您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Thu Minh nói gì về chuyện hot girl đi hát?
NEWS2025-01-16 13:44:24【Kinh doanh】4人已围观
简介Thu Minh còn nói thêm, làm bất cứ việc gì nếu không học hành, luyện tập thì không tồn tại lâu dài.C lich thi đấu bóng đá hom naylich thi đấu bóng đá hom nay、、
Thu Minh còn nói thêm,óigìvềchuyệnhotgirlđihálich thi đấu bóng đá hom nay làm bất cứ việc gì nếu không học hành, luyện tập thì không tồn tại lâu dài.
Chi Pu nhận đánh giá tiêu cực trên trang nghe nhạc Hàn Quốc很赞哦!(61457)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà
- Nước mắt rơi trong khu nhà người vợ đầu Đại tướng
- Tại sao xương hầm nhanh nhừ khi thêm đu đủ xanh?
- 20 năm mang tiếng 'học nhiều nhưng không biết kiếm tiền'
- Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng
- Kiến thức vàng khi tiêm phòng cho trẻ
- Sản phụ F0 sinh non trong viện: Chỉ thoáng thấy con rồi lịm đi
- Quầy nướng cá nhân hút khách tại Yakiniku Like
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1: Thất vọng cửa trên
- Nỗi khổ của người phụ nữ bị ép yêu bằng bạo lực
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
Cuối tuần vừa rồi, tôi vừa tức vừa bật cười khi đọc tin "Giận chồng, vợ treo mình ngoài ban công chung cư ở Hà Nội" đăng trên báo VietNamNet. Sự thật là mùa giãn cách kéo dài khiến đôi khi tôi cũng muốn "phát hỏa" cùng ông xã!
Trong cuộc sống bình thường, tôi biết lắm chị em cứ than thở có quá ít thời gian ở bên chồng con, bạn trai. Nhưng mùa "giãn cách" kéo dài vì tình hình dịch bệnh phức tạp lại khiến chị em "ngấy" tận cổ. Con léo nhéo bên cạnh, chồng chẳng chịu động chân tay giúp đỡ việc nhà, "đối tác" ở bẩn khác hẳn vẻ hào nhoáng mọi khi... Vậy phải làm sao để không "phát ngán" vì nửa kia suốt thời gian dài làm việc tại nhà?
1. Anh việc này, em việc kia
Dù cuộc sống bình đẳng tới đâu, tư tưởng "việc nhà là của vợ" vẫn ăn sâu, bén rễ trong tâm trí nhiều quý ông Việt. Nhưng chồng đi làm, vợ cũng có công việc của mình. Khi ở nhà thì nên chia sẻ công việc với nhau, như thế vừa giảm bớt gánh nặng cho chị em vừa tạo nên những gắn kết chung.
Gia đình tôi có một "lịch công tác" rất cụ thể. Khi tôi chuẩn bị bữa sáng, ông xã tranh thủ tưới cây, cọ WC... Lúc tôi thay quần áo cho các con thì anh ấy rửa bát. Tôi giặt giũ, gấp đồ, mấy bố con sẽ hò nhau dọn nhà, lau nhà... Cứ thế, cả nhà rộn tiếng cười mà công việc cũng cứ trôi bay.
2. Những bữa cơm "đổi gió"
Hàng quán đóng cửa hoàn toàn chính là cơ hội để các bà nội trợ trổ tài đảm đang. Cả nhà tôi 4 người thường ngồi cùng nhau vào cuối tuần và lên thực đơn cho tuần mới. Mỗi người góp 1 ý kiến theo sở thích, thế là có ngay thực đơn vô cùng phong phú.
Những bữa "đổi gió" thật ra chẳng có gì đặc biệt nhưng thay vì ăn phở buổi sáng, nhà tôi sẽ dùng vào bữa tối. Buổi sáng đôi khi lại là cơm thịt kho tàu, canh chua... Hơi lách cách và chẳng giống ai nhưng cả nhà đều vui và chờ đón thực đơn đúng kiểu "chỉ nhà mình mới thế"!
3. Cuối tuần hạnh phúc
Buổi tối, vợ chồng tôi thường tranh thủ thời gian dạy con học hoặc chơi đùa cùng chúng. Khi lũ trẻ ngủ, bố mẹ lại vội vã hoàn thành deadline (hạn chót) công việc hoặc chuẩn bị đồ ăn cho ngày hôm sau.
