giai đoạn vừa qua tại các cơ quan, đơn vị, địa phương, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã đem lại cho Đồng Nai diện mạo khác biệt. CNTT phát triển ngày một sâu, rộng hướng về cơ sở, rút ngắn khoảng cách giữa các cơ quan nhà nước, thúc đẩy cải cách hành chính, góp phần thu hút đầu tư, tạo động lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Hợp tác để thúc đẩy hoàn thành các mục tiêu chuyển đổi số của Đồng Nai
Trong giai đoạn mới, đồng hành cùng UBND tỉnh Đồng Nai, Tập đoàn VNPT tiếp tục chủ động tiên phong nghiên cứu, xây dựng các giải pháp và triển khai mới các ứng dụng Viễn thông - CNTT, đặc biệt trong các dự án cung cấp các giải pháp, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ đề án chuyển đối số, xây dựng đô thị thông minh, xây dựng phát triển hạ tầng số, hoàn thiện các giải pháp đảm bảo an toàn, an ninh thông tin, hợp tác trong lĩnh vực xây dựng triển khai khu CNTT tập trung, khu công nghệ cao đổi mới, phát triển nguồn nhân lực Viễn thông - CNTT và phát triển công nghiệp CNTT.
Với kết quả đã đạt được trong hơn 05 năm vừa qua, giai đoạn 2015 - 2020, một lần nữa lãnh đạo UBND khẳng định đặt trọn niềm tin vào mối quan hệ hợp tác với Tập đoàn VNPT, đồng thời cam kết tạo điều kiện thuận lợi để VNPT tập trung tham gia phát triển hạ tầng Viễn thông - CNTT, thực hiện đầy đủ các dự án trên địa bàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu về phát triển Viễn thông - CNTT và ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý của chính quyền, cùng với đó là cung cấp các dịch vụ công phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày một tốt hơn.
UBND tỉnh Đồng Nai và Tập đoàn VNPT ký kết hợp tác giai đoạn 2021-2026 Cũng nhân dịp này, UBND thành phố Biên Hòa cùng VNPT chính thức khai trương Trung tâm Điều hành thông minh TP.Biên Hòa (IOC Biên Hòa) do Tập VNPT phối hợp xây dựng.
IOC Biên Hòa được triển khai với nhiều chức năng trên mọi lĩnh vực điều hành quản lý: Điều hành y tế thành phố; Giám sát an toàn thông tin; Hệ thống quản lý mạng xã hội; Hệ thống giám sát lĩnh vực giáo dục; Hệ thống điều hành chỉ tiêu kinh tế - xã hội; Hệ thống giám sát du lịch; Hệ thống camera an ninh và giao thông; Hệ thống giám sát hành chính công; Hệ thống phản ánh hiện trường. Tất cả các lĩnh vực đã hoàn thiện và hoạt động ổn định.
IOC Biên Hòa được đưa vào vận hành từ cuối năm 2020 là sự nỗ lực rất lớn từ đội ngũ cán bộ, công viên chức của thành phố Biên Hòa và VNPT Đồng Nai. Trong năm 2021, UBND TP.Biên Hòa đã phối hợp cùng VNPT Đồng Nai bổ sung thêm một số chức năng phục vụ công tác phòng chống dịch. Đặc biệt trong thời gian dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, IOC Biên Hòa đã phát huy được vai trò là “bộ não số” trong công tác phòng, chống dịch bệnh với nhiều tiện ích thực sự mang lại hiệu quả cho người dân như: xem thông tin tình hình dịch bệnh, phản ánh góp ý cho chính quyền, xem phản ánh, xem camera tại các địa điểm công cộng, các chốt kiểm soát dịch bệnh, và các tiện ích, thông tin hữu ích khác cho người dân…
Giai đoạn tiếp theo, TP.Biên Hòa sẽ phối hợp cùng VNPT tiếp tục bổ sung các lĩnh vực mới, cần thiết, trọng tâm trên địa bàn, bổ sung thêm nhiều tính năng phục vụ người dân, doanh nghiệp trên App Biên Hòa Smart City, đưa vào khai thác vận hành và sử dụng dữ liệu trên hệ thống trong công tác số hóa về đất đai, tài nguyên môi trường, quy hoạch, quản lý trật tự đô thị thông minh, kết nối chia sẻ dữ liệu về giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội, thuế… với IOC Biên Hòa nhằm phục vụ công tác chỉ đạo điều hành.
