Thời sự

Tâm sự của người chồng muốn ly hôn vợ vì mẹ đẻ

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-22 21:35:45 我要评论(0)

Từ nhỏ đến lớn,âmsựcủangườichồngmuốnlyhônvợvìmẹđẻlịch bóng đá cup c1 tôi chưa từng làm mẹ thất vọng.lịch bóng đá cup c1lịch bóng đá cup c1、、

Từ nhỏ đến lớn,âmsựcủangườichồngmuốnlyhônvợvìmẹđẻlịch bóng đá cup c1 tôi chưa từng làm mẹ thất vọng. Về chuyện yêu đương, cô gái nào tôi thấy có cảm tình rồi dẫn về nhà chơi mẹ đều không ưng ý, đều tìm cách để người ta “bỏ của chạy lấy người”. Lúc đầu tôi nghĩ do mẹ khó tính quá, sau rồi mới nhận ra mẹ sợ phải chia sẻ tôi với người phụ nữ khác.

Khi tôi gặp N, tôi đã kể hết chuyện cho em nghe. Để em hiểu rằng mẹ đã vất vả vì tôi, yêu thương tôi nhiều như thế nào. Để em hiểu rằng một người đàn bà suốt đời chỉ sống vì con thì tâm lý họ như thế nào. Và quan trọng hơn, để em xác định có thể cùng tôi vượt qua những khó khăn không.

{ keywords}
Mẹ chồng thường xuyên nói xấu con dâu, chồng hùa theo đòi bỏ vợ và cái kết bất ngờ

Ngày tôi cưới vợ, tôi không biết thực chất mẹ vui hay buồn. Đó là quyết định của bản thân tôi. Mẹ tôi cũng thừa nhận, tôi đã đến tuổi cần phải lập gia đình rồi. Nhưng có một điều dễ nhận thấy, mẹ tôi “khó ở” hẳn từ ngày nhà có con dâu.

Vợ tôi là cô gái dịu dàng, ăn nói khéo léo, nội trợ đảm đang. Thế nhưng cô ấy làm gì cũng không vừa mắt, nói gì cũng không vừa tai mẹ chồng. Đã rất nhiều lần, cô ấy trốn mình khóc tấm tức trong phòng ngủ. Cô ấy nói, cô ấy hiểu vì sao mẹ chồng làm như vậy nhưng vẫn không tránh khỏi ấm ức tủi thân.

Mẹ tôi hay nói xấu con dâu. Thật may chỉ nói xấu với tôi thôi, không bao giờ đi rêu rao với người ngoài. Tôi có cảm giác mẹ muốn tôi khó chịu, ghét bỏ vợ mình. Mẹ luôn kể xấu cô ấy, nói cô ấy có chồng ở nhà thì giả vờ hiền ngoan nhẫn nhịn, thực chất cũng dạng “không phải vừa”.

Tôi bảo với vợ mình, có lẽ cô ấy phải cùng tôi phối hợp để “diễn trò”, chứ tình hình thế này kéo dài, sợ rằng vợ tôi cũng không chịu được. Cô ấy hỏi tôi “diễn trò là thế nào?”, tôi bảo “có lẽ em phải chịu khổ một chút”.

Từ sau hôm đó, mỗi lần nghe mẹ “kể tội” vợ, tôi đều gây khó dễ với cô ấy. Tôi hay cáu bẳn mỗi khi về nhà, tôi hay nói nặng với vợ. Trước mặt mẹ, tôi bảo vợ: “Với anh, mẹ là quan trọng nhất. Nếu em làm mẹ phiền lòng, anh sẽ không bỏ qua đâu”. Những lúc như thế mẹ tôi có vẻ rất hài lòng, vợ chỉ im lặng tỏ ra nhẫn nhịn. Rõ ràng trong nhà tôi và mẹ ở một phe, vợ tôi nhìn trông rất cô đơn và tội nghiệp.

