您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Chồng chết, vợ bệnh hiểm nghèo gạt nước mắt nuôi con thơ
NEWS2025-04-09 04:08:27【Nhận định】8人已围观
简介-Chị Hiên ngồi đó nói chuyện,ồngchếtvợbệnhhiểmnghèogạtnướcmắtnuôiconthơbảng xếp hạng ngoại hạnh anh bảng xếp hạng ngoại hạnh anhbảng xếp hạng ngoại hạnh anh、、
- Chị Hiên ngồi đó nói chuyện,ồngchếtvợbệnhhiểmnghèogạtnướcmắtnuôiconthơbảng xếp hạng ngoại hạnh anh ánh mắt đượm buồn nhìn các con. Nghe chị kể về hoàn cảnh của mình với giọng nói yếu ớt, nhỏ nhẹ, chúng tôi không khỏi xót xa. Nếu chẳng may chị không qua nổi, ai sẽ là chỗ dựa cho những đứa con thơ?
很赞哦!(859)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Nottingham, 23h30 ngày 5/4
- Quý bà vào phòng ngủ với trai trẻ trong đêm, sáng hôm sau hàng xóm phát hiện chuyện động trời
- Chuyện tình chàng nhân viên và sếp nữ hơn 4 tuổi 'gây sốt’
- Hàng quán bước tiếp trên lối nhỏ mùa Covid
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs M'gladbach, 20h30 ngày 6/4: Thắng vì Top 4
- Sau tin đồn 'cặp kè ông già', Thuý Vi lại tuyên bố điều gây sốc
- Bất thình lình tới xin người yêu cũ một đứa con, tôi gặp phải kết cục đau lòng
- VIB đạt hơn 4.000 thiết kế thẻ tín dụng cá nhân hóa trong 48 giờ
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Sydney FC, 15h35 ngày 5/4: Tiếp tục rơi
- Năm mất việc của nhiều nhân sự IT
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4: Khó cho The Cherries
Thời gian chất lượng bên con
Trường học đóng cửa, học sinh nghỉ học để phòng dịch, hãy tận dụng khoảng thời gian này để biến những phút giây bên con trở thành những khoảnh khắc đáng nhớ, để có thể lắng nghe con, dạy con các kỹ năng sống cần thiết, giúp con tự tin hơn để phát triển hoàn thiện bản thân và đặc biệt là tạo cho con cảm giác được yêu thương.
Sau đây là một vài cách thức đơn giản mà bạn có thể áp dụng trong “mùa dịch” này:
Sống chậm cùng con
Tránh xa các thiết bị công nghệ như điện thoại, máy tính… và những lo lắng về những công việc đang dở dang. Hãy tập trung vào con, vào những câu chuyện con đang kể, những thắc mắc con đang có và tận hưởng những khoảnh khắc của trẻ thơ. Những khoảnh khắc này sẽ giúp bạn giảm bớt những căng thẳng trong công việc và thấu hiểu giá trị của cuộc sống.
Dạy con những kỹ năng thiết yếu
Cùng con rèn luyện những thói quen bảo vệ sức khỏe và giữ gìn vệ sinh cá nhân cơ bản nhất như rửa tay đúng cách, đeo khẩu trang khi ra ngoài, uống nhiều nước và luyện tập thể dục thường xuyên… Bạn sẽ nhận ra mình đang chia sẻ từng giây phút quý giá để lớn lên bên con.
Cùng nhau dọn dẹp
Mỗi buổi sáng, thay vì cả nhà vội vã cho kịp giờ con đến trường thì giờ đây cả nhà hãy cùng nhau dọn dẹp. Vừa giúp con vận động tay chân, vừa tốt cho sức khỏe, vừa làm gương cho con. Hãy khuyến khích con dọn tủ sách, tủ quần áo của con hay thùng đồ chơi. Trong khi dọn dẹp, cả nhà cùng trò chuyện về một quyển sách, về môn học con yêu thích, về bạn học, về tất cả những gì con quan tâm - một cách thoải mái và nhẹ nhàng.
