您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Chi tiết đề thi, đáp án môn Toán thi THPT quốc gia từ năm 2015
NEWS2025-01-16 13:56:07【Thể thao】8人已围观
简介Đề thi và đáp án do Bộ GD-ĐT công bố. Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia. Ảnh: Phạm HảiNăm 2015Xeđội hình tottenham gặp fulhamđội hình tottenham gặp fulham、、
Đề thi và đáp án do Bộ GD-ĐT công bố.
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia. Ảnh: Phạm Hải |
Năm 2015
Xem chi tiết đề thi tại đây.
Xem chi tiết đáp án tại đây.
Năm 2016
Xem chi tiết đề thi tại đây.
Xem chi tiết đáp án tại đây.
Năm 2017
Xem chi tiết đề thi (mã đề 112) tại đây.
Xem chi tiết đáp án tất cả các mã đề tại đây.
Năm 2018
Xem chi tiết đề thi (mã đề 112) tại đây.
Xem chi tiết đáp án tất cả các mã đề tại đây.
Năm 2019
Xem chi tiết đề thi (mã đề 112) tại đây.
Xem chi tiết đáp án tất cả các mã đề tại đây.
Ngân Anh (tổng hợp)
Đề tham khảo môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT năm 2020
- Chiều 7/5, Bộ GD-ĐT công bố đề thi tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020. Dưới đây là đề thi tham khảo môn Ngữ văn.
很赞哦!(39391)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U19 Nam Định vs U19 Viettel, 15h30 ngày 14/1: Tiếp tục vùi dập
- Báo Mỹ: Ông Biden cho phép Ukraine tấn công sâu vào Nga
- Danh sách các phường, xã ở Phú Thọ sẽ tiến hành sáp nhập
- Bài dự thi Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam có tính ứng dụng cao
- Nhận định, soi kèo U19 PVF
- Hội chứng "sợ tắt máy" khiến nữ nhân viên văn phòng òa khóc giữa đêm
- 5 sai lầm trong bố trí nội thất khiến phòng khách kém sang
- Các huyện ven Hà Nội đua nhau đấu giá đất dịp cuối năm
- Nhận định, soi kèo Montpellier vs Angers, 23h15 ngày 12/1: Vùng lên
- Mỹ, NATO bất lực trước tên lửa "không thể đánh chặn" của Nga?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
Thực tập sinh nước ngoài tại Nhật Bản sẽ được thay đổi chỗ làm trong tương lai (Ảnh minh họa: Ji Chung).
Dự luật mới cho phép thực tập sinh thay đổi chỗ làm trong cùng một lĩnh vực, sau tối đa 2 năm làm việc. Khoảng thời gian thay đổi sẽ tùy theo ngành.
Các tổ chức chịu trách nhiệm tiếp nhận lao động nước ngoài và giám sát người sử dụng lao động theo chương trình thực tập hiện tại sẽ được chuyển đổi thành các tổ chức giám sát và hỗ trợ theo dự luật mới.
Dự luật này nhằm bảo đảm an toàn cho người lao động nhập cư; đào tạo các kỹ năng được chỉ định theo chương trình hiện có nhằm cấp tư cách cư trú trung và dài hạn cho những người có kỹ năng; giải quyết tình trạng thiếu việc làm ở nước này.
Thời gian đào tạo theo dự luật mới là 3 năm. Những người vượt qua bài kiểm tra kỹ năng và bài kiểm tra trình độ tiếng Nhật sẽ có thể đạt tư cách lưu trú loại 1 theo chương trình kỹ năng được chỉ định. Điều này cho phép họ có thị thực làm việc tại Nhật Bản trong tối đa 5 năm.
Những người lao động nước ngoài có tay nghề cao, đạt được tư cách lưu trú loại 2, sẽ được phép sống ở Nhật Bản vĩnh viễn và đón gia đình sang đoàn tụ.
Bộ trưởng Tư pháp Ryuji Koizumi cho hay: "Chúng tôi muốn người lao động nước ngoài ở lại Nhật Bản lâu hơn và sử dụng kỹ năng tay nghề cao để đóng góp cho đất nước".