Rồi vợ tôi có bầu. Tôi giấu mừng vui, tổ chức một cuộc họp gia đình. Hôm đó, tôi nói với mẹ:

"Mẹ ạ, cả cuộc đời mẹ đã vất vả vì con. Con lấy vợ về, tưởng nhà thêm người thêm vui, rồi sinh con cho mẹ có cháu bế bồng. Nhưng từ khi con lấy vợ về, nhà mình rất ít ngày vui. Là do vợ con không tốt. Giờ cô ấy mang thai rồi. Đáng lẽ con không nên quyết định vào lúc này, nhưng càng kéo dài càng khiến nhau mệt mỏi. Con rất mong mẹ thoải mái như xưa, luôn vui vẻ như xưa. Chỉ cần mẹ vui, con không cần vợ, không cần con nữa. Chúng con sẽ ly hôn".

Vợ tôi ngồi im lặng từ đầu rồi cũng lên tiếng: “Được, chúng ta ly hôn thôi. Em sẽ nuôi con một mình, như mẹ đã từng nuôi anh. Mẹ làm được, em tin mình cũng làm được. Em sẽ chăm sóc nó thật tốt. Một đứa trẻ không có bố chắc cũng không phải là điều gì tồi tệ lắm.

Con xin lỗi nếu vì con mà mẹ buồn. Con đã cố gắng rất nhiều, nhưng chắc là vẫn chưa đủ tốt”.

Mẹ tôi rõ ràng thái độ vô cùng hốt hoảng. Bà muốn nói nhưng xem ra không biết bắt đầu như thế nào: “Như vậy không được đâu, còn đứa bé mà. Làm sao để một đứa trẻ có cha mà lại sống thiếu cha được”. Nói rồi mẹ tôi bỏ về phòng.

Một lúc sau thì bà gọi tôi vào phòng riêng. Bà bảo tôi ngồi xuống rồi nói: “Thực ra thì vợ con nó cũng không tệ lắm đâu. Chỉ là từ ngày con có vợ, hai đứa suốt ngày quấn quýt bên nhau, mẹ thấy mình lạc lõng quá. Hồi con chưa lấy vợ, tối nào con cũng ngồi xem ti vi với mẹ, có vợ rồi, cứ ăn xong là hai đứa tót lên phòng. Hồi con chưa cưới vợ, ngày nghỉ cuối tuần ở nhà giúp mẹ nọ kia, chở mẹ đi đây đó, con có vợ rồi, hai vợ chồng cuối tuần là về bên ngoại, là đi chơi, để mẹ ở nhà một mình. Hồi con chưa lấy vợ, chuyện gì con cũng hỏi ý kiến mẹ, có vợ rồi, con chỉ hỏi vợ con thôi.

Thật là buồn cười nếu nói rằng mẹ đi ghen tỵ với con dâu. Nhưng con từ nhỏ, một mình mẹ nuôi lớn khôn. Mọi suy tư, hạnh phúc buồn vui của mẹ đều vì con cả. Giờ một người phụ nữ khác bỗng nhiên xuất hiện, dành hết sự quan tâm về mình, nhiều khi mẹ vô cùng hụt hẫng.

Mẹ chỉ là “làm khó” nó một chút cho thỏa nỗi ích kỉ của mẹ thôi. Chẳng có người mẹ nào lại đi ghen với hạnh phúc của con mình. Chẳng có người mẹ thương con nào lại muốn hôn nhân con mình đổ vỡ. Cái này, là do mẹ sai”.

Tôi ôm mẹ, thấy thương bà biết bao nhiêu. Khi yêu, người ta vẫn thường ích kỉ như vậy. Tôi thừa biết mẹ mình không có ác tâm, chỉ là mẹ đã yêu thương tôi nhiều quá, cảm xúc của mẹ phụ thuộc vào tôi nhiều quá. Tôi làm vậy chỉ muốn mẹ hiểu, để mẹ vui, tôi có thể từ bỏ hạnh phúc của mình.

Vợ tôi chờ tôi ở phòng, tôi vừa ló mặt đã cố tình hờn dỗi: “Anh giỏi lắm, không cần vợ, không cần con, chỉ cần mẹ vui thôi. Em nói cho anh biết, đừng hòng em để anh được toại nguyện”.