Tuy nhiên, từ tối thứ 6, chúng tôi thống nhất dành thời gian để "hâm nóng" gia đình. Công việc sẽ được hoàn thành trước 18h00. Sau đó, cả nhà cùng thưởng thức bữa tối đặc biệt theo yêu cầu của lũ trẻ và cùng xem một bộ phim thú vị nào đó.
Chúng tôi đã xem được 2 phần Home Alone hài hước, xem Gia đình siêu nhân, Minion... với bỏng ngô homemade ròn rụm, Coca mát lạnh... - hệt như đang ở rạp chiếu phim.
Lũ trẻ ngủ thì 2 vợ chồng cũng tự "F5" một chút bằng bộ phim lãng mạn hay đơn giản là ôm chặt nhau và thả mình trong tiếng nhạc giữa bóng đêm yên ả.
4. Tận hưởng không gian riêng
Dù hầu hết thời gian là làm việc tại nhà nhưng đôi khi ông xã và chính tôi vẫn phải tới cơ quan để giải quyết một số công việc. Đó chính là khoảnh khắc để chúng ta thoải mái tận hưởng không gian riêng.
Vẫn một cung đường từ nhà tới cơ quan nhưng bạn có thể đi chậm lại một chút và đừng quên 5K nghiêm túc nhé!
Để không "ngấy" nhau thì có rất nhiều cách, nhưng quan trọng nhất là cả hai vợ chồng cùng hào hứng và nhiệt tình "thổi lửa". Chúc các bạn luôn hạnh phúc dù ngày nào cũng phải đối mặt 24/24.
Độc giả Anh Quỳnh
Bí quyết sống vui suốt 6 tháng giãn cách của mẹ Việt ở Hà Lan
Thay vì ngồi than phiền, lo lắng, chị Lips học cách thay đổi bản thân, suy nghĩ tích cực, nói lời yêu thương nhiều hơn để biến 6 tháng giãn cách trở thành khoảng thời gian ý nghĩa.
">Ở nhà mùa giãn cách: Làm gì để vợ chồng không chán nhau
- ">
Khoai môn gây ngứa do nhựa hay lông?
- Em đang học lớp 10, muốn theo Hình sự và đang tìm hiểu ngành này ở Học viện An ninh và Học viện Cảnh sát Nhân dân.
Em không biết nên học ở đâu sẽ thuận lợi hơn. Mong các anh, chị có kinh nghiệm tư vấn và cho lời khuyên.
Nguyên Bảo
Bạn cần tư vấn gì? Trở lại Giáo dụcTrở lại Giáo dục">Nên học ngành Hình sự ở Học viện An ninh hay Cảnh sát?
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
Chị H và con gái chung với anh T
Chết lặng trước thái độ lạnh nhạt của người yêu, lại biết tin người yêu sắp đi du học nên H hoang mang vô cùng. Cũng may là H mang thai vào mùa đông nên dù cái thai ngày càng lớn nhưng những người xung quanh không phát hiện. H cũng giấu nhẹm chuyện mang thai với bố mẹ ở quê.
Không nỡ dứt bỏ đứa con đã thành hình trong bụng, vừa thi hết học kỳ năm đó, H vào nhà hộ sinh B để sinh em bé. Chị giấu tên thật của mình, lấy tên là Th. Đứa trẻ sinh ra nặng 3kg. H tự nhủ, mình không được nhìn con, không được cho con bú, không được có hành động nào quyến luyến con, dù chị đang đau từng khúc ruột. Trong đêm đầu tiên, khi nằm cạnh con và nghe bé thở nhẹ nhàng, H đã nghĩ đến chuyện đưa con về nhà nuôi.
Nhưng nghĩ đến chuyện bản thân đang là sinh viên, vẫn sống dựa vào tiền chu cấp của bố mẹ nên H nén lại tất cả. Vừa lo mẹ cha đã quá vất vả, lại vừa sợ bạn bè người thân chê cười, nên trong đêm trời giá rét, H đã bồng bột bỏ trốn khỏi nhà hộ sinh. Trước khi đi, H để lại một lá thư nhờ các bác sĩ trong nhà hộ sinh gửi bé làm con nuôi.