Vào bếp cùng nhau
Tùy vào sở thích và cách sống của mỗi gia đình, bạn còn có thể lôi kéo con vào bếp để cùng nấu ăn, giao cho con những việc vừa sức như rửa rau, dọn chén bát. Nếu bạn có sở thích làm bánh, cắm hoa, hãy giao cho con công việc “trợ tá”. Nếu con bạn thích ăn sữa chua, sinh tố, đâu cần phải tốn kém hàng bán sẵn, bạn có thể tậu ngay một chiếc máy làm sữa chua hoặc máy xay sinh tố và thực hành cùng con, vừa ngon vừa tiện. Đừng ngại con bày bừa hay bôi bẩn, bạn hãy tranh thủ những lúc này để cho con hiểu giá trị của việc chia sẻ việc nhà cũng như dành cho nhau sự quan tâm, chăm sóc.
Lên kế hoạch du lịch khi hết dịch
Chưa thể đi đâu xa thì cả nhà bạn vẫn có thể cùng nhau lên kế hoạch. Cho con học cách lựa chọn và quyết định điều con muốn, tạo động lực và khơi gợi trí tò mò cho con. Trải nghiệm chuyến đi ngay từ khâu chuẩn bị là cách để bạn dạy con khám phá và lên kế hoạch cho cuộc sống.
Mọi trải nghiệm đều cần có sự chuẩn bị sẵn sàng cả về tài chính lẫn tinh thần. Mua thêm những vật gia dụng cần thiết để cùng con nấu nướng, học tập, chuẩn bị đồ dùng cho chuyến du lịch tiếp theo hay giữ phòng khách sạn sẵn bằng thẻ tín dụng… Tất cả những điều đó sẽ là khó khăn nếu bạn chưa có những giải pháp tài chính phù hợp, nhất là trước ảnh hưởng của mùa dịch và sự cắt giảm nhân sự của nhiều công ty.
Thời gian dành cho con trẻ là vô giá. Dù trong hoàn cảnh nào, chỉ cần nhớ rằng, chúng ta muốn con trẻ được yêu thương và quan tâm. Để toàn tâm dành thời gian cho con, đừng quá lo lắng mà hãy bình tĩnh bởi bạn luôn có thể tin tưởng và tìm được giải pháp tài chính phù hợp với FE Credit.
Với bất kỳ nhu cầu tiền mặt nào trong giai đoạn khó khăn này, bạn chỉ cần tải ứng dụng $NAP và đăng ký khoản vay hoặc mở thẻ tín dụng trong vòng 15 phút, giải ngân đến 50 triệu đồng trong vòng 24h. Bạn không cần thế chấp tài sản gì cả, chỉ cung cấp thông tin cá nhân đầy đủ và lựa chọn thời gian chi trả linh hoạt. Với các khoản vay của FE Credit bạn hoàn toàn có thể lựa chọn thời gian trả góp từ 6 -36 tháng.
Đăng ký khoản vay hoặc mở thẻ tín dụng qua ứng dụng $NAP tại https://go.onelink.me/ddLt/102c5093
Cập nhật các chương trình ưu đãi lãi suất của FE CREDIT nhanh nhất tại https://fecredit.com.vn/
Thu Hằng
">Sống chậm cùng con nhờ... dịch Covid
Ngày 19/11, thầy Huỳnh Tấn Châu, hiệu trưởng, cho biết nội dung các cuốn sách về tình cảm thầy trò, giáo dục kỹ năng sống, kiến thức văn hóa,... Cùng đó, 12 học sinh khó khăn được hỗ trợ mỗi em một triệu đồng.
