- Suốt 3 năm qua, Trường THCS Trung Sơn (huyện Quan Hóa, Thanh Hóa) chỉ được đầu tư xây dựng 8 phòng học. Công trình phụ trợ không có, thầy cô giáo phải sống trong cảnh ngủ chung, học sinh không có chỗ đi vệ sinh.

Trường học bị ném mắm tôm trước giờ khai giảng

Công an thông tin chính thức việc mời phụ huynh lên làm việc lạm thu tại trường học

100% các trường phải xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong trường học riêng

XEM CLIP:

Trung Sơn là xã xa nhất của huyện Quan Hóa, cuộc sống của các giáo viên và học sinh nơi đây được coi là khó khăn, vất vả nhất của cả huyện.

{keywords}
Trường THCS Trung Sơn chỉ có một dãy nhà 8 phòng học
{keywords}
Các công trình phụ trợ không có

Thầy Lưu Tuấn Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Trung Sơn cho biết, những năm trước đây ngôi trường này chỉ là những phòng học tranh tre nứa lá. Năm 2015, UBND tỉnh Thanh Hóa đầu tư xây dựng cho trường được một dãy nhà 2 tầng với 8 phòng học. Còn lại các công trình phụ trợ như: nhà vệ sinh, nhà ở công vụ, nhà hiệu bộ, nhà ăn, nhà bán trú… không có khiến cuộc sống sinh hoạt và dạy học của các thầy cô giáo gặp rất nhiều khó khăn.

Theo thầy Tuấn Anh, toàn trường có hơn 200 học sinh, 13 cán bộ giáo viên. Đa phần các thầy cô giáo là người dưới xuôi lên công tác. Trước đây trường có một phòng rộng khoảng vài m2 bằng nhà cấp 4 lợp tôn để cho các thầy cô giáo ăn ở sinh hoạt tập thể.

{keywords}
 
{keywords}
Gần chục thầy cô giáo phải sống tập trung trong một phòng học

Hiện phòng này cũng đã xuống cấp nghiêm trọng, buộc phải chuyển lên ở tạm trong một phòng học của học sinh.

“Chúng tôi công tác trên đây cả chục năm. Không có nhà công vụ, gần chục thầy cô phải kê giường sống chung trong một căn phòng. Người này thay đồ thì người khác phải ra ngoài chờ. Chỗ tắm giặt, vệ sinh cũng không có…”, một giáo viên cho biết.

Thầy Tuấn Anh phân trần, cả trường chỉ có 8 phòng học, không có công trình phụ trợ khiến nhà trường phải phân bổ 1 phòng làm văn phòng, 1 phòng làm nơi đựng đồ dùng học tập, 1 phòng cho các thầy cô ở tập thể. Toàn trường có 7 lớp nhưng chỉ còn có 5 phòng học, do đó các em phải chia học thành 2 ca.

{keywords}
Mái tôn bị thủng be bét
{keywords}
Bếp ăn của các thầy cô giáo nơi đây
{keywords}
Nơi tắm giặt của các thầy cô giáo

Đặc biệt, trường không có khu nhà vệ sinh, các em khi buồn đi tiểu tiện đều phải chạy lên đồi phía sau trường để giải quyết.

“Các em học sinh cấp 2 đều đã lớn cả, việc đi vệ sinh như vậy rất phản cảm. Không những thế, số lượng hàng trăm học sinh phóng uế ra bìa rừng như vậy gây mất vệ sinh khu vực trường học và cho các hộ dân xung quanh”, một thầy giáo cho biết.

{keywords}
Thầy Tuấn Anh chia sẻ với phóng viên

Trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Bá Thoại, Giám đốc Ban quản lý dự án huyện Quan Hóa thừa nhận, việc trường THCS Trung Sơn hiện nay đang là trường khó khăn, thiếu thốn nhất của huyện Quan Hóa.

“Khi huyện Quan Hóa làm quy hoạch thì ngôi trường này có tất cả các công trình phụ trợ như: nhà nhà hiệu bộ, nhà ở cho giáo viên, khu bán trú… tuy nhiên năm 2015 tỉnh chỉ xây dựng cho một dãy nhà 2 tầng 8 phòng học, còn lại không có gì khiến cuộc sống sinh hoạt, dạy và học của thầy cô giáo ở đây rất khó khăn. Rất mong UBND tỉnh xem xét hỗ trợ cho trường xây dựng những hạng mục còn lại để các thầy cô giáo yên tâm bám trường bám lớp”, ông Thoại nói.

Thí sinh trúng tuyển trường quân đội bị trả về do đâu?

Thí sinh trúng tuyển trường quân đội bị trả về do đâu?

Những năm gần đây, một số trường hợp thí sinh đã trúng tuyển trường quân đội nhưng bị trả về do gặp vấn đề về sức khỏe sau khi trường tổ chức khám lại.