Giây phút xa con, H đau đớn hôn lên má con với niềm hi vọng đứa trẻ sẽ nhận được một mái ấm tốt hơn khi ở với mẹ.Thời gian thấm thoát thoi đưa, cũng tới ngày H ra trường và bắt đầu tự lập cho cuộc sống của mình. H kết hôn với anh Lê Thanh T - người đàn ông hơn chị 5 tuổi, là một kiến trúc sư và đã có công ty riêng. Hạnh phúc tưởng như tràn trề khi H có thai, nhưng chị lại hồi tưởng về những ngày đen tối của thời sinh viên ấy.
Từ hôm đó, nỗi nhớ con vốn vẫn quay quắt lại khiến chị quặn thắt. Nhiều đêm nằm cạnh chồng, H lại giật mình thảng thốt gọi con rồi khóc lóc. Anh T lúc đó cũng chỉ biết tình yêu sinh viên đã khiến vợ đau khổ nhiều, nhưng cũng không ngờ chuyện trước khi có con với anh, H đã từng làm mẹ.
Mỗi lần đi qua nơi mình đã bỏ rơi con, H lại trào nước mắt và chạy đi thật nhanh. Những cảm giác tội lỗi trong quá khứ cứ ùa về trong cô. Cuối cùng, không thể dối lòng mình và cũng không thể giấu giếm được mãi, H đã kể mọi chuyện với chồng. Cứ nghĩ mình sẽ nhận được cái tát trời giáng trong đêm đó, nhưng dường như trước đó anh T đã lờ mờ hiểu ra chuyện gì, nên khi thấy H khóc òa như một đứa trẻ, kể lại nỗi đau trong quá khứ, anh im lặng một lúc rồi ôm vợ vào lòng dỗ dành.
Cái đêm H quyết định nói hết sự thật với chồng cũng là thời khắc chị thấy hạnh phúc nhất cuộc đời. Tuy đau đớn nhưng chị hiểu rằng đã có anh bên cạnh và chia sẻ với chị mọi điều trong quá khứ.
Nghe chồng nói sẽ cùng mình tìm lại con, H như mở được tấm lòng. Từ khi lặp lại cảm giác được làm mẹ, mỗi khi đi làm về, chị lại ghé qua nhà hộ sinh B để tìm kiếm thông tin về đứa con, nhưng mọi thứ dường như vẫn mờ mịt. Mỗi lần chăm chút cho đứa con thứ hai, chị lại sụt sùi vì nhớ thương cho đứa trẻ năm nào. Chị không biết con mình giờ ra sao và đang ở đâu.Một hôm, H đến nhà hộ sinh B và thấy chồng đi từ trong nhà hộ sinh ra.
Chị hoài nghi: “Phải chăng lại gặp một gã Sở Khanh nữa? Đàn ông vào nhà hộ sinh thì chỉ có dẫn người yêu đi phá thai hoặc thăm bà đẻ. Nhất là, bộ dạng lén lút của anh T thì rất đáng nghi”. Khi chị vào phòng hành chính, cô nhân viên nở nụ cười tươi và nói: “Chúc mừng chị, đã tìm thấy địa chỉ cháu bé con chị đang ở. Địa chỉ đây, chị cầm đi”. Mắt H nhòa đi, chị không tin vào sự thật.
Con gái chị đang ở trung tâm chăm sóc trẻ mồ côi cách nhà chị chỉ 30 km. Điều làm chị ngỡ ngàng hơn là người tìm ra đứa trẻ chính là người đàn ông vừa đi ra từ nhà hộ sinh - chồng chị. Cầm địa chỉ trên tay, nước mắt chị lăn dài, chị đã hiểu lầm anh. Chị chạy thẳng xe về nhà gặp chồng.Hóa ra, từ ngày chị H ở cữ, anh T đã âm thầm đi tìm con gái cho vợ. T thường đến nơi H đã sinh con và hỏi cặn kẽ về những ca sinh trong tháng cùng với H.
Anh hỏi về những đứa trẻ bị bỏ lại ở nhà hộ sinh. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, không có sản phụ nào tên là H. Tháng đó, theo sổ sách ghi lại có ba ca xin bệnh viện giới thiệu cho làm con nuôi và không ai có tên giống vợ anh. Điều ấy khiến việc tìm kiếm càng khó hơn.