Cùng với đó, 2 bên sẽ tiếp tục lộ trình thực hiện hoàn thiện IOC Biên Hòa ở các giai đoạn tiếp theo, từng bước thực hiện lộ trình tích hợp ứng dụng, nguồn dữ liệu từng bước xây dựng chuyển đổi số TP.Biên Hòa, đáp ứng kỳ vọng xây dựng thành công thành phố thông minh TP. Biên Hòa./.
An Nhiên
" alt="UBND tỉnh Đồng Nai và Tập đoàn VNPT: Hợp tác để thúc đẩy hoàn thành các mục tiêu chuyển đổi số" />Ứng dụng blockchain sẽ cải thiện việc truy xuất nguồn gốc của thuốc giả. (Ảnh minh họa: Internet) Các giải pháp dựa trên việc lưu trữ dữ liệu với blockchain đang được nhiều công ty dược phẩm phối hợp với các công ty công nghệ phát triển nhằm truy vết sản phẩm dược phẩm của họ; theo dõi số lượng, chất lượng, vị trí cũng như bảo vệ sức khỏe người dùng, dễ dàng thu hồi sản phẩm khi cần thiết. Hơn nữa, sử dụng blockchain giúp cắt bỏ các nhà phân phối, cung cấp dịch vụ trung gian, làm giảm áp lực cho việc kiểm tra, giám sát của cơ quan thẩm quyền.
Dần dần, khi các hệ thống blockchain pharmaceutical được hình thành, kết hợp với sự liên kết giám sát của Chính phủ, bắt buộc các công ty, cơ sở sản xuất thuốc phải có đăng ký, tham gia vào hệ thống và được chứng nhận trước khi đưa sản phẩm ra thị trường. Các thông tin nguồn gốc là đáng tin cậy, có thể dễ dàng tra cứu sử dụng mã vạch RFID và quét bằng smartphone.
Đông Phong
Số hóa hồ sơ sức khỏe y tế bằng công nghệ blockchain
Các ứng dụng phổ biến nhất của công nghệ blockchain trong chăm sóc sức khỏe đang nằm trong lĩnh vực hồ sơ y tế điện tử.
" alt="Sử dụng blockchain để ngăn chặn việc sản xuất thuốc giả" />- - Do cơ xương khớp bao gồm nhiều bộ phận trên cơ thể của chúng ta, vì vậy nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn cơ xương khớp rất đa dạng.
Cần xây dựng một số nền tảng dạy và học trực tuyến hiệu quả, tiết kiệm chi phí. (Ảnh minh họa: Internet) Trong giai đoạn 2021-2025, Đề án tập trung vào các nhiệm vụ giải pháp chủ yếu như: Hoàn thiện cơ chế chính sách; đổi mới quản trị, quản lý nhà nước về giáo dục; phát triển hệ sinh thái chuyển đổi số hoạt động dạy và học; phát triển nhân lực số. Trong đó, sẽ triển khai nền tảng quản trị tạo môi trường làm việc và tương tác trực tuyến cho cán bộ quản lý giáo dục, nhà giáo, nhân viên và người học; triển khai các mô hình dạy học tiên tiến trên nền tảng số.
Đồng thời, phát triển kho học liệu số, học liệu mở dùng chung, bải giảng điện tử, học liệu đa phương tiện, sách giáo khoa điện tử; triển khai mô hình giáo dục STEM/STEAM, phát triển tư duy lập trình, triển khai các chương trình về khoa học máy tính phù hợp; nâng cao năng lực số cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên, người học đảm bảo quản lý và làm việc hiệu quả trên môi trường số…
Nếu như trước đây 100% kiến thức được truyền thụ ở trên lớp thì hiện nay tỷ lệ kiến thức được truyền thụ trực tuyến sẽ tăng dần lên. Thậm chí, trong giai đoạn giãn cách xã hội vì dịch bệnh, 100% là học trực tuyến. Nếu như trước đây lên lớp là để giảng bài, ở nhà là để tự làm bài tập, thì hiện nay đảo ngược lại, học sinh có thể ở nhà nghe giảng bài trực tuyến, nhưng lên lớp để làm bài tập và giải quyết các vấn đề đặt ra theo các nhóm. Trước đây, giáo dục là trải nghiệm mang tính đại trà, thì hiện nay, giáo dục lại là trải nghiệm mang tính cá thể hóa. Phương pháp và tài liệu giáo dục linh động hơn, cho phép thay đổi để thích nghi với cách học và tốc độ tiếp thu kiến thức của từng học sinh chứ không theo như cách cũ trước đó là buộc học sinh phải thay đổi để tuân theo phương pháp giảng dạy trong lớp.