Ngoài ra, để bảo vệ người lao động nước ngoài, dự luật mới còn yêu cầu tăng cường hình phạt đối với tội khuyến khích người nước ngoài làm việc bất hợp pháp. Cụ thể, người thực hiện hành vi này có thể bị phạt tù tới 5 năm hoặc phạt tiền lên tới 5 triệu yên.
Chính phủ sẽ trình dự thảo trong phiên họp quốc hội để sửa đổi các luật liên quan. Dự luật mới dự kiến sẽ được thực hiện sớm nhất vào năm 2027.
Những người nước ngoài đã và đang theo chương trình thực tập sinh hiện tại vẫn được ở lại Nhật Bản cho đến khi hoàn thành chương trình thực tập 3 năm, ngay cả sau khi hệ thống mới được triển khai.
Theo số liệu được Bộ Lao động Nhật Bản công bố ngày 26/1, số lượng lao động nước ngoài ở nước này vào tháng 10/2023 là gần 2,05 triệu, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, lao động Việt Nam là nhóm đông nhất, chiếm hơn 25% (518.364 người).
Tổng số người nước ngoài sở hữu visa (thị thực) diện cư trú cùng gia đình vào tháng 6/2023 là khoảng 245.000, gấp đôi so với một thập kỷ trước đó.
">Nhật Bản thay đổi chương trình thực tập sinh, giữ chân lao động nhập cư
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long (Ảnh: QH).
Về nguyên tắc, thứ tự phân phối lợi nhuận sau thuế, Chính phủ đề xuất trích không quá 50% vào Quỹ Đầu tư phát triển để ở doanh nghiệp. Việc quản lý và sử dụng Quỹ Đầu tư phát triển này thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Phần còn lại sau khi sử dụng, trích lập các quỹ theo quy định, doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nước.
Theo Phó Thủ tướng, với phương án trên, ước tính số nộp ngân sách nhà nước từ nguồn lợi nhuận, cổ tức được chia sẽ giảm khoảng 19.847 tỷ đồng/năm. Doanh nghiệp được sử dụng lợi nhuận này theo quy định của Chính phủ.
Cơ chế chi tiền lương, tiền thưởng của người lao động ở doanh nghiệp, người do cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn cử, giới thiệu, thuê làm việc trực tiếp khi đề xuất xây dựng luật xác định bổ sung theo đúng tinh thần Nghị quyết số 27-NQ/TW về cải cách tiền lương.
Song tiếp thu ý kiến tham gia, Chính phủ đề xuất không quy định các nội dung về cơ chế chi trả tiền lương ở dự thảo luật.
Bên cạnh đó, dự luật quy định "doanh nghiệp được chi trả tiền lương, tiền công, thù lao cho người lao động theo hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp".
Thẩm tra về dự thảo luật, về vấn đề phân phối lợi nhuận và sử dụng quỹ, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh nhận định, việc trích lập tối đa 50% lợi nhuận sau thuế vào Quỹ đầu tư phát triển để tại doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước đầu tư là phù hợp.
Theo ông Mạnh, dự thảo luật đã chỉnh lý quy định về mục đích sử dụng Quỹ đầu tư phát triển để tại doanh nghiệp theo hướng sẽ được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Ủy ban Tài chính, Ngân sách nhất trí với quan điểm đưa ra song đề nghị bổ sung vào hồ sơ luật dự thảo nghị định hướng dẫn thực hiện nội dung này bảo đảm đúng quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Đồng thời, Chủ nhiệm cơ quan thẩm tra lưu ý, dự thảo nghị định cần quy định cụ thể về thẩm quyền, quyết định, phạm vi, nội dung sử dụng Quỹ, đảm bảo nguyên tắc vốn nhà nước sau khi đã đầu tư tại doanh nghiệp được xác định là tài sản, vốn của doanh nghiệp.
">Lương, thưởng trong DN có vốn nhà nước thay đổi theo cải cách tiền lương
Hình ảnh cuộc cứu hộ hai nhà leo núi Việt Nam gặp nạn trên đỉnh núi tuyết Matterhorn (Ảnh: Zermatt).
Theo ghi nhận, thời tiết ở thời điểm đó rất xấu. Đội cứu hộ không thể tiếp cận hiện trường bằng đường hàng không hay đường bộ. Mãi tới 13h00, ba chuyên gia cứu hộ của Zermatt đã quyết định leo lên đỉnh núi Matterhorn bằng đường bộ để tới điểm xảy ra tai nạn.
