Quang Lê đưa Phương Mỹ Chi lên tận mây xanh
- Nói về cô con gái nuôi của mình,êđưaPhươngMỹChilêntậnmâhôm nay là ngày mấy âm lịch nam ca sĩ Quang Lê không tiếc lời khen ngợi, rằng 'Phương Mỹ Chi là giọng ca đẳng cấp'.
当前位置:首页 > Kinh doanh > Quang Lê đưa Phương Mỹ Chi lên tận mây xanh 正文
- Nói về cô con gái nuôi của mình,êđưaPhươngMỹChilêntậnmâhôm nay là ngày mấy âm lịch nam ca sĩ Quang Lê không tiếc lời khen ngợi, rằng 'Phương Mỹ Chi là giọng ca đẳng cấp'.
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Faker đã hạ gục hỗ trợ Son “Jelly” Ho-gyeong của Afreeca Freecs bằng kỹ năng Bong Bóng Ngủ (E) của Zoe trước khi có kill thứ 2,001 từ đường trên Kim “Kiin” Gi-in.
Bất chấp nỗ lực của Faker, T1 vẫn không thể giành chiến thắng chung cuộc trước Afreeca. Để cho đối thủ lội ngược dòng thành công trong loạt Bo3, T1 đã đứt mạch sáu trận toàn thắng tại LCK Mùa Xuân 2020duy trì từ ngày 13/02 tới nay.
Faker là một trong những tượng đài của esports nói chung và LMHTchuyên nghiệp nói riêng khi anh đã giành tám chức vô địch LCK cùng ba lần nâng Cúp Summoner – điều mà chưa có ai làm được tính đến thời điểm hiện tại. Tuyển thủ sinh năm 1996 vẫn được coi là gương mặt đại diện của LMHTvà là một trong số những tên tuổi hàng đầu trong giới thể thao điện tử.
Kể từ sau chức vô địch CKTG 2016, cả Faker lẫn T1 đều chưa thể lên đỉnh vinh quang. Tuy nhiên, anh vẫn luôn được coi là ngôi sao sáng nhất trong đội hình T1 và chưa bao giờ bị đánh giá thấp trong suốt bảy năm thi đấu đỉnh cao.
Vào ngày 11/7/2016, Faker đã ghi được điểm hạ gục 1,000 tại LCK. Và sau đó gần ba năm tám tháng, đường giữa của T1 đã nhân đôi con số đó lên.
Tựu chung lại, Faker đã chơi 530 ván tại LCK với tỉ lệ thắng đạt 67.4%. Anh đã giành thắng lợi 357 ván và có 173 lần thất bại. Chỉ có duy nhất một tuyển thủ vượt qua Faker về số lượng ván đấu tại LCK là Go "Score" Dong-bin – cựu đội trưởng của KT Rolster, người đã nghỉ hưu sau mùa giải năm ngoái.
Azir là vị tướng được Faker ưa dùng nhất trong suốt những năm qua tại giải đấu số một Hàn Quốc. Anh đã có 155 điểm hạ gục sau 43 ván đấu cùng tỉ lệ thắng 76.7% và KDA đạt 5.03 khi khóa lại Hoàng Đề Cát.
Tuy nhiên, vị tướng đem lại nhiều thành công nhất cho Faker là LeBlanc với 111 điểm hạ gục sau 23 ván, đạt 91.3% tỉ lệ thắng cùng KDA 7.29.
Với thất bại mới đây nhất, T1 đang tạm thời chia sẻ ngôi nhì bảng với DragonX và “hụt hơi” trong cuộc đua tranh vị trí dẫn đầu cùng Gen.G.
BXH LCK Mùa Xuân 2020 sau Ngày 2 - Tuần 5
Ở trận đấu còn lại của Tuần 5 vòng bảng LCK Mùa Xuân 2020, T1 sẽ chạm trán với SANDBOX Gaming (2-7), đội đang đứng bét BXH, vào lúc 15g00 ngày 07/3.
None (Theo Dot Esports)
" alt="LMHT: Faker vượt mốc 2,000 kills tại LCK trong ngày T1 đứt mạch 6 trận toàn thắng"/>LMHT: Faker vượt mốc 2,000 kills tại LCK trong ngày T1 đứt mạch 6 trận toàn thắng
Honda Winner 150 bắt đầu bán ra thị trường Việt Nam cách đây 3 năm (tháng 6/2016) mang diện mạo của mẫu xe underbone hiện đại với khung xe và vỏ xe cấu tạo 3 chiều, góc cạnh. Chiếc xe này được coi là đối thủ chính của mẫu Yamaha Exciter 150.