Đánh giá cao các nội dung, mục tiêu đặt ra trong Đề án, vị đại diện Đại học Quốc gia TPHCM lưu ý cần làm rõ nội hàm của việc dạy học trực tuyến để đưa ra những mục tiêu phù hợp. Đồng thời, cần hình thành các kho học liệu trực tuyến, trong đó quan tâm tới các kho học liệu mở của thế giới và có chính sách thúc đẩy sử dụng các kho học liệu này; xây dựng một số nền tảng dạy và học trực tuyến hiệu quả, tiết kiệm chi phí.
Linh Đan
UNICEF khuyến cáo cách dạy học trực tuyến cho trẻ em hiệu quả
Nắm rõ các tính năng của phần mềm, thiết kế các hoạt động tương tác, hay giữ liên lạc với học sinh là một trong số những yếu tố giúp giáo viên dạy học trực tuyến hiệu quả trong mùa dịch.
" alt="Hình thành nền tảng số cho xã hội học tập, phát triển nhân lực chất lượng cao" />
- ·Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- ·Căn hộ cao cấp ‘được lòng’ khách hàng trẻ
- ·Mẹ kế tốt bụng vì 2 tỷ ép con chồng lấy người đáng tuổi bố
- ·Giải pháp mới hỗ trợ phòng ngừa tiêu chảy cho trẻ em
- ·Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
- ·An toàn thực phẩm bếp ăn bán trú: Tăng cường giám sát độc lập
- ·Những mẫu tai nghe Make in Vietnam từng khiến dân tình 'phát sốt'
- ·Ngắm biển trăng ở đảo Nam Du với chưa tới 2 triệu đồng
- ·Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- ·Nhóm 'Bông hồng đen' tự ý lấy máu học sinh ở Hải Phòng bị phạt 7,5 triệu đồng
- Sáng nay (2/10) ghi nhận tại công trình số 9A Nguyễn Gia Thiều đội công nhân đã bắt đầu thực hiện việc khoan phá bê tông phần mái tum tại tầng 6 phía trong.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Nguyễn Doãn Long – Tổ trưởng tổ Quản lý trật tự xây dựng (QLTTXD) phường Trần Hưng Đạo cho biết, sau khi phát hiện công trình sai phép phường đã lập biên bản vi phạm. UBND quận Hoàn Kiếm ban hành Quyết định về việc "Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả" đối với hành vi vi phạm TTXD tại công trình. Trong đó yêu cầu chủ đầu tư tháo dỡ phần vi phạm.
Chủ đầu tư công trình số 9A Nguyễn Gia Thiều xin tự tháo dỡ phần thi công sai phép. “Phía trước chủ đầu tư làm đúng theo giấy phép tuy nhiên công trình phía sau từ trục 4 đến trục 6 chủ đầu tư vi phạm về chiều cao công trình. Đến hôm nay chủ đầu tư đã thực hiện phá dỡ phần vi phạm trên tầng 6” – ông Long nói.
Về đảm bảo an toàn trong quá trình phá dỡ, ông Long cho biết tất cả các công trình đều có sự che chắn để tránh nguyên vật liệu ra xung quanh. Cũng theo vị này, hiện chủ đầu tư đang tiến hành tự tháo dỡ phần sai phạm nên đội QLTTXD phường sẽ giám sát đôn đốc để chủ đầu tư thực hiện tháo dỡ theo đúng nội dung chỉ đạo.
Liên quan đến sai phạm tại công trình này, như VietNamNet thông tin, công trình vốn là nhà biệt thự được xếp vào nhóm 3 đã hư hỏng, xuống cấp được UBND TP đã đồng ý về chủ trương cho phép phá dỡ để xây dựng lại.
Sáng nay (2/10) đội công nhân bắt đầu thực hiện việc khoan phá bê tông phần mái tum tại tầng 6. UBND quận Hoàn Kiếm đã cấp Giấy phép xây dựng (GPXD) số 198 cho bà Nguyễn Thanh Huyền được phép xây dựng công trình nhà ở gia đình. Nhưng trong quá trình thi công, chủ đầu tư đã xây sai so với GPXD được cấp (vượt 2 tầng so với giấy phép).