Họ sử dụng hệ thống cáp treo để tới Schwarzsee. Từ đó, ba người tiếp tục hành trình leo đỉnh núi đầy gian nan. Đội cứu hộ phải đối diện với tuyết, gió, băng, sương mù và cái lạnh ở độ cao lên tới 3.500m.
Cuối cùng, các chuyên gia của Zermatt đã tìm thấy hai nhà leo núi người Việt Nam. Họ đang ở trong tình trạng nguy kịch.
Hai người gặp nạn bị mắc kẹt ở khu vực có địa hình khó khăn. Họ không được trang bị cần thiết, mà chỉ đi giày nhẹ và mặc quần nỉ mỏng. Thân nhiệt của họ đã bị hạ xuống nghiêm trọng.
Do điều kiện thời tiết bất lợi nên những nhà leo núi không được đưa khỏi khu vực mắc kẹt bằng máy bay. Đội cứu hộ đã phải đu dây xuống nơi họ bị mắc kẹt và đưa họ trở lại bằng cách đu dây lên.
Tiếp theo, tất cả phải đối diện với hành trình xuống núi vô cùng khó khăn. Họ đã đi tới nơi trú ẩn ở Hornlihutte. Air Zermatt đã chuẩn bị một chiếc trực thăng, sẵn sàng tiếp cận nơi trú ẩn nếu điều kiện thời tiết thuận lợi.
Mãi tới 2h sáng ngày 24/9, hai chuyến bay của đội trực thăng đến Matterhorn đưa những nhà leo núi và lực lượng cứu hộ rời khỏi nơi an toàn.
Cuộc giải cứu nghẹt thở kéo dài 14 giờ đã khép lại. Sau khi được các bác sĩ của Air Zermatt kiểm tra y tế, hai nhà leo núi người Việt Nam đã trở về nhà với sức khỏe ổn định.
">Cuộc giải cứu nghẹt thở 2 nhà leo núi Việt Nam gặp nạn trên đỉnh núi tuyết
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà
Công nhân đổ ra đường sau giờ tan ca tại một nhà máy ở quận Bình Tân (Ảnh: Hải Long).
LĐLĐ quận Bình Tân đánh giá tình hình lương, thưởng Tết năm nay lạc quan vì phần lớn các doanh nghiệp trên địa bàn quận hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định.
Hiện các doanh nghiệp từng bước khắc phục những khó khăn, duy trì sản xuất và thực hiện tương đối tốt các chế độ chính sách cho người lao động, góp phần xây dựng quan hệ hài hòa, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp.
Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, Quận ủy quận Bình Tân đã chỉ đạo các đơn vị tập trung giám sát tiền lương, thưởng nhân dịp Tết nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 sắp tới, kịp thời nắm bắt tình hình công nhân lao động, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ lao động.
Cụ thể, Quận ủy quận Bình Tân phân cấp cho Phòng Lao động, Thương binh - Xã hội, Công an Quận và Phòng Kinh tế phối hợp cùng LĐLĐ quận Bình Tân trực tiếp theo dõi, giám sát lương, thưởng tại các doanh nghiệp có từ 30 lao động trở lên.
Với các doanh nghiệp dưới 30 lao động, Quận ủy quận Bình Tân giao nhiệm vụ cho Đảng ủy - UBND các phường giám sát tình hình lương, thưởng Tết của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn phường.
Các đơn vị đoàn thể như Quận đoàn, Hội Liên Hiệp phụ nữ Quận được giao nhiệm vụ phối hợp cùng Đảng ủy - UBND 10 Phường nắm bắt tình hình công nhân tại các nhà trọ.
Quận ủy quận Bình Tân chỉ đạo, trong quá trình giám sát, nếu phát hiện doanh nghiệp có khả năng nợ lương, không thưởng (hoặc thưởng giảm so với năm 2024) thì báo cáo về Thường trực Quận ủy.
Đối với các trường hợp này, Tổ công tác liên ngành của quận sẽ trực tiếp đến làm việc với doanh nghiệp, động viên doanh nghiệp thưởng Tết cho công nhân lao động.