Lúc đó tôi liền nghĩ, sao một cô con dâu dễ thương thế này mà mẹ tôi nỡ lòng làm khó cô ấy chứ. Nhưng thôi, mọi chuyện không vui có lẽ đã qua rồi.

Lời thú tội bàng hoàng của cô dâu đêm tân hôn khiến chú rể 'phát điên'

Lời thú tội bàng hoàng của cô dâu đêm tân hôn khiến chú rể 'phát điên'

 Sự thật động trời được vợ thú nhận đêm tân hôn khiến tôi phát điên. Cảm giác vừa mang ơn em, vừa bị em phản bội làm tôi sống không bằng chết. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Theo báo cáo của Phòng GD-ĐT Long Khánh, vào ngày 28/10, khi cô Th. - giáo viên đứng lớp mầm 3 - đang cho trẻ ăn trưa, bé Đ.G.P ăn chậm hơn các bạn. Vì nóng ruột, cô Th. đã bế bé lên và vắt chân phải của trẻ lên cổ. Khi cậu bé kêu đau, cô Th. đã cùng một giáo viên khác ngay lập tức đưa trẻ đến bệnh viện.

Kết quả chụp X-quang cho thấy xương đùi chân phải của trẻ bị gãy. Sau đó, nhà trường đã báo cho gia đình về sự việc, đồng thời cam kết chịu tất cả chi phí điều trị. Hiện bé P. đang được điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM.

Sau khi xảy ra vụ việc, Ban Giám hiệu Trường Mầm non Họa My đã đình chỉ công tác nữ giáo viên này trong thời gian 1 tháng.  

Trong báo cáo gửi Sở GD-ĐT Đồng Nai, lãnh đạo Phòng GD-ĐT Long Khánh đã nghiêm túc nhận trách nhiệm khi để xảy ra sự việc đáng tiếc tại Trường Mầm non Họa My.

Sự việc đang được công an thành phố điều tra, xử lý.

(Theo báo Đồng Nai)

Cô giáo đánh tím đùi học sinh lớp 3 bị phạt gần 4 triệu đồng

Cô giáo đánh tím đùi học sinh lớp 3 bị phạt gần 4 triệu đồng

Một cô giáo ở Đắk Lắk bị phạt gần 4 triệu đồng, tạm đình chỉ dạy 3 tháng vì dùng thước đánh bầm tím đùi một học sinh lớp 3.

" alt="Cô giáo ở Đồng Nai làm gãy chân trẻ mầm non 3 tuổi" width="90" height="59"/>

Cô giáo ở Đồng Nai làm gãy chân trẻ mầm non 3 tuổi

- Cuộc tranh luận dằng dai quanh chuyện du học sinh về hay ở lại được xớixáo lên nhân chuyện của TS Doãn Minh Đăng, rồi tới chia sẻ của Nguyễn Thành Vinh - Á quân cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia mùa đầu tiên.

Cuộc tranh luận du học sinh, đặc biệt là du học theo diện học bổng ngân sách của Nhà nước, phải về nước hay ở lại nước ngoài - được xem là cuộc tranh luận kéo dài và khó đi đến hồi kết.

Quay về thì phải chấp nhận...

Độc giả Võ Viết Lập đặt một loạt câu hỏi “Đi học bằng ngân sách Nhà nước, về nước từ chối bổ nhiệm làm lãnh đạo, chỉ muốn làm theo sở thích của mình, thế mà vẫn được khen ngợi là sao? Chẳng lẽ vị trí lãnh đạo chỉ dành cho những người kém, còn người giỏi không thấy trách nhiệm của mình?

Nếu các bạn là lao động tự do, tức là không bị ràng buộc về đào tạo, cống hiến, các bạn muốn làm gì thì làm, việc không phù hợp thì thôi. Còn đã chấp nhận sử dụng tiền của nhà nước, thì phải theo bổ nhiệm của cấp trên. Đưa người giỏi lên làm lãnh đạo chẳng lẽ là sai? Ai cũng như thê, chỉ thích làm khoa học thì ai sẽ làm lãnh đạo?”.