"Số này được trường huy động bằng nguồn xã hội hóa và cả do tôi sưu tầm nhiều năm qua", thầy nói. "Mục đích tặng sách nhằm lan tỏa văn hóa đọc đến với học sinh, giúp các em hình thành thói quen đọc sách mỗi ngày, góp phần tích lũy kiến thức".
Ngoài ra, thầy Châu mong muốn học sinh và phụ huynh thấy rằng 20/11 là một ngày vui của nghề giáo, không nên "đặt nặng vấn đề quà cáp" trong dịp này.
">Trường chuyên tặng sách cho học trò ngày 20/11
Khó chịu nhất là chuyện tiền đi chợ tháng nào vợ chồng tôi cũng đóng góp đầy đủ, nhưng mẹ chồng tôi toàn bớt xén để rồi mỗi lần đưa tiền cho tôi đi chợ bà lại ca cẩm "đưa bao nhiêu là tiền mà đến bữa chẳng có cái gì để gắp" như thể tôi là đứa ăn cắp vậy!
Nhịn không được, tôi tâm sự cùng chồng, tưởng anh xót vợ rồi tìm cách thuyết phục mẹ mình để mẹ chồng, nàng dâu cảm thông, chia sẻ nào ngờ anh ngọt nhạt, khuyên tôi nên chịu khó chấp nhận để mẹ anh vui lòng.
Không những thế, Thông còn thuyết giảng đạo làm dâu, làm vợ khiến tôi vô cùng bất ngờ và hụt hẫng vì những gì tốt đẹp tôi vẫn dành cho anh từ khi làm vợ đến giờ. Tôi lờ mờ hiểu lí do vì sao vợ cũ của chồng tôi không sống nổi trong căn nhà này. Liệu tôi có nên bước theo chị ấy ra đi khi mà tôi về làm dâu con nhà Thông chưa được một năm?
Ngoại tình khi vợ đang mang thai, 14 năm sau chồng quay về xin tha thứ
Không được vợ con tha thứ, anh mang quần áo đến nhà tôi ở, đến bữa ăn thì ngồi ăn cùng, đêm ngủ gà gật ở phòng khách.
">Bí mật đằng sau cuộc hôn nhân ngắn ngủi của chồng và vợ cũ
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hải Phòng, 18h00 ngày 6/4: Phá dớp
Hình ảnh Thanh Lương xăm kín mình khiến cư dân mạng bất ngờ
Tuy nhiên, vài giờ trước, trên kênh YouTube của Hưng Vlog, con trai của bà Tân Vlog vừa chia sẻ clip mới thu hút sự chú ý của khán giả. Nội dung của clip là quá trình "xăm" kín người của em gái Thanh Lương. Bắt đầu video, Hưng Vlog rủ em gái cùng troll mẹ là bà Tân bằng cách dán hình xăm kín người để xem phản ứng của mẹ.
Thì ra đây chỉ là một trò troll mẹ của hai anh em Hưng và Thanh Lương
Dù Thanh Lương khá sợ hãi cô sẽ bị mẹ trách mắng, nhưng Hưng Vlog động viên em gái rằng đây chỉ là một trò đùa, còn các hình xăm dán thì có thể dễ dàng rửa đi chứ không có gì phải lo lắng.
Quá trình xăm mình của Thanh Lương cực kỳ đơn giản, nhanh chóng với vài hình dán lên chân và tay
Sau đó, hai anh em đi kiếm bà Tân Vlog, Hưng còn dặn dò em gái: "Mẹ có đuổi đánh thì chạy thật nhanh là được".
Khi gặp mẹ, Thanh Lương hỏi: "Hôm nay mẹ có thấy con xinh không?". Ngay lập tức, bà Tân hét lên: "Trời ơi, sao lại xăm như thế này? Con gái con lứa, ai xăm cho con như thế này?"
Bà Tân Vlog không khỏi hoang mang vì những hình xăm của con gái
Dù Hưng và Thanh Lương liên tục khen hình xăm đẹp, rồi bảo bây giờ xã hội tiên hiến, hiện đại rồi nên xăm hình là điều bình thường. Thế nhưng bà Tân vẫn rất tức giận và dọa đánh con gái: "Đang yên đang lành lại thành đầu gấu".