Ngày 16/9, UBND quận Hoàn Kiếm đã ban hành Quyết định số 2240/QĐ-KPHQ về việc "Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả" đối với hành vi vi phạm TTXD tại công trình số 9A Nguyễn Gia Thiều.
Cụ thể, tầng 5: Tháo dỡ phần diện tích 80m2 mái BTCT, cao 3,5m; Tầng 6: Tháo dỡ phần diện tích 80m2 mái BTCT, cao 2,8m.
UBND quận Hoàn Kiếm yêu cầu tháo dỡ phần xây vượt tầng sai phép tại tầng 5 và tầng 6 tại công trình số 9A Nguyễn Gia Thiều. Cũng trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, ngày 21 - 22/9 vừa qua, UBND quận này đã huy động các lực lượng chức năng tiến hành cưỡng chế công trình vi phạm trật tự xây dựng tại số nhà 26-28-30 Nhà Chung (phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm).
Đây là công trình gây bức xúc dư luận khi thành phố chỉ cho phép xây dựng ở phố Nhà Thờ, Nhà Chung (khu phố 4) nhà cao 4 tầng, không có tum vì sợ biến thành 5 tầng. Tuy nhiên, công trình 26 - 28 - 30 Nhà Chung lại được cấp giấy phép xây 6 tầng và chủ đầu tư đã xây lên tầng thứ 9.
Hồng Khanh
Cao ốc trên đất biệt thự cổ tiếp tục thi công bất chấp lệnh đình chỉ
- Bất chấp lệnh đình chỉ, công trình số 9A Nguyễn Gia Thiều (Hoàn Kiếm, Hà Nội) vẫn ngang nhiên thi công. Trong khi đó, lãnh đạo Đội Quản lý TTXD đô thị quận cho biết, sẽ đề nghị thu hồi giấy phép xây dựng (GPXD) của công trình.
" alt="Cắt ngọn công trình trên đất biệt thự cổ ở trung tâm Hà Nội" /> Từ nay đến khi có thông báo mới hoặc chỉ đạo khác của Trung ương, các chốt kiểm soát dịch tại Huế công nhận kết quả xét nghiệm Covid-19 của người dân trên PC-Covid hoặc Hue-S (Ảnh minh họa: thuathienhue.gov.vn) Sở Y tế chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, các đơn vị lấy mẫu, xét nghiệm trên địa bàn tỉnh thực hiện đầy đủ quy trình trên Nền tảng xét nghiệm Covid-19, từ lấy mẫu đầu vào đến xét nghiệm, trả kết quả qua phần mềm và công bố kết quả qua các ứng dụng PC-Covid quốc gia và Hue-S.
Theo hướng dẫn của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, trường hợp cá nhân, tổ chức cần kết quả xét nghiệm Covid-19 bản giấy, các đơn vị thực hiện theo quy định hiện hành.
Sở Y tế cũng có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ lực lượng chức năng phòng chống dịch công nhận kết quả xét nghiệm Covid-19 trên ứng dụng PC-Covid quốc gia và Hue-S.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế giao Sở TT&TT là cơ quan đầu mối của tỉnh phối hợp với các cơ quan, đơn vị chuyên môn của Bộ TT&TT hướng dẫn, hỗ trợ các đơn vị lấy mẫu, xét nghiệm thực hiện công bố, đồng bộ và tích hợp kết quả xét nghiệm Covid-19 trên nền tảng của Trung tâm công nghệ phòng chống dịch Covid-19 quốc gia và liên thông dữ liệu ứng dụng PC-Covid và Hue-S.
Cùng với 2 nền tảng quản lý tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19, khai báo y tế và quản lý người vào ra địa điểm bằng mã QR, nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến cũng là 1 trong 3 nền tảng công nghệ được Bộ TT&TT và Bộ Y tế khuyến cáo các địa phương triển khai thống nhất.
So với trước đây làm bằng cách thủ công, nền tảng công nghệ này giúp các cơ sở xét nghiệm Covid-19 giảm khoảng 50% thời gian lấy mẫu xét nghiệm nhờ quét và lưu trữ thông tin người xét nghiệm qua mã QR trên ứng dụng di động, xử lý trên phần mềm. Kết quả xét nghiệm của người dân cũng được trả online trên ứng dụng di động, giúp hạn chế tiếp xúc trực tiếp.