Anh T xin lại 3 địa chỉ của cả 3 đứa trẻ để đi thăm chúng. Anh lần lượt đến các địa chỉ được cung cấp. Tại một trại trẻ mồ côi nằm ở ngoại thành Hà Nội, anh gặp một đứa trẻ được giới thiệu là từ nhà hộ sinh chuyển đến. Nhìn đứa trẻ có tên Đông (vì sinh vào mùa đông), anh thấy rất gần gũi.
Đứa trẻ cũng có nét giống với H. Anh liền lấy mẫu tóc của cháu và mang về nhà. Ngay hôm sau, anh mang mẫu tóc của H và đứa trẻ đến một trung tâm xét nghiệm AND. Một tuần sau, kết quả họ là mẹ con ruột. Anh T mừng như muốn khóc. Tim anh đập mạnh như chưa bao giờ hồi hộp đến vậy. Là máu mủ ruột già, anh muốn báo cho vợ để chị mừng, nhưng sợ chị buồn nên anh mang địa chỉ đến nhà hộ sinh, nếu vợ anh đến tìm, thì nhờ họ chuyển thông tin tới chị.
Nghe hành trình tìm lại con của chồng, chị H bật khóc. Ngay hôm sau, anh chị lên trại trẻ mồ côi đón con gái về. Anh chị được khuyến cáo nên xét nghiệm lại ADN và lần này họ đưa con đến Trung tâm công nghệ di truyền và phân tích AND Hà Nội. Ngày đến nhận kết quả, cả gia đình đều hồi hộp chờ đón điều hạnh phúc. Khi Giám đốc trung tâm mang bảng kết quả ra đọc cho cả nhà nghe, H và chồng ôm chặt con rồi khóc.
Đứa con H tìm kiếm bao năm nay đã trở về với chị. Kể lại chuyện, chị H lại bật khóc như đứa trẻ: “Cuộc đời tôi như vậy là quá hạnh phúc rồi. Tôi không nghĩ mình lại có diễm phúc gặp được người như anh. Nếu không có anh, cuộc sống của tôi chắc sẽ mãi như dưới địa ngục”.
Nhìn gia đình chị H vỡ òa trong hạnh phúc, bà Nguyễn Thị Nga - Giám đốc Trung tâm công nghệ di truyền và phân tích AND Hà Nội xúc động: “Cuộc sống quả là có phép màu nhiệm. Người với người sống để yêu nhau, tôi đã thấy được điều này rõ ràng nhất qua câu chuyện gia đình anh T - chị H.
Chứng kiến rất nhiều mảnh đời xoay quanh câu chuyện ADN, nhưng chưa khi nào tôi gặp một câu chuyện nhân văn như thế. Mong cho gia đình anh chị sẽ mãi hạnh phúc”.Cái Tết vừa qua, trong một con ngõ nhỏ tại đường Lương Thế Vinh, quận Thanh Xuân, TP.Hà Nội, gia đình anh T có thêm thành viên mới.
Câu chuyện quá khứ của H chỉ có hai vợ chồng biết. Vợ chồng anh nói với họ hàng là nhận con nuôi để tránh sứt mẻ tình cảm gia đình, nhưng trong thâm tâm anh coi đứa bé là khúc ruột già. Anh T vẫn yêu thương vợ và hai con mà không hề có sự phân biệt nào khác. Cuộc sống đúng là có nhiều phép màu nhiệm mà phép màu nhiệm nhất chính là bắt nguồn từ lòng vị tha của con người.