Đến tháng 7/2019, Honda Winner X thay thế bản cũ được coi là thế hệ thứ 2 bắt đầu gây sự chú ý với diện mạo mới mẻ hoàn toàn.
Mức giá niêm yết cho Honda Winner 150 và Winner X đều dao động từ từ 45,5- 50 triệu đồng. Ngay sau khi ra mắt, chiếc underbone của Honda đã gây sốt thị trường. Các đại lý lại tung chiêu tăng giá chênh từ 1 đến 2 triệu đồng, giống như cách đẩy giá của các mẫu xe tay ga ăn khách trong gia đình Honda.
Tuy nhiên, việc nâng giá không kéo dài bao lâu và hiện các đại lý đang trong tình trạng bán dưới giá đề xuất để đẩy hàng tồn kho. Mẫu xe này thậm chí còn đang có dấu hiệu “hụt hơi” trong tháng cuối năm 2019.
Có nhiều yếu tố khiến Honda Winner X không còn “sốt” như ngày đầu ra mắt, từ khách quan bị ép bởi đối thủ mạnh, cho đến chủ quan bởi các lỗi đã đeo bám từ thế hệ cũ sang mới khiến người dùng chưa thực sự thoải mái với lựa chọn của mình.
Tiếng kêu khó chịu truyền từ đời cũ sang mới
Câu chuyện tiếng kêu khó chịu đã bắt đầu từ thế hệ cũ! Ngay sau khi ra mắt thị trường, nhiều xe Honda Winner 150 đã bị nhiều người sử dụng phản ánh, bên trong động cơ phát ra tiếng kêu “lọc xọc” rất khó chịu. Hiện tượng này đã làm “dậy sóng” các diễn đàn về xe máy Honda suốt năm 2017-2018.
Anh Nguyễn Du, amind diễn đàn Motor Racing cho biết: "Tiếng kêu phát ra rõ rệt nhất ở khu vực tăng cam phía trái của khối động cơ. Nếu xe bị nhẹ, động cơ nóng lên, tiếng kêu sẽ hết, còn nếu bị nặng, âm thanh này sẽ kéo dài mãi và chỉ hết khi kéo căng ga, nếu nhả ga ra lại tiếp tục phát ra tiếng “lộc cộc”.
Không chỉ lỗi tiếng kêu ở động cơ, nhiều chủ xe khác còn cho biết khi chạy Honda Winner 150 ở khoảng tốc độ 60 km/h bắt đầu thấy rõ tiếng kêu “rè rè” ở cổ và đuôi xe.
Theo anh Du, nguyên nhân của lỗi xe Winner 150 này xuất phát từ khối động cơ DOHC, xích cam của Winner dài hơn so với các khối động cơ cùng dung tích dạng SOHC khác. Chính vì thế, độ văng của xích và sự dao động khi xe vận hành sẽ lớn hơn nhiều. Nếu bộ xích cam không được tăng một cách chính xác và thường xuyên sẽ khiến sợi xích này va vào vách máy bên trong tạo ra tiếng động lớn.
Các hiện tượng này đã từng được phản ánh trên truyền thông khá nhiều với cụm từ "lỗi tăng cam".
Những tưởng lỗi này đã được hãng xe Nhật Bản giải quyết triệt để trên phiên bản mới Honda Winner X. Thế nhưng rốt cục, chỉ sau 3 tháng trải nghiệm sử dụng, Honda Winner X vẫn tiếp tục xuất hiện tiếng “lọc xọc” “lạch cạch” ở động cơ và tiếng kêu rè rè ở đuôi xe.
"Điều này có thể dễ hiểu bởi Winner X sử dụng khối động cơ như cũ, dạng DOHC 1 xy-lanh", anh Du cho hay.
Trong khi đó, anh Hoàng Bá Lợi, một biker chạy xe Winner X ở Hoài Nhơn, Bình Định) chia sẻ rằng, anh đã phải lấy băng dính xốp dán 4 góc ở đuôi nhựa mới hết tiếng kêu. "Bí quyết" khắc phục lỗi tiếng kêu đuôi xe bằng xốp băng dính được khá nhiều người dùng chia sẻ.