Với sự hỗ trợ của Trung tâm công nghệ phòng chống dịch Covid-19, dữ liệu tiêm chủng, xét nghiệm đã được kết nối, liên thông với các nền tảng chống dịch tại Huế. Nhờ vậy, kết quả tiêm chủng và xét nghiệm đã được trả cho người dân địa phương qua cả Hue-S và PC-Covid.
97% người dân Huế có Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia
Sở TT&TT Thừa Thiên Huế còn được yêu cầu tiếp tục tuyên truyền cài đặt và sử dụng PC-Covid, Hue-S để người dân không chỉ thể hiện trách nhiệm của cá nhân đối với cộng đồng mà còn là cách để mỗi người tự bảo vệ bản thân và gia đình trước dịch bệnh.
Trong đó, PC-Covid là ứng dụng do Ban chỉ đạo quốc gia chỉ đạo xây dựng phục vụ phòng chống dịch Covid-19. Có mặt trên các kho ứng dụng App Store và CH Play từ ngày 30/9, PC-Covid có các tính năng chính gồm: Cấp, quản lý mã QR cá nhân và địa điểm; Quét mã QR; Khai báo y tế; Khai báo di chuyển nội địa; Phản ánh của người dân; Thông tin tiêm vắc xin, thông tin xét nghiệm... Tính đến ngày 5/11, ứng dụng PC-Covid đã có hơn 28,3 triệu người dùng.
Hue-S hiện là ứng dụng trên nền di động đã được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tích hợp, cung cấp các dịch vụ đô thị thông minh. Được kết nối đồng bộ với Cổng thông tin dịch vụ đô thị thông minh, thời gian qua trên ứng dụng này, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai cung cấp nhiều dịch vụ cho người dân như: phản ánh hiện trường, thông tin cảnh báo, giám sát đô thị qua cảm biến camera, giám sát hồ đập và môi trường, giám sát tàu cá...
Từ đầu năm 2021, để phát huy hiệu quả của ứng dụng Hue-S vốn đã được nhiều người dân Thừa Thiên Huế quen sử dụng, UBND tỉnh này đã khởi động triển khai giải pháp quản lý dịch bệnh Covid-19 bằng mã QR. Giải pháp hướng tới mục tiêu góp phần phòng chống dịch Covid-19 lây lan trong cộng đồng và bảo đảm an toàn sức khỏe cho người dân.
Đến nay, khoảng 97% người dân Thừa Thiên Huế đã có Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia. Đặc biệt, vào giữa tháng 9/2021, Trung tâm công nghệ phòng chống dịch Covid-19 quốc gia đã phối hợp với Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế thiết lập, mở kết nối API và cấp chuẩn để tỉnh có thể chủ động tạo mã QR cho người dân theo chuẩn quốc gia.
Sau khi mã QR quốc gia được kết nối, Thừa Thiên Huế đã làm Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia cho người dân trong tỉnh. Hệ thống cấp Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia của Thừa Thiên Huế chính thức kích hoạt từ 16h ngày 19/9. Đến nay, Huế đã tạo và cấp Thẻ kiểm soát dịch bệnh cho khoảng 97% dân số của tỉnh.
Đại diện Sở TT&TT Thừa Thiên Huế nhấn mạnh: Giải pháp kiểm soát người vào - ra các địa điểm bằng quét mã QR quốc gia gắn trên Thẻ kiểm soát dịch bệnh đã cấp cho người dân được tỉnh xác định là giải pháp căn cơ nhất trong giai đoạn chuyển trạng thái thích ứng với tình hình mới của công tác phòng chống dịch.
Vân Anh
Nền tảng hỗ trợ quản lý xét nghiệm Covid-19 giúp giảm 50% thời gian lấy mẫu
Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử, 1 trong 3 nền tảng 2 Bộ Y tế và TT&TT đề nghị triển khai toàn quốc, đang giúp nhiều tỉnh phía Nam tiết kiệm thời gian, người dân nhận kết quả online.
" alt="Huế công nhận kết quả xét nghiệm Covid" />- Kiểm tra sức khỏe thường xuyên
Nếu không được theo dõi và quản lý tốt, đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) có thể dẫn đến nhiều biến chứng như trẻ sinh thừa cân, sảy thai, sinh non hoặc thai lưu. Trẻ thừa cân có thể tăng nguy cơ chấn thương lúc sinh, khi mổ lấy thai, phải chăm sóc đặc biệt sau sinh. Mẹ bầu cần hiểu rõ điều này để thấy tầm quan trọng của việc kiểm tra sức khỏe thường xuyên trước và trong quá trình mang thai, cũng như tái khám đầy đủ sau khi sinh.