Bà Tân bực mình cầm gậy đuổi đánh hai con
Bà Tân quay sang Hưng Vlog: "Con xúi em xăm à? Đang yên đang lành, như thế này giờ mẹ dám nhìn mặt ai?". Hưng Vlog nói: "Em nó 17 tuổi rồi, tay chân nó ai bắt nó xăm được, tự nó làm chứ".
Khi Thanh Lương khai là do anh trai xúi đi xăm mình, bà Tân liền cầm gậy đuổi đánh cả hai anh em.
Sau màn troll mẹ, Thanh Lương bắt đầu "hối hận" vì công đoạn đi rửa sạch tay chân không hề dễ dàng.
Thanh Lương xinh xắn khi chụp hình cùng mẹ
Qua đoạn clip mới này, Hưng Vlog đã tiết lộ rõ "sự tích" hình ảnh chất chơi của em gái mới đây. Thì ra đây chỉ là một trò troll bà Tân của hai anh em mà thôi. Thanh Lương vẫn là cô gái 17 tuổi xinh đẹp, ngoan hiền.
Cô nàng 17 tuổi sở hữu răng khểnh duyên dáng
Cùng chiều cao ấn tượng
Thanh Lương thường xuất hiện trong các video cùng mẹ, hỗ trợ bà thực hiện các món ăn hay có khi cùng chơi đùa cùng mẹ như thế này.
Con gái bà Tân Vlog lộ ảnh 'chất chơi'
Vừa gây 'sốt' khi tiết lộ là con gái bà Tân Vlog, cô gái xinh đẹp này lại xuất hiện với hình ảnh khác lạ.
">Con gái bà Tân xăm mình 'chất chơi': Sự thật bất ngờ
Cách ly phố Trúc Bạch (Hà Nội) - nơi bệnh nhân nhiễm Covid-19 số 17 sinh sống. Ảnh: Đoàn Bổng 22h ngày 6/3/2020, thông tin về bệnh nhân 17 tràn ngập trên mạng xã hội. Bệnh nhân 17 được biết đến như người kết thúc chuỗi 22 ngày không có ca nhiễm mới ở Việt Nam. Cũng từ lúc này, Việt Nam liên tục công bố những ca nhiễm mới. Con số liên tục nhảy: 18, 19, 20, 21…. Và lúc này đây, 22h của 1 tuần sau đó, con số đã là 47 bệnh nhân. Tôi nói đến điều này không hàm ý lên án, bài xích hay luận tội cá nhân bệnh nhân 17. Tuyệt đối không! Mà là có một “hội chứng bệnh nhân 17” đã và đang xảy ra trong Hà Nội nói riêng và cả Việt Nam nói chung.
Là những con phố vòng quanh hồ Trúc Bạch lúc 19h tối nay (13/3) khi tôi và vợ mình đi qua: Không một bóng người. Tôi không biết các giờ khác thế nào nhưng tối nay, lúc vợ chồng tôi đi qua thì quả thực, không một bóng người trên phố dù những ngôi nhà trên phố vẫn thắp đèn. Cứ như thể virus nCovy có thể nấp đâu đó và sẵn sàng nhảy ra bám lấy bất cứ ai đi qua vậy.
Là siêu thị, chợ sáng 7/3/2020 thất thủ khi người dân ùn ùn đổ đi mua hàng hoá tích trữ. Là một loạt các địa danh bị liên đới như khu T18 nhà tôi, nơi có bác sỹ tại bệnh viện Hồng Ngọc thăm khám cho bệnh nhân 17 sinh sống cũng rộ lên tin đồn bị phong toả. Đêm 6/3/2020, inbox của tôi ngập tràn tin nhắn của bạn bè. Bố mẹ tôi cũng gọi điện hỏi han và thúc giục vợ chồng tôi đưa 3 đứa nhỏ sang nhà ông bà ngay và luôn để tránh dịch.