Theo anh Du cho biết, hiện tại, hầu hết các xe Winner 150 và Winner X nếu mắc lỗi trên, khi đem xe tới các đại lý chính hãng thì vẫn được căn chỉnh, thay thế cục tăng cam miễn phí. Tất nhiên, điều kiện cho việc "sửa miễn phí" là xe trong hạn bảo hành. Điều này cũng có nghĩa, ngay tại các đại lý, lỗi xe đã được phản ánh và âm thầm sửa chữa, nhưng chính hãng lại chưa có động thái công nhận đây là lỗi kỹ thuật mang tính diện rộng, có hệ thống.
![]() |
Chủ xe phải dùng băng dính xốp để giảm tiếng kêu khó chịu |
Rò nhớt, cháy côn
Tuy nhiên, không chỉ lỗi phát tiếng kêu khó chịu, chiếc xe Honda Winner X thế hệ mới hiện nay còn phát sinh một số hiện tượng khiến người dùng băn khoăn.
Cụ thể như, sau một thời sử dụng, xe bị rò rỉ dầu ở một số vị trí vách máy như các điểm tiếp xúc, điểm nối giữa tăng cam và máy hay trên đầu bò. Điều này khiến vách máy trở nên khá bẩn và loang lổ khi các vết dầu thấm ra cùng với bùn đất bắn vào khu vực này.
Với một số xe được cọ rửa, vệ sinh thường xuyên thì sẽ khó có thể phát hiện được. Theo một số kỹ thuật viên sửa chữa xe, để xử lý tình trạng trên, nếu nguyên nhân là do bộ doăng máy đầu bò bị hỏng hoặc cháy thì cách xử lý duy nhất là nhấc đầu bò và làm lại gioăng cho phần bị rò rỉ.
Ngoài ra, chiếc xe còn bị "tố" là nhanh cháy côn. Anh Nguyễn Hưng, một biker ở Bắc Ninh phản ánh, chiếc Honda Winner X của anh mới đi khoảng 2.500 km nhưng đã bị cháy côn. Theo tìm hiểu của anh, nhiều người bạn dùng Honda Winner đều phải tự chỉnh lại độ căng dây côn khi mua về, nếu không rất dễ bị cháy và phải thay thế. Và nếu phải thay, chi phí phụ tùng là không nhỏ.
Anh Hưng cho biết, khi mang ra HEAD sửa, đại lý thông báo chi phi thay thế côn hết khoảng 3 triệu đồng.
Được biết, hãng Honda Việt Nam đã nhận được phản ánh về các hiện tượng lỗi xe, tuy nhiên, hãng vẫn mới chỉ ghi nhận ý kiến và hứa sẽ phản hồi sau.
Honda Winner X còn điểm mạnh gì?
Tuy nhiên, với hàng loạt những lỗi kỹ thuật kể trên, theo biker Nguyễn Du (Lãng Du Ca), chủ diễn đàn Motor Racing, chiếc Honda Winner X vẫn có thể lấy lòng được khách hàng ở một vài điểm cộng.
Cụ thể như, chiếc xe khá thân thiện, vận hành ổn định, sang số mượt mà và tiết kiệm nhiên liệu, tiện ích, đa dụng. Xe có thể vừa chạy trong phố, hay chạy đường trường vẫn phù hợp với người dùng. Đặc biệt, với những người đam mê xe máy thì chiếc xe có độ bám cua khá tin cậy.
Ngoài ra, chiếc xe có điểm lợi thế động cơ khỏe, số bốc kế thừa từ bản cũ, mẫu mới thay đổi về ngoại hình từ lớp vỏ thể thao, màn hình đồng hồ LCD dạng âm bản nhỏ gọn hiện đại hơn và được bổ sung thêm phiên bản phanh ABS. Những yếu tố này đã ngay lập tức giúp Winner X có được doanh số tốt ngay tháng đầu ra mắt.
Có thể nói, những ưu và nhược điểm mà Honda Winner X đang thể hiện đã phần nào khiến người tiêu dùng tới đây hẳn phải "cân não" hơn khi quyết định xuống tiền mua xe.
Với sự lột xác về thiết kế cũng như giá bán rẻ hơn Yamaha Exciter, nếu sớm được khắc phục các lỗi đã chỉ ra ở trên, chiếc xe côn tay này vẫn có thể trở thành “con bài chiến lược” của Honda trong cuộc đua “ngôi vua” với đối thủ đồng hương.