Những mẹ bầu trong nhóm nguy cơ như: thừa cân, mang thai khi trên 35 tuổi, có cha mẹ hoặc anh chị em ruột từng mắc ĐTĐ… thì nguy cơ mắc ĐTĐTK sẽ cao hơn. Đây là các mẹ cần được kiểm tra sức khỏe chặt chẽ, có số lần tái khám nhiều hơn thai phụ thông thường.
Những thai phụ đã có dấu hiệu rối loạn đường huyết hoặc đang mắc ĐTĐTK lại càng cần thực hiện việc tái khám đúng lịch để bác sĩ theo dõi sát sao quá trình phát triển của thai nhi và chỉ số đường huyết của mẹ... để phòng tránh và giảm thiểu nguy cơ biến chứng ĐTĐTK cho mẹ và thai nhi.
Để biết được chính xác và chẩn đoán sớm nhất về ĐTĐTK, mẹ bầu cần xét nghiệm tầm soát ở tuần thai 24-28. Các thai phụ không nên bỏ qua xét nghiệm quan trọng này, vì khi biết rõ và kiểm soát được đường huyết của mình, chúng ta có thể giữ an toàn cho chính mình và em bé.
Chương trình sàng lọc ĐTĐTK miễn phí do Abbott hợp tác với Bộ Y Tế tổ chức đang được triển khai tại 9 bệnh viện hàng đầu Việt Nam. Các mẹ bầu nên tranh thủ để được tầm soát ĐTĐTK sớm.
Vận động nhẹ nhàng, tập thể dục đều đặn
Với bất kỳ thai phụ nào, việc vận động nhẹ nhàng, tập luyện thể dục đều đặn đều rất cần thiết nhằm tăng cường sức đề kháng, giúp máu huyết lưu thông, giữ cho trạng thái tinh thần sảng khoái, cân bằng. Riêng với những mẹ bầu có nguy cơ mắc ĐTĐTK hoặc đang mắc ĐTĐTK, việc tập luyện thể dục càng đóng vai trò quan trọng.
Những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội, tập dưỡng sinh, yoga (với bài tập dành riêng cho mẹ bầu) đều giúp mẹ bầu tăng cân một cách khỏe mạnh, giảm rủi ro cho các bắp cơ, đồng thời giúp cân bằng đường huyết, giảm nguy cơ mắc ĐTĐTK.
Hạn chế đường và tinh bột
Trong thời kỳ mang thai cần ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để đảm bảo cho sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, bạn nên chọn lọc thực phẩm để có chế độ ăn cân bằng, hạn chế các món có nhiều đường và tinh bột.
Một vài gợi ý cho mẹ bầu để duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý: ăn sáng đầy đủ, bổ sung nhiều chất xơ thông qua các loại rau củ, chia nhỏ bữa ăn hàng ngày (nên ăn từ 5-6 bữa) và tuyệt đối không nên bỏ bữa.
Trong trường hợp đang mắc ĐTĐTK, mẹ bầu nên trao đổi riêng với bác sĩ, để được tư vấn dinh dưỡng, có chế độ ăn bổ sung dinh dưỡng chuyên biệt giúp kiểm soát tốt chỉ số đường huyết.
Bổ sung dinh dưỡng chuyên biệt dành cho người ĐTĐ
Nghiên cứu cho thấy, việc kết hợp bổ sung thêm dinh dưỡng chuyên biệt vào chế độ ăn hàng ngày giúp kiểm soát đường huyết có hiệu quả hơn chế độ ăn uống chỉ dựa vào thực phẩm.
Dinh dưỡng chuyên biệt dành cho người có nguy cơ hoặc đang mắc ĐTĐTK như sản phẩm Glucerna.
Glucerna được thiết kế một cách khoa học với hệ bột đường giải phóng chậm, các chất béo không no, tốt cho tim mạch với 28 loại vitamin - khoáng chất đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể hoạt động, giúp giảm cảm giác đói, thèm ăn và ổn định đường huyết.
Việc sử dụng dinh dưỡng chuyên biệt bổ sung sẽ hỗ trợ cho thai phụ trong việc kiểm soát đường huyết, không mất nhiều công sức để chuẩn bị các loại thức ăn mà vẫn bảo đảm chế độ dinh dưỡng đầy đủ, cân bằng.