" />

Ngôi trường suốt 3 năm thầy trò không có một chỗ đi vệ sinh

 - Suốt 3 năm qua,ôitrườngsuốtnămthầytròkhôngcómộtchỗđivệtyson fury Trường THCS Trung Sơn (huyện Quan Hóa, Thanh Hóa) chỉ được đầu tư xây dựng 8 phòng học. Công trình phụ trợ không có, thầy cô giáo phải sống trong cảnh ngủ chung, học sinh không có chỗ đi vệ sinh.

Trường học bị ném mắm tôm trước giờ khai giảng

Công an thông tin chính thức việc mời phụ huynh lên làm việc lạm thu tại trường học

100% các trường phải xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong trường học riêng

XEM CLIP:

Trung Sơn là xã xa nhất của huyện Quan Hóa, cuộc sống của các giáo viên và học sinh nơi đây được coi là khó khăn, vất vả nhất của cả huyện.

{ keywords}
Trường THCS Trung Sơn chỉ có một dãy nhà 8 phòng học
{ keywords}
Các công trình phụ trợ không có

Thầy Lưu Tuấn Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Trung Sơn cho biết, những năm trước đây ngôi trường này chỉ là những phòng học tranh tre nứa lá. Năm 2015, UBND tỉnh Thanh Hóa đầu tư xây dựng cho trường được một dãy nhà 2 tầng với 8 phòng học. Còn lại các công trình phụ trợ như: nhà vệ sinh, nhà ở công vụ, nhà hiệu bộ, nhà ăn, nhà bán trú… không có khiến cuộc sống sinh hoạt và dạy học của các thầy cô giáo gặp rất nhiều khó khăn.

Theo thầy Tuấn Anh, toàn trường có hơn 200 học sinh, 13 cán bộ giáo viên. Đa phần các thầy cô giáo là người dưới xuôi lên công tác. Trước đây trường có một phòng rộng khoảng vài m2 bằng nhà cấp 4 lợp tôn để cho các thầy cô giáo ăn ở sinh hoạt tập thể.

{ keywords}
 
{ keywords}
Gần chục thầy cô giáo phải sống tập trung trong một phòng học

Hiện phòng này cũng đã xuống cấp nghiêm trọng, buộc phải chuyển lên ở tạm trong một phòng học của học sinh.

“Chúng tôi công tác trên đây cả chục năm. Không có nhà công vụ, gần chục thầy cô phải kê giường sống chung trong một căn phòng. Người này thay đồ thì người khác phải ra ngoài chờ. Chỗ tắm giặt, vệ sinh cũng không có…”, một giáo viên cho biết.

Thầy Tuấn Anh phân trần, cả trường chỉ có 8 phòng học, không có công trình phụ trợ khiến nhà trường phải phân bổ 1 phòng làm văn phòng, 1 phòng làm nơi đựng đồ dùng học tập, 1 phòng cho các thầy cô ở tập thể. Toàn trường có 7 lớp nhưng chỉ còn có 5 phòng học, do đó các em phải chia học thành 2 ca.

{ keywords}
Mái tôn bị thủng be bét
{ keywords}
Bếp ăn của các thầy cô giáo nơi đây
{ keywords}
Nơi tắm giặt của các thầy cô giáo

Đặc biệt, trường không có khu nhà vệ sinh, các em khi buồn đi tiểu tiện đều phải chạy lên đồi phía sau trường để giải quyết.

“Các em học sinh cấp 2 đều đã lớn cả, việc đi vệ sinh như vậy rất phản cảm. Không những thế, số lượng hàng trăm học sinh phóng uế ra bìa rừng như vậy gây mất vệ sinh khu vực trường học và cho các hộ dân xung quanh”, một thầy giáo cho biết.

{ keywords}
Thầy Tuấn Anh chia sẻ với phóng viên

Trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Bá Thoại, Giám đốc Ban quản lý dự án huyện Quan Hóa thừa nhận, việc trường THCS Trung Sơn hiện nay đang là trường khó khăn, thiếu thốn nhất của huyện Quan Hóa.

“Khi huyện Quan Hóa làm quy hoạch thì ngôi trường này có tất cả các công trình phụ trợ như: nhà nhà hiệu bộ, nhà ở cho giáo viên, khu bán trú… tuy nhiên năm 2015 tỉnh chỉ xây dựng cho một dãy nhà 2 tầng 8 phòng học, còn lại không có gì khiến cuộc sống sinh hoạt, dạy và học của thầy cô giáo ở đây rất khó khăn. Rất mong UBND tỉnh xem xét hỗ trợ cho trường xây dựng những hạng mục còn lại để các thầy cô giáo yên tâm bám trường bám lớp”, ông Thoại nói.

Thí sinh trúng tuyển trường quân đội bị trả về do đâu?

Thí sinh trúng tuyển trường quân đội bị trả về do đâu?

Những năm gần đây, một số trường hợp thí sinh đã trúng tuyển trường quân đội nhưng bị trả về do gặp vấn đề về sức khỏe sau khi trường tổ chức khám lại.