您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Tại sao nam game thủ nên yêu một cô gái không xem “Hậu duệ Mặt trời”
NEWS2025-01-25 07:14:21【Thời sự】4人已围观
简介Cơn sốt từ phim “Hậu duệ Mặt trời” dường như đã ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của hàng triệu triệutrực tiếp bóng đá giải ngoại hạng anhtrực tiếp bóng đá giải ngoại hạng anh、、
Cơn sốt từ phim “Hậu duệ Mặt trời” dường như đã ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của hàng triệu triệu fan hâm mộ cặp đôi chàng quân nhân và cô bác sỹ. Đi đến đâu cũng thấy Hậu duệ Mặt trời,ạisaonamgamethủnênyêumộtcôgáikhôngxemHậuduệMặttrờtrực tiếp bóng đá giải ngoại hạng anh ăn cũng phim, ngủ cũng mơ đến chàng quân nhân Song Joong Ki,...
Điều đáng nói ở đây là lượng fan nữ xem phim này quá đông đảo, chết mê chết mệt với bộ phim, thay đổi luôn lý tưởng sống vì bộ phim,...Vậy nên, các chàng trai à, hãy “cố” kiếm lấy một cô gái không xem Hậu duệ Mặt trời ngay nhé, bởi vì sao?
Vì họ không mê trai đẹp
Sở dĩ bộ phim Hậu duệ Mặt trời đang “làm mưa làm gió” hiện nay vì sự xuất hiện của dàn trai xinh gái đẹp, đặc biệt là chàng quân nhân điển trai Song Joong Ki mà thôi. Nếu cô gái của bạn không thích xe phim này, bởi vì cô ấy không them màng đến nhan sắc của một anh chàng nào khác nữa, có bạn bên cạnh rồi, bạn là “soái ca” trong lòng cô ấy rồi đó.
Cô ấy sống thực tế
Mọi thứ từ phim đều ảo diệu, không đúng với thực tế cuộc sống. Cô ấy không chạy theo số đông để ngày đêm mong chờ từng tập phim,không chạy theo mộng tưởng sẽ tìm được một “soái ca” quân nhân như Song Joong Ki. Bởi cô ấy hiểu được rằng, cuộc sống không bao giờ như phim, nên sống với thực tại và không ảo tưởng hão huyền. Vậy nên, bạn hãy nắm giữ cô gái như thế nhé, hiếm lắm đấy.
Nói chuyện cùng bạn sẽ không đề cập đến hottrend
Các chàng trai sẽ như thế nào khi hẹn hò với bạn gái từ đầu đến cuối đều nhắc đến phim Hậu duệ Mặt trời,quá chán đúng không. Hãy yêu một cô gái biết tận dụng thời gian bên bạn, kể chuyện liên quan đến tình yêu hai người, cuộc sống của nhau, biết sử dụng thời gian cho học tập, công việc. Cố gái như thế mới là người luôn coi bạn là tất cả, nhớ nhé các chàng trai.
theo ign
很赞哦!(4)
相关文章
- Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- Để tiến thân, liều chơi trò tình ái với sếp
- Đề tham khảo môn Tiếng Pháp thi THPT quốc gia năm 2020
- Sợ chồng biết sảy thai, người vợ vào bệnh viện bắt cóc trẻ sơ sinh
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt
- Hà Tĩnh phát động 'Ngày Chủ nhật không dạy thêm, học thêm'
- Vụ hơn 500 giáo viên mất việc tại Đắk Lắk:Đề nghị “gom” việc tuyển dụng giáo viên về một mối
- Phát hiện mắc bệnh lao sau cơn co giật toàn thân, khó thở
- Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
- Hiệu trưởng bớt xén lương giáo viên lấy tiền trả cho người mình tự tuyển?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
Tin sao Việt 10/3: Lý Hùng thưởng thức cà phê bên bờ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ở tuổi 55, nam nghệ sĩ vẫn phong độ, vui sống đời độc thân. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Thúy Ngọc
Lệ Quyên tổ chức sinh nhật cho bạn trai kém 11 tuổi, MC Cát Tường U50 gợi cảmLệ Quyên tự tổ chức tiệc mừng sinh nhật bạn trai Lâm Bảo Châu và nhắn nhủ những lời ngọt ngào đến anh.">Sao Việt 10/3/2024: Lý Hùng U60 phong độ, Phương Anh Đào giản dị vẫn quyến rũ
Tuy nhiên đoạn video khác cho thấy Cardi B và DJ của cô trước đó đã hô hào khán giả té nước vào cô ấy nên nhiều người đã làm theo để hưởng ứng và sau đó là xảy ra sự việc ồn ào.