Nếu chế độ tập luyện và ăn uống vẫn không kiểm soát được đường huyết thì mẹ bầu bị ĐTĐ thai kỳ phải được điều trị bằng insulin với liều lượng do bác sĩ chỉ định, cần được theo dõi chặt chẽ trong suốt quá trình điều trị, tránh gây hạ đường huyết và các tai biến khác
Phan Anh
" alt="4 việc bà bầu nên làm để kiểm soát đái tháo đường thai kỳ" /> Mùa hè đến là lúc chúng ta giải phóng nhiều năng lượng. Vì thế cơ thể cũng có nhu cầu nạp thêm nhiều loại thức ăn khác nhau. Tuy nhiên, bạn nên từ bỏ thói quen ăn vặt, ăn thường xuyên và ăn nhiều món khác nhau trong thời gian ngắn, đặc biệt là thực phẩm chế biến nhanh, bởi đây cũng là một trong những nguy cơ gây tăng huyết áp và áp lực lên thận.
Ngoài ra, hạn chế uống rượu và ăn nhiều đồ ăn mặn, thực phẩm ướp muối là một trong những lưu ý quan trọng cho việc tránh các bệnh liên quan tới thận.
Trong nhiều nghiên cứu cho biết, bệnh liên quan tới thận và huyết áp cao có mối liên kết với nhau. Vì vậy, ăn quá nhiều và không hợp lí sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình lọc máu của thận, gây ra các bệnh về thận, thậm chí là suy thận mạn tính.
Nếu thường xuyên có cảm giác thèm ăn, hãy thay thế thực đơn của mình bằng rau xanh, hoa quả tươi,... vừa lành mạnh, lại tốt cho sức khỏe.
2. Đừng ăn gan động vật thường xuyên
Gan là món ăn ngon và bổ dưỡng trong bữa ăn của chúng ta. Nhưng gan động vật chính là bộ phận lọc độc tố, cũng vì vậy mà món ăn này đối với người bị bệnh gút và tăng axit uric máu là một trong những điều kiêng kị.
Nếu thường xuyên ăn gan, cơ thể bạn sẽ gặp tình trạng tích tụ quá nhiều axit uric. Điều này sẽ gián tiếp gây tổn thương cho thận và làm tăng nguy cơ chấn thương cầu thận.
Vì vậy, bác sĩ khuyên hàng tháng, mỗi người chỉ nên ăn 50-100g gan trong phạm vi kiểm soát để giữ mức độ dinh dưỡng vừa phải, không gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
3. Uống ít nước ngọt
Nước ngọt được coi là thức uống giải khát hữu hiệu nhất vào mùa hè, đặc biệt là nước có gas. Tuy nhiên, uống nước ngọt chỉ làm dịu đi cơn khát ở bên ngoài một cách tạm thời, chứ không làm bạn hết khát thật sự.
Hơn nữa, nước ngọt có rất nhiều calo, gây nhiều căn bệnh khác nhau, trong đó có thận. Thận phải làm việc quá sức khi bạn uống nước ngọt, thậm chí việc bài tiết ra nước tiểu cũng trở nên kém hiệu quả.
An An (Dịch theo QQ)
Chồng 38 tuổi suy thận, phải lọc máu suốt đời vì uống thứ này 'chiều' vợ
Người đàn ông 38 tuổi, gầy gò đang nằm trên giường bệnh, sau nhiều năm, việc lọc máu mỗi tuần với anh đã trở thành thói quen.
" alt="3 thực phẩm khoái khẩu của người Việt nhưng rất dễ gây suy thận" />
- ·Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
- ·'Ma trận' app truy xuất nguồn gốc bổ vây nông sản Việt
- ·Cách phòng tránh bệnh ung thư cổ tử cung hiệu quả nhất
- ·3 nạn nhân nặng vụ nổ bình gas ở Yên Phụ được chuyển về bệnh viện Bỏng Quốc gia
- ·Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- ·Tin mới: Nguy cơ mù vĩnh viễn vì đeo kính áp tròng làm đẹp
- ·Bệnh viêm gan B
- ·Dịch bạch hầu ở Hà Giang nguy cơ lan rộng, một người tử vong
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Giải mã cách hacker lừa đảo, chiếm đoạt tài khoản người dùng Zalo