Nghĩ đến chuyện bản thân đang là sinh viên, vẫn sống dựa vào tiền chu cấp của bố mẹ, vừa lo mẹ cha đã quá vất vả, lại vừa sợ bạn bè người thân chê cười, nên trong đêm trời giá rét, người đàn bà đã bồng bột bỏ trốn khỏi nhà hộ sinh…
Theo Lao động
">Chồng lặn lội tìm đứa con riêng bị bỏ rơi từ 8 năm trước của... vợ
Theo Agribank, ngân hàng đã đóng góp 60 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng Covid-19; Ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19 cho TP. Hà Nội, TP. HCM và các địa phương có dịch số tiền trên 83 tỷ đồng; Tài trợ cho lĩnh vực y tế, bệnh viện số tiền trên 33 tỷ đồng; Cán bộ các chi nhánh của ngân hàng ủng hộ công tác phòng chống dịch tại các địa phương gần 28 tỷ đồng…
Ngoài ra, Công đoàn Agribank đã phát động phong trào toàn thể cán bộ Agribank ủng hộ một ngày lương và thu được hơn 10,5 tỷ đồng; Phong trào mỗi cán bộ Agribank dùng nguồn thu nhập của cá nhân để ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19 và thu được hơn 42,8 tỷ đồng. Toàn bộ số tiền 53,3 tỷ đồng thu được qua 2 đợt vận động đã được sử dụng để ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại các địa phương trên toàn quốc.
Ước tính, trong năm 2021, Agribank đã và sẽ giảm tiền phí và lãi vay để hỗ trợ khách hàng và nền kinh tế. Agribank thể hiện mong muốn tiếp thêm nguồn lực, sức mạnh để đồng hành, chia sẻ, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân và nền kinh tế trước ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, đồng thời khẳng định vai trò tiên phong, quyết tâm của Agribank trong việc chung tay cả nước đẩy lùi dịch bệnh và phát triển kinh tế.
Ngọc Minh
">Agribank ủng hộ 300 tỷ đồng cho các hoạt động phòng, chống dịch Covid
- Phản ánh tới VnExpress, em Hà My, thi tại phòng 2.500, trường THPT Nguyễn Du, quận 10, cho biết vào khoảng 8h ngày 27/6, khi đang làm bài thi môn Văn, cả phòng được giám thị phát tờ giấy thi mới và yêu cầu chép bài làm sang. Lý do là giám thị 1 ký tên nhầm sang ô của người chấm trên giấy thi.
"15 phút trôi qua từ khi tính giờ làm bài, em đã làm xong phần Đọc hiểu, nhiều bạn đã làm sang mặt thứ 2, 3 của tờ giấy thi nên phản đối, nhưng không được", Hà My cho hay. "Em mất khoảng 15 phút để chép lại bài nhưng cuối cùng lại không được bù giờ".
Nữ sinh nói vì sự cố này nên không kịp hoàn thành câu nghị luận văn học chiếm 5 điểm.
Đề thi môn Ngữ văn
Thành Nhân, thí sinh khác ở phòng này, cho biết lúc đó đã viết đến mặt giấy thứ ba. Hoang mang vì tình huống bất thường, nam sinh bị ngắt mạch làm bài, đuối ý nên hoàn thành bài làm một cách ngắn gọn để kịp giờ. Nhân cho biết phòng thi có 21 người, gồm học sinh trường THPT Nguyễn Du, Sương Nguyệt Anh và thí sinh tự do.
"Giám thị năn nỉ, giục chúng em chép bài sang tờ giấy mới. Thầy xuống xin ý kiến hội đồng thi, báo thời gian làm bài sẽ được bù thêm 20 phút. Nhưng sau đó, cán bộ ở hội đồng lên và thông báo không được bù giờ", Nhân kể.
Chị Phương Anh, phụ huynh thí sinh ở phòng này, cho biết đến nay con gái vẫn khóc khi kể lại sự việc. Khi được yêu cầu chép bài làm sang tờ giấy mới, con đã hoàn thành phần Đọc hiểu.
"Con tôi kể kiên quyết giữ lại tờ giấy thi ban đầu, dù giám thị làm phiền nhiều lần vẫn không nộp lại. Con khóc ngay trong phòng thi vì uất ức", chị kể. Sự cố khiến con làm các môn sau đó không tốt như mong đợi. Trong khi ba năm qua, nữ sinh luôn trong top đầu của lớp, điểm trung bình môn Văn lớp 12 đạt 8,9 và đã dồn sức ôn tập để đăng ký xét tuyển đại học bằng khối D00 (Toán, Văn, Anh).
"Công sức đèn sách 12 năm và tương lai của thí sinh nhưng bị sự tắc trắc của giám thị làm ảnh hưởng. Tôi mong các cơ quan chức năng đảm bảo quyền lợi cho thí sinh theo hướng cộng bù 0,5-1 điểm", chị Phương Anh ý kiến.