Theo PEOPLE, ca sĩ sinh năm 1992 có thể bị kết tội hành hung người khác. Sở Cảnh sát Las Vegas xác nhận đã có báo cáo về vụ bạo hành diễn ra vào ngày Chủ Nhật khi một người khai đã bị ném một món đồ trên sân khấu vào người.
TMZ cho hay người phụ nữ báo vụ việc cho cảnh sát khai đã đứng cạnh khán giả ném đồ uống vào người Cardi B trong buổi biểu diễn và cũng bị chiếc micro va trúng.
Tại buổi diễn trước đó diễn ra vào Thứ 7, Cardi B cũng bị tố ném micro về phía DJ vì người này định cắt bớt tiết mục của cô. Người đại diện của Cardi B hiện chưa phản hồi về sự việc.
Quỳnh An
Đang hát bị hắt nước, nữ ca sĩ ném thẳng micro vào đầu fanTrong lúc Cardi B đang trình diễn bài 'Bodak Yellow', một khán giả bên dưới vô cùng bất lịch sự khi có hành động tạt nước lên sân khấu, nhắm trực tiếp vào nữ ca sĩ.">Cardi B khả năng bị kết tội bạo hành khi ném micro vào đầu khán giả
- Lời toà soạn:Sau khi đăng tải các bài viết phản ánh sự quá tải của bài tập về nhà, VietNamNet nhận được bài viết của nhà giáo Tùng Sơn. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.
Ngày 3/11/2014, Bộ GD-ĐT ban hành chỉ thị 5105/CT-BGDĐT với hàng loạt lệnh cấm, trong đó có “Nghiêm cấm giao bài tập về nhà cho học sinh” đối với các lớp học hai buổi/ ngày. Nhưng thực tế thì sao?
Chưa cần giao, học sinh đã có bài tập về nhà
Đó là hai cuốn vở bài tập in là Vở bài tập Toán và Vở bài tập Tiếng Việt. Hai cuốn vở này ra đời cùng với sách giáo khoa chương trình năm 2000. Bất kì phụ huynh nào có con học tiểu học cũng quen thuộc với hai cuốn vở này. Chỉ trừ các địa phương vùng cao, vùng xa có thể vì cuộc sống quá khó khăn nên học sinh (HS) không phải mua hai cuốn vở đó.
(Ảnh chỉ mang tính minh họa, nhân vật trong ảnh không liên quan tới nội dung bài viết) Hầu hết phụ huynh HS đều không biết hai cuốn vở này hoàn toàn không bắt buộc, không nằm trong hồ sơ của HS. Nhưng ngay từ khi đăng kí mua sách giáo khoa cho HS, phụ huynh đã tích vào những cuốn vở đó để mua cho các con “học ở nhà”.
Vậy hai vở bài tập “về nhà” đó là những gì?
Vở bài tập Tiếng Việt là bài tập của sách giáo khoa Tiếng Việt. Các bài tập giữa sách giáo khoa làm ở lớp và vở bài tập hoàn toàn giống nhau, là nhân bản của nhau.
Còn Vở bài tập Toán thì có khác đôi chút, bài tập trên vở in là bài tập của sách giáo khoa được thay số và cuối tiết thường có bài tập nâng cao.
Điều đáng nói, dù là bài tập giữa sách giáo khoa và vở bài tập in giống nhau hoặc gần giống nhau mà tại sao học sinh lại phải mua cả hai thứ?