Facebooker Vu Hong Thao cho rằng “Đã chấp nhận quay về thì du học sinh phải chấp nhận cái thực tế là nước mình chưa bằng được nước người ta, Và mình về để mà đóng góp cho sự phát triển của quê hương. Còn anh quay về mà cứ mang tư tưởng "trên cơ", ban phát ân huệ cho "dân đen"  thì bất mãn là đương nhiên”.

Độc giả Nguyễn Lam thì nhìn nhận quan điểm đi được là cứ đi, đừng về là của nhiều người, mà “Lỗi không chỉ của người làm chính sách mà ở cả chính lối sống nhiều tật xấu của người Việt."

"Song, thấy dở thì đi, thấy hay thì về, chỉ biết chờ đồng nghĩa là kẻ cơ hội” – độc giả này nhận xét.

Chuyện đâu chỉ mỗi Việt Nam?

Không ít những người đã đứng trước lựa chọn về hay ở, hay về rồi lại đi tiếp, lên tiếng chia sẻ câu chuyện của bản thân.

Một cựu du học sinh đã từng trở về Việt Nam kể chuyện: “Mình về Việt Nam xin việc ở viện nghiên cứu, lương ngày xưa là 700.000 đồng. Cô phụ trách ở đó bảo mình là cô bảo gì thì cháu làm nấy, cháu cũng không được hỏi là dự án này đang làm về cái gì, cứ làm rồi đưa cô kết quả...

Sang một viện khác, chú phụ trách bảo cháu cứ ở đây, sáng đến quét phòng chuẩn bị trà, đến trưa thì thường các chú sẽ đi ăn trưa sớm, trong tuần có buổi nào đó các chú sẽ về sớm đánh tennis... Xin vào 3 viện thì 3 viện đều có tác phong như vậy. Mình có người quen nên đến đưa hồ sơ cho các cô chú các cô chú cũng cởi mở nói thẳng thắn thế đấy.

Nói chung sau này là mình lại rời Việt Nam”.

Bạn có nickname Metincoi thì nhận xét: “Chuyện chọn nơi làm việc có khả năng phát huy bản thân đâu chỉ xảy ra ở Việt Nam: dân châu Âu sang Mỹ, Nhật làm việc đầy, ngược lại dân Mỹ sang Âu, Á làm việc cũng khối.

Có người chọn cách sống dễ dàng, thoải mái về vật chất, người thích sống khó khăn, thử thách. Mục đích cuộc đời cũng chẳng ai giống ai”.

Bạn Honey.Bee cũng nhận xét: “Về nước làm việc hay ở nước ngoài, cái này - khoan nói tới chính sách vĩ mô to tát gì đó - thì phần lớn là do cách nhìn, cách nghĩ và cách quyết định của cá nhân từng người.

Hầu hết những du học sinh băn khoăn đi hay ở đều là người đã từng ở trong nước, sau đó ra ngoài học tập công tác một thời gian rồi quay về. Vì thế đừng bao biện là "Tôi không thể tưởng tượng được rằng nó lại như thế..."!”.

Đồng tình với cách nhìn nhận này, độc giả Phan Hà An nêu ví dụ “Rất nhiều người giỏi đã và vẫn đang làm việc ở Việt Nam bình thường, họ cũng bận rộn và chẳng có thời gian lên mạng thanh minh vì sao họ về. Một trường hợp điển hình là GS Phan Thanh Sơn Nam sinh năm 77, GS Hiếu ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, hay rất nhiều người trẻ cỡ 35 – 36 tuổi đều học ở Âu, Mỹ về nước làm việc có nhiều công trình công bố từ Việt Nam. Họ không những giỏi mà còn thích nghi tốt, không tiêu cực với thời cuộc”.