Khái niệm mới mùa Covid-19: Hội chứng bệnh nhân 17= sự kỳ thị vô lý
Đêm đó, nhiều gia đình ở T18 và cả nhiều toà xung quanh cũng vội vã bỏ về quê ngay trong đêm. Dù đó chỉ là những tin giả lan truyền trên mạng. Vài cuộc hẹn của tôi cũng bị “delay” với lý do: Sếp em bận đột xuất. Chỉ vì tôi “lỡ” đăng status “khoe” tôi ở T18. Vài cư dân trong group cư dân kể: Gọi ship hàng đến T18 là tự động bị huỷ đơn. Là liên đới thôi mà đã khủng khiếp thế huống chi những người dân trong phố Trúc Bạch?
“Hội chứng bệnh nhân 17” là sự hoảng loạn của cả Hà Nội trong suốt 1 tuần qua với hàng trăm cuộc “di cư” khiến hàng trăm quán xá buộc phải đóng cửa không mong muốn vì nhân viên bỏ về quê hết và là vì "không ai ra đường nữa", kinh doanh vừa khởi sắc tí chút đã lại rơi xuống vực thẳm lao đao.
Nhiều trung tâm giáo dục vừa thông báo mở lại trường đã ngay lập tức phải huỷ thông báo. Nhiều chuyến du lịch bị huỷ vé. Thậm chí, vài chương trình truyền hình có khán giả cũng phải hoãn tổ chức như chương trình Quán Thanh Xuân của VTV.
Sự cẩn trọng là cần thiết trong bối cảnh dịch diễn biến phức tạp. Song sự cẩn trọng đến mức tỏ ra kỳ thị thì đáng sợ vô cùng. “Hội chứng bệnh nhân 17” chính là hội chứng của sự sợ hãi dẫn đến kỳ thị trên diện rộng.
Chuyển thực phẩm vào khu cách ly phố Trúc Bạch (Hà Nội). Ảnh: Đoàn Bổng Từ tâm dịch, phố Trúc Bạch đến các địa danh liên đới như T18, như bệnh viện Hồng Ngọc đều bị ảnh hưởng. Từ bệnh nhân 17 đi đâu, làm gì cũng bị cư dân mạng soi kỹ và phán quyết ngay lập tức dù đúng dù sai, dù chưa rõ hay chỉ là nghi ngờ. Hội chứng bệnh nhân 17 tấn công cả những người ở diện cách ly vì là F2, F3 thậm chí F4, F5. Cứ là đối tượng bị cách ly thì dù âm tính cũng sẽ bị đối xử kỳ thị.
Như ở khu tôi sống, dù ban quản lý đã sắp xếp thang máy riêng thậm chí cử nhân viên lễ tân mang giúp hàng hoá, đồ ăn lên tận phòng thì đâu đó, trong group cư dân nhiều người vẫn “to tiếng” nói những lời không hay. Đội ngũ admin của group cư dân phải xoá đi bao nhiêu comment dạng đó.
Bệnh nhân 17 bị cư dân mạng coi là tội đồ. Những người bị cách ly thôi cũng trở thành đối tượng bị “ném đá- ăn gạch”. Đúng nghĩa đen luôn, nhiều người bị ném đá vào nhà khi được phường xã thông báo cách ly tại nhà do có tiếp xúc với F2, F3 chứ không phải là tiếp xúc trực tiếp hay tiếp xúc gần. Nỗi hoảng sợ khiến người ta có những ứng xử như thời thượng cổ. Cuộc tháo chạy của nhiều người ngoại tỉnh cũng chính là thể hiện sự kỳ thị Hà Nội, nơi cho họ công ăn việc làm. Với họ, “kiếm tiền thì cả đời, không làm việc này thì làm việc khác” nên họ thà bỏ việc.