Và đã mua thì phải làm, chứ không lẽ học sinh đã mua về mà lại bỏ sách trắng?
Thế nên, cứ sau mỗi ngày đi học về, tối đến các em lại cặm cụi với vở bài tập. Vở bài tập Toán còn hấp dẫn tí chút vì các bài toán đã được thay bằng con số khác, chứ Vở bài tập Tiếng Việt thì học sinh không hứng thú vì các em chỉ có việc viết lại những gì lúc chiều đã làm trên lớp.
Về phía giáo viên, đã mua vở bài tập in giúp các em thì cũng phải đôn đốc các em hoàn thành. Nếu không kiểm tra và thúc giục, nhiều em sẽ bỏ bài hoặc viết cẩu thả mất thẩm mĩ và lại thành thói xấu là bỏ bê bài tập.
Một số giáo viên vẫn giao thêm bài
Dù biết Bộ có Chỉ thị 5105 nhưng nhiều giáo viên vẫn soạn và in thêm đề bài cho HS làm ở nhà.
Vì sao các cô giao thêm bài về nhà?
Có nhiều lí do, nhưng cơ bản là muốn các con học giỏi hơn HS lớp khác. Các cô lo rằng khi nhà trường khảo sát chất lượng các lớp, điểm lớp mình thấp hơn hoặc lại có nhiều HS yếu hơn. Lo là đúng, vì đó là điều liên quan đến hãnh diện và xấu hổ trong công việc của nghề dạy học.
Ảnh Đinh Quang Tuấn
(Ảnh chỉ mang tính minh họa, nhân vật trong ảnh không liên quan tới nội dung bài viết)
Không phải ngày nào các cô cũng giao thêm bài về nhà. Cũng có cô thì vài ngày một bài, cũng có cô thì giao phiếu bài tập cuối tuần. Nhưng cấp tập nhất là vào cuối học kì và cuối năm học. Vì muốn các con lớp mình không thua chị kém em (so với lớp khác), các cô ngày nào cũng giao thêm bài tập, nhất là các dạng bài có thể nằm trong đề kiểm tra định kì...
Thêm vào đó, cha mẹ HS lại đồng thuận. Với quan điểm học nhiều là tốt, đa số cha mẹ HS đồng thuận việc HS có bài tập về nhà.
Nhiều phụ huynh còn chê con “Tối đến chẳng thấy học bài gì cả” hoặc “Con nhà em tối chỉ ngồi vào bàn loáng cái đã xong rồi”.
Họ đâu biết rằng, chỉ HS trung bình, yếu mới làm bài lâu. Còn những HS khá giỏi thì chỉ cần nửa tiếng là xong các vở bài tập rồi. Với tuổi các em, làm xong bài tập cô giáo giao là tốt rồi, không thể biết tự tìm thêm bài khác để làm được.
Cha mẹ HS chẳng cần biết tinh thần hay Chỉ thị 5105 là gì. Họ chỉ cần con mình là những học sinh chịu khó, ngày học, tối cặm cụi làm bài. Phải chăng, tinh thần đổi mới giáo dục chưa ngấm được ra xã hội?
Như vậy là vở bài tập in cộng với phiếu bài tập về nhà đã khiến HS tiểu học chịu “một cổ hai tròng”. Những HS chữ viết kém lại được giao thêm bài luyện viết ở nhà nữa là “tròng” thứ ba.
Mong rằng tinh thần chỉ đạo của Bộ được đông đảo phụ huynh hiểu được và ủng hộ. Có như vậy thì các em mới thực sự học để mà vui.
- Nhà giáo Tùng Sơn
Giao bài tập về nhà khiến học sinh “một cổ hai tròng”
Soi kèo phạt góc PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1
Xem màn tỏ tình độc của nữ sinh với bạn trai
ĐB Nguyễn Duy Thanh “Tôi tin rằng, nếu đoàn giám sát có đầy đủ thông tin về chính sách SGK của các nước trên thế giới, có thể đã không nêu lên kiến nghị này”, ông Thanh nói.