Nguyễn Tuấn
Video: Nguyễn Huy
Trong hai mẫu xe underbone côn tay dành cho giới trẻ hiện nay, hai phiên bản thấp nhất của Honda Winner X và Yamaha Exciter được cho là lựa chọn “vừa miếng” cho các biker mới chơi.
" alt="Honda Winner X vẫn mắc lỗi kỹ thuật:Tiếng kêu khó hiểu, rò nhớt, cháy phanh"/>Honda Winner X vẫn mắc lỗi kỹ thuật:Tiếng kêu khó hiểu, rò nhớt, cháy phanh
Nhận định, soi kèo Talleres Cordoba vs Sao Paulo, 07h30 ngày 3/4: Níu chân nhau
Được biết, Thiên Long Tam Quốc là tựa game thuộc thể loại thẻ tướng chiến thuật thế hệ mới ở mảng game mobile online (gMO) với nhiều đột phá mới mẻ. Trò chơi có giao diện dễ dàng nắm bắt, tạo hình nhân vật tươi trẻ, hiệu ứng skill đặc sắc thông qua công nghệ hình ảnh full HD. Cùng với đó là hình ảnh phác họa trang bị, chiêu thức đều mang đến trải nghiệm quen thuộc với những ai yêu thích dòng game Tam Quốc.
Tham gia vào game bạn sẽ hóa thân thành một vị tướng vô danh chiêu mộ những vị danh tướng nổi tiếng trong Tam Quốc tạo thành một đội hình mạnh mẽ để vượt qua những cửa ải khó nhằn trong game. Người chơi sẽ tiến hành thu thập binh hùng tướng mạnh từ các phe như Ngụy – Thục – Ngô – Quần Hùng lập thành đội hình chiến đấu trước các đối thủ thù địch khác.
Game bám sát cốt truyện Tam Quốc Chí từ những phụ bản nghe tên bạn đã thấy quen như: Loạn Thập Thường Thị, Ôn Tửu Trảm Hoa Hùng, Kịch Chiến Hổ Lao Quan... .Cho đến duyên phận liên kết chặt chẽ hơn 300 thẻ tướng với nhau. Các thẻ tướng được phân thành nhiều cấp độ, phẩm chất, nghề nghiệp, skill, Quốc Gia khác nhau cho phép người chơi thoải mái lựa chọn. Không đơn thuần là chiêu mộ thẻ tướng mạnh là thắng, lối chơi Thiên Long Tam Quốc mang cơ chế thi triển skill Nộ Công - Hợp Kích hoàn toàn khác biệt so với những game khác trên thị trường. Với tính năng đặc biệt này, mỗi danh tướng sẽ sở hữu 3 skill với đủ loại hiệu ứng như trừ nộ, tăng nộ, khống chế, bất lợi, buff, tank, hỗ trợ sở hữu....đòi hỏi người chơi phải biết tính toán và nắm rõ khả năng của từng thẻ tướng. Nhờ đó Thiên Long Tam Quốc sẽ trở thành một tựa game đậm chất chiến thuật cho phép bạn có thể phối hợp, lắp ghép, xây dựng thành hàng ngàn hàng vạn đội hình khác nhau để vượt qua đối thủ tạo nên sự kích thích tò mò khám phá khó cưỡng.
Chưa dừng lại, Thiên Long Tam Quốc còn mở ra một thế giới hoạt động PvE, PvP đa dạng, sôi động sẽ thỏa mãn đam mê chinh chiến sa trường của bạn bất cứ lúc nào. Thú vị nhất chính là tính năng Quyết Đấu Đỉnh Cao cho phép các cao thủ Top đầu các server so tài, diễn võ liên server. Tiếp đến là những tính năng tương tác PvP mang tính ganh đua như Võ Đài, Công Thành Chiếm Đất, Thiên Hạ Hội Võ...hứa hẹn sẽ tạo nên một mảnh đất màu mỡ cho những cao thủ game chiến thuật tụ hội.
Tất nhiên, Thiên Long Tam Quốc còn rất nhiều điều hay ho để khám phá trong thời gian tới. Chính vì vậy bạn đừng bỏ lỡ những thông tin mới nhất của tựa game độc đáo này trong thời gian tới. Đừng chần chờ mà chưa đặt gạch tham gia sớm thế giới Thiên Long Tam Quốc để nhận trước những thông tin cực kỳ giá trị làm hành trang chuẩn bị cho cuộc chinh phạt thế giới ảo sắp tới của bạn!