“Hội chứng bệnh nhân 17” càng khiến cho những ai nghi ngờ mình bị nhiễm Covid-19 cũng không dám đến bệnh viện khám. Ai cũng sợ nếu mình đến khám thì dù xét nghiệm âm tính họ cũng không thoát khỏi cơn cuồng nộ của mạng xã hội dành cho họ. Như status của một người bạn tôi có chồng “nhỡ mồm” vào uống một chén với cậu bạn.
Hai hôm sau nghe tin sếp của cậu bạn ấy bị cách ly tại nhà vì có mặt trong cuộc họp với bệnh nhân 21. Nên giờ thì chồng của bạn tôi bị coi là đối tượng cần cảnh giác. Thậm chí, bạn tôi, người vừa giật status ấy cũng đã bị “ném đá hội đồng” yêu cầu cũng nên đi khám ngay và luôn. Tôi thật lo cho doanh nghiệp của bạn tôi hẳn sẽ bị tẩy chay sau status “nhỡ mồm” này.
Tác giả bài viết: Hoàng Anh Tú “Hội chứng bệnh nhân 17” đang là thứ hội chứng đáng sợ nhất trên mạng xã hội và cả đời sống thực ngoài kia. Nơi mà cả con phố Trấn Vũ- Trúc Bạch đang vắng hoe như thế. Nơi mà người dân rỉ tai nhau những câu chuyện giả: “Cái A, con ông B, làm ở viện C có sếp là người đi cùng bệnh nhân D nghi nhiễm từ ông E đi qua vùng dịch F đấy. Đừng gần nó. Hãy cách xa nó ra kẻo lây là chết toi cả họ nhà mình”.
Cẩn trọng là cần thiết trong mùa dịch dã này. Nhưng cẩn trọng bằng việc tạo ra những kỳ thị lại là thứ đáng sợ. Covid-19 dù nguy hiểm nhưng nó chưa giết chết ai ở Việt Nam, vậy mà những thứ virus tin giả đã và đang giết chết nhiều mối quan hệ xã hội, giết chết danh dự của nhiều người, đời sống riêng tư của nhiều người và cả những doanh nghiệp bị liên đới. Thứ đó, “hội chứng bệnh nhân 17” liệu bạn có đang mắc phải không?
Bi hài chuyện kỳ thị người cách ly: Tránh từ chỗ để xe tới nhét giẻ bịt Covid-19
Bất đắc dĩ trở thành F2 trong những ngày Hà Nội đang căng mình phòng chống dịch, chị Thuý Hằng được chứng kiến và nghe kể lại những chuyện cười ra nước mắt.
">Hội chứng bệnh nhân thứ 17
Mẹ tôi mất hơn một năm thì bố tôi lấy vợ mới, có đăng ký kết hôn. Ba anh em tôi không hợp mẹ kế, bà không ngược đãi nhưng cũng không chăm lo.
Nay anh em tôi lớn, đi xuất khẩu lao động. Năm trước, tôi tích cóp gửi tiền về cho bố xây nhà mới. Mảnh đất xây nhà có từ khi mẹ tôi còn sống, song chỉ đứng tên bố.
Nay mẹ kế nói muốn ly hôn, muốn quyền với đất và nhà mới xây, đòi một nửa giá trị nhà, đất.
Xin hỏi, nếu bố và mẹ kế ly hôn, hoặc bố tôi mất thì nhà trên đất được chia thế nào? Căn nhà mới toàn bộ do tôi gửi tiền về xây dựng, khoảng một tỷ đồng, có biên lai chuyển tiền làm chứng. Tôi có quyền gì với căn nhà này không, bà ta có đương nhiên được hưởng nửa giá trị căn nhà do tôi bỏ tiền ra xây?
Độc giả Tạ Hùng
"> Mẹ kế có quyền đòi chia tài sản với các con chồng?
友情链接