Tranh luận sau đó, ĐB Nguyễn Thị Mai Hoa (Đồng Tháp) cho rằng, xã hội hóa biên soạn SGK là một trong những điểm nhấn và thành công khi triển khai đổi mới chương trình và SGK giáo dục phổ thông. Quá trình xã hội hóa biên soạn SGK với sự tham gia của lực lượng rất lớn các nhà khoa học, nhà giáo (hơn 1.500 người). Do đó, ghi nhận thành công trong xã hội hóa SGK là cần thiết.
Về ý kiến của ĐB Thanh đặt ra việc Bộ GD-ĐT làm một bộ SGK có trái với Nghị quyết 122 của Quốc hội hay không, bà Hoa nhấn mạnh Nghị quyết 88 là nghị quyết gốc và yêu cầu Bộ GD-ĐT làm một bộ SGK.
Nhưng đến năm 2020, trong kỳ họp thứ 9 của Quốc hội, do sắp vào năm học mới nhưng chưa có bộ sách lớp 1 do Bộ GD-ĐT biên soạn nên Quốc hội cho phép nếu có một bộ SGK của một môn xã hội hóa thì không dùng ngân sách Nhà nước biên soạn.
"Tuy nhiên, qua giám sát, Đoàn giám sát thấy vẫn rất cần thực hiện trách nhiệm của Nhà nước trong xây dựng nội dung, chương trình SGK.
Đối với việc Bộ GD-ĐT không biên soạn một bộ SGK không nên nghĩ là không tin tưởng vào xã hội hóa. Tuy nhiên, cần có một bộ sách để hoàn toàn chủ động trong mọi tình huống khi cần thiết vẫn đảm bảo đến năm học mới có SGK. Đồng thời, thể hiện trách nhiệm của Nhà nước với biên soạn SGK".
Sau đó, tranh luận lại với ĐB Nguyễn Thị Mai Hoa, ĐB Lưu Bá Mạc (Lạng Sơn) cho rằng, thời điểm này, không nên giao cho Bộ GD-ĐT biên soạn bộ SGK mà Bộ nên tập trung nghiên cứu, lựa chọn hiệu quả các bộ SGK đã và đang sử dụng hiện tại.
Theo ĐB Lưu Bá Mạc, việc biên soạn bộ SGK mới tại thời điểm này là không thực sự cấp thiết. Trên cơ sở các bộ SGK hiện tại, lựa chọn bộ SGK phù hợp với năng lực giảng dạy của giáo viên, đồng thời phù hợp với năng lực học tập của học sinh từng trường, từng địa phương.
Ông cũng cho rằng, cần giao cho chính những chủ thể này quyền được lựa chọn bộ SGK phù hợp với môn học và tình hình thực tiễn tại cơ sở giáo dục. Các cơ quan quản lý chỉ kiểm tra, đôn đốc và giám sát việc lựa chọn SGK, không nên can thiệp vào chuyên môn của giáo viên trong việc lựa chọn SGK.
ĐB Lưu Bá Mạc nhấn mạnh, việc Bộ GD-ĐT tổ chức chủ trì biên soạn 1 SGK chỉ nên được thực hiện sau khi tổng kết, đánh giá cụ thể, khách quan và khoa học.
"Quan trọng nhất thời điểm hiện tại phải giữ được sự tin tưởng, đồng lòng của đội ngũ giáo viên, học sinh, phụ huynh và cả xã hội để đảm bảo chất lượng giáo dục, từ đó giảm thiểu sự bất an, gia đình, nhà trường, xã hội cũng giảm được sự lãng phí nguồn lực xã hội", ĐB nêu quan điểm.
Các trường có thể được quyền chọn sách giáo khoa
Đó là nội dung của dự thảo quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên, Bộ GD-ĐT đang xin góp ý của dư luận.">'Biên soạn bộ sách giáo khoa mới tại thời điểm này không thực sự cấp thiết'
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về người đứng đầu phải tư duy cho tương lai