Theo dõi những tin tức mới nhất tại Fanpage Thiên Long Tam Quốc: https://www.facebook.com/thienlongtamquoctendo/
" alt="Game 3Q đấu kiếm hợp kích “Thiên Long Tam Quốc” sắp ra mắt game thủ"/>Game 3Q đấu kiếm hợp kích “Thiên Long Tam Quốc” sắp ra mắt game thủ
Số người sử dụng Mobile Money ở châu Phi hạ Sahara hiện chiếm 43% toàn cầu. (Nguồn: GSMA)
Châu phi hạ Sahara là toàn bộ phía Nam của châu Phi, tách biệt với Bắc Phi vốn trù phú với văn hóa có nhiều nét tương đồng với thế giới Ả Rập. Các nước như Mozambique, Zimbabwe, Kenya hay Nigeria ở khu vực châu Phi hạ Sahara thường xuyên phải đối mặt với những vấn đề mang tính toàn cầu như khủng hoảng lương thực, đói nghèo, dịch bệnh.
Hơn một nửa các nước ở khu vực này có tỷ lệ đói nghèo trên 35%, tương đương chi phí ăn uống dưới chuẩn 1,9 USD/ngày, theo Ngân hàng Thế giới. Riêng Mozambique, tỷ lệ đói nghèo đa chiều là khoảng 62%.
Nhưng nhờ giải pháp Mobile Money, nhiều người nghèo đã có cơ hội tiết kiệm an toàn tránh khỏi những rủi ro khi để tiền mặt cất giữ trong nhà.
Giải pháp này được các nhà mạng viễn thông ở mỗi nước cung cấp, giúp những người không có tài khoản ngân hàng vẫn có thể tiếp cận các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.
Tại châu Phi hạ Sahara, Mobile Money hoạt động nhờ 2,7 triệu đại lý cũng chính là những người dân địa phương sở hữu tiền mặt với khả năng trao đổi tiền cho nhiều người.
Những bài học thành công
Nằm ở Đông Phi, Kenya có thể xem là hình mẫu lý tưởng nhất của Mobile Money. Ngay ở buổi bình minh của 3G, nhà mạng Safaricom đã triển khai dịch vụ thanh toán di động mang tên M-Pesa.
Lượng người dân Kenya sử dụng M-Pesa tăng nhanh chóng mặt, chủ yếu nhờ tính linh hoạt trong việc gửi và rút tiền. Đặc biệt, M-Pesa còn tạo ra một thị trường thứ cấp mua bán gói ứng tiền nhanh airtime, nhờ đó càng thu hút được những người thuộc tầng lớp thu nhập thấp sử dụng.
Cho đến nay, số người sử dụng M-Pesa đã vượt qua cả dân số Kenya, 66 triệu thuê bao so với khoảng 55 triệu người. Tổng giá trị giao dịch trên Mobile Money năm 2020 cũng lập kỷ lục 47 tỷ USD, gần bằng một nửa tổng GDP của cả đất nước.
Mobile Money giúp người dân Zimbabwe không phải mang bọc tiền đi mua bánh mì.
Từ chính bài học thành công này, Safaricom đã phủ sóng M-Pesa khắp các nước châu Phi, sang tận Trung Đông, thậm chí là Đông Âu. Tuy nhiên, cuối cùng dịch vụ M-Pesa ở Romania, Albania và Ấn Độ đã phải đóng cửa khi không tiếp cận được thị trường.
Cùng với M-Pesa ở Kenya, các nhà mạng ở các nước khác trong khu vực bắt đầu học theo mô hình này. Nổi bật nhất phải kể đến Zimbabwe, đất nước nằm ở phía Nam của lục địa đen với hơn 14 triệu dân và 16 ngôn ngữ chính thức.
Mobile Money nơi đây đang được kiểm soát hoàn toàn bởi EcoCash với thị phần lên tới 99%, cung cấp các dịch vụ từ năm 2011. Hiện số người sử dụng Mobile Money đã chiếm 49% dân số Zimbabwe trong khi chỉ 28% người dân có tài khoản ngân hàng.