Trên một diễn đàn mạng, với chủ đề về - ở, một thành viên có nickname là Aika cho biết “Mình cũng là người chọn ở lại”. Theo bạn này, “Thật ra lúc trẻ mình chẳng có suy tư chuyện về ở nhiều lắm. Cứ chọn làm những thứ mình thích ngoảnh đi ngoảnh lại thì ở Nhật quá lâu để không muốn rời khỏi nó, nhất là khi có con thì mình mới nghĩ nhiều hơn về những thứ thực tế liên quan đến con.

Người về hay ở thật ra ai cũng cân nhắc, đắn đo nhiều lắm rồi. Suy cho cùng ai cũng sẽ chọn, quyết cái mà họ cảm thấy tốt nhất cho họ ở mỗi thời điểm lựa chọn. Mình không đánh giá ai cả, vì không có chuẩn và công thức chung nào để đúng cho tất cả mọi người, nhất là không có cái thước đo nào có thể đo được lòng yêu nước, chí cống hiến của người ta cả.

Nên ai chọn như thế nào thì cứ cố gắng hết sức làm bằng cả nhiệt huyết thì mình đánh giá cao hết”.

{keywords}

Các du học sinh sẽ chọn, quyết cái mà họ cảm thấy tốt nhất cho mình ở mỗi thời điểm lựa chọn.


“Tiên vị kỷ”, và nhớ rằng còn món nợ

Không quá cực đoan với chuyện ở hay về, một độc giả nhắn nhủ: “Tại sao cứ phải băn khoăn đi hay ở nhỉ? Các bạn thấy chỗ nào hợp và phát huy được tài năng của mình thì ở lại làm việc, khi đó bạn sẽ cống hiến được nhiều nhất cho xã hội và cho mình. Và bạn hãy vững mạnh lên, bạn kém là bạn sa lầy đấy, bạn có vững mạnh thì bạn mới có cơ hội giúp đỡ người khác. Và lúc đó thì bạn hãy nghĩ về cố hương của bạn trước nhé... Thế thôi, đơn giản vô cùng”.

Bạn Moonandsun84 nêu quan điểm: “Theo mình, nếu em nào có tài, nhà có điều kiện đi học bằng tiền của mình thì về hay ở tùy tâm của em. Nếu em tài, em không có điều kiện nhưng tìm được học bổng nước ngoài rồi đi học thì về hay ở tùy thích của em. Nếu em tài, em đi bằng học bổng Nhà nước thì đi hay ở tùy đạo đức của em, ở lại nhớ trả tiền là được.

Mỗi người đều có sự lựa chọn của bản thân miễn không vi phạm đạo đức, pháp luật thì chả ai có thể lên án hay phán xét được, bởi mình cũng chẳng thể đảm bảo lo được cho người khác trong khi bản thân còn lo chưa xong. Đừng bắt người khác phải hy sinh hay làm như cách mình mong muốn trong khi bản thân chưa từng trong hoàn cảnh như thế”.

Cũng trên một diễn đàn mạng, một thành viên có nick là fassy bày tỏ: “Tôi mong các bạn đi học bằng học bổng Nhà nước, hãy cố gắng học hành nghiên cứu, có nhiều kết quả tốt để có cơ hội việc làm, sau đó ở lại các nước phát triển, học hành nghiên cứu tiếp. Nếu trở về thì cố gắng làm nơi có đất dụng võ, có nơi học hỏi và thu nhập đủ sống.

Đừng bao giờ để người khác làm ảnh hưởng tới quyết định về tương lai nghề nghiệp và cuộc sống của các bạn...

Chỉ cần nhớ rằng Việt Nam luôn là quê hương của các bạn, các bạn còn món nợ với đất nước và tri thức của các bạn chính là vốn quý của đất nước sau này. Luôn nhớ như vậy là đủ”.

TIN BÀI LIÊN QUAN:>> Thầy giáo Olympia: Cơ chế và nhân tài đang rất lệch pha" alt="Du học sinh về hay ở: Chuyện cá nhân hay việc cần chỉnh đốn?" width="90" height="59"/>

Du học sinh về hay ở: Chuyện cá nhân hay việc cần chỉnh đốn?