Thành công của Mobile Money ở Zimbabwe bắt nguồn từ siêu lạm phát bùng nổ vào năm 2008. Khi đó, người dân phải cầm một chồng tiền hàng trăm tỷ đô Zimbabwe mới mua được một ổ bánh mì. Chính phủ Zimbabwe cuối cùng phải từ bỏ đồng tiền của quốc gia mình và chuyển sang dùng USD cùng các đồng ngoại tệ của nước láng giềng.
Không còn khả năng tự in tiền dẫn tới thiếu tiền mặt, tiền gửi tiết kiệm của người dân mất mát do không kiềm chế được lạm phát, ngân hàng từ chối cho vay bởi lo sợ nợ xấu, tất cả đã tạo ra sự đứt gãy cho nền kinh tế Zimbabwe. Điều này buộc chính phủ phải đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt mà cứu cánh mang tên Mobile Money đã xuất hiện.
Còn tại Mozambique, nơi ⅔ dân số (31 triệu người) sống ở vùng nông thôn thiếu điện nước và các nhu cầu cơ bản, Mobile Money vẫn còn rất nhiều dư địa để phát triển dù dịch vụ mKesh đã có mặt từ năm 2011.
Thị trường này mới có 6,6 triệu người dùng với khoảng 32.000 đại lý Mobile Money, chủ yếu là do số người sử dụng dịch vụ viễn thông cũng chỉ đạt con số tương đương. Ba nhà mạng ở Mozambique là Mcel, Vodacom và Movitel (một liên doanh của Viettel với doanh nghiệp địa phương) vẫn đang nỗ lực phủ sóng đất nước rộng 801,537 km2 này.
Mobile Money có thể là bước đệm để thoát nghèo, nhưng tất cả chỉ có hiệu quả cùng một chính sách điều hành nền kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và giải quyết được những bài toán khó khác như thiếu hụt lương thực, chăm sóc y tế cơ bản. Đó có thể là kim chi nan, nhưng không phải cây đũa thần cho các nước châu Phi hạ Sahara.
Sandbox đầu tiên ở Việt Nam gọi tên Mobile Money
Tại Việt Nam, Mobile Money hiện đang được triển khai thí điểm theo cơ chế Sandbox từ tháng 3/2021. Với 45,8 triệu người có tài khoản ngân hàng (chiếm 63% dân số), như vậy vẫn còn khá lớn người dân chưa thể dùng kênh thanh toán điện tử. Chính phủ cho phép sử dụng Mobile Money để thanh toán các loại dịch vụ và hàng hóa có mệnh giá nhỏ thì số lượng người dân có thể tham gia thanh toán điện tử sẽ rất lớn.
Từ những hàng hóa như cốc trà đá, vé gửi xe, bánh xà phòng, gói mì tôm, cho đến hóa đơn điện, nước, giáo dục, y tế, vay tín dụng,... người dân sẽ rút điện thoại ra để thanh toán. Có thể nói, bất cứ người dân nào cũng có thể sử dụng điện thoại để chi tiêu thanh toán không dùng tiền mặt. Từ đó sẽ tiết kiệm được đáng kể các chi phí và thời gian.
Hơn nữa, điều này sẽ thúc đẩy thương mại điện tử, các sàn giao dịch hàng hoá nông nghiệp, nhất là với vùng sâu vùng xa. Đa phần người nông dân hiện bán nông sản vẫn dùng thanh toán tiền mặt và họ cũng không thể bán hàng cho những người ở xa.
Mobile Money giúp người ở nông thôn, miền núi, có thể bán một nải chuối ở vườn của mình cho mọi khách hàng trên toàn quốc, với giá tốt nhất. Nhiều người dân bị gạt ra ngoài hệ thống tài chính chính thống, sẽ được tiếp cận các dịch vụ mang tính đổi đời trên nền tảng Internet.
Ngay sau khi được Ngân hàng nhà nước cấp phép cho các, doanh nghiệp viễn thông cung cấp dịch vụ Mobile Money thì chỉ sau một đêm, 100% các thuê bao di động của Việt Nam có thể tham gia thanh toán điện tử một cách thuận lợi theo phương thức mới.
Tuy nhiên, Mobile Money tại Việt Nam có thăng hoa như các nước Châu Phi hay không còn chờ cách thức triển khai của các nhà mạng.
Phương Nguyễn
Quy chế phối hợp trong công tác quản lý nhà nước đối với việc thực hiện thí điểm dịch vụ Mobile Money vừa được đại diện lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Công an và Bộ TT&TT ký kết.
" alt="Châu Phi thoát nghèo nhờ Mobile Money"/>