Trường hợp doanh nghiệp khó khăn, đề nghị doanh nghiệp tạo điều kiện và cùng với LĐLĐ quận tổ chức hoạt động vui chơi, tặng quà động viên công nhân. Lúc đó, chủ doanh nghiệp sẽ trao đổi, đối thoại trực tiếp với công nhân, giúp công nhân hiểu thêm về khó khăn của doanh nghiệp.
Sau đó, quận Bình Tân sẽ xem xét sử dụng "Quỹ vì người nghèo" để chi kinh phí hỗ trợ thêm cho công nhân không được thưởng Tết.
LĐLĐ quận cũng đề nghị LĐLĐ Thành phố hỗ trợ thêm cho người lao động bị nợ lương, không có thưởng Tết.
">Giám sát các doanh nghiệp không thưởng, giảm thưởng Tết so với năm 2024
Nhiều thiết bị chữa cháy hiện đại đang được cảnh sát PCCC&CNCH sử dụng (Ảnh: Hữu Nghị).
Ngoài ra, người đứng đầu cơ sở có thể quyết định hoặc đề xuất người có thẩm quyền quyết định trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cơ sở; lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý.
Tiếp đó, UBND cấp xã cũng có thể trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng dân phòng.
Dự thảo luật cũng nêu rõ, Bộ trưởng Công an quy định về việc trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho các lực lượng.
Theo cơ quan soạn thảo Luật PCCC&CNCH, lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ có trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ được trang bị.
Ngoài ra, các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cũng có trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng đối với phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ đã trang bị để sẵn sàng báo cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.
Trong khi đó, Điều 44 dự thảo Luật PCCC&CNCH quy định về sản xuất, nhập khẩu, lưu thông phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy.
Quy định này nêu rõ phương tiện PCCC&CNCH, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu, phải được quản lý về chất lượng sản phẩm theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Ngoài ra, phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy trong danh mục do bộ quản lý chuyên ngành, lĩnh vực quy định phải được đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trước khi lưu thông trên thị trường, theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Theo đánh giá của cơ quan có thẩm quyền, bên cạnh những kết quả đã đạt được, Luật phòng cháy và chữa cháy hiện hành đang bộc lộ một số hạn chế, bất cập và cần phải được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Cục Cảnh sát PCCC&CNCH (Bộ Công an) cho rằng Luật phòng cháy và chữa cháy hiện hành còn một số quy định chồng lấn, chưa rõ ràng, chưa phân định rạch ròi với các luật hiện hành cần phải sửa đổi, bổ sung.
Đơn cử, quy định tạm đình chỉ, đình chỉ cần điều chỉnh thống nhất với luật xử lý vi phạm hành chính để thống nhất với luật xử lý vi phạm hành chính; quy định về PCCC trong quá trình đầu tư xây dựng công trình cần điều chỉnh để thống nhất với luật xây dựng; quy định về an toàn PCCC trong sử dụng điện cần điều chỉnh để thống nhất với luật điện lực.
Theo Cục Cảnh sát PCCC&CNCH, một số quy định còn chung chung, chưa bảo đảm tính khả thi hoặc không còn phù hợp với thực tế cũng cần phải sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ.
Điển hình như quy định cụ thể đối với việc điều động, huy động lực lượng, bồi thường tài sản tham gia chữa cháy, trang bị phương tiện đối với các loại hình cơ sở, phương tiện giao thông; việc bãi bỏ một số quy định về điều kiện an toàn PCCCC đối với các công trình đặc thù đã được các điều chỉnh tại các quy chuẩn, tiêu chuẩn về PCCC…
">Đơn vị nào sẽ trang bị phương tiện chữa cháy cho cảnh sát PCCC?
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long (Ảnh: QH).
Về nguyên tắc, thứ tự phân phối lợi nhuận sau thuế, Chính phủ đề xuất trích không quá 50% vào Quỹ Đầu tư phát triển để ở doanh nghiệp. Việc quản lý và sử dụng Quỹ Đầu tư phát triển này thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Phần còn lại sau khi sử dụng, trích lập các quỹ theo quy định, doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nước.
Theo Phó Thủ tướng, với phương án trên, ước tính số nộp ngân sách nhà nước từ nguồn lợi nhuận, cổ tức được chia sẽ giảm khoảng 19.847 tỷ đồng/năm. Doanh nghiệp được sử dụng lợi nhuận này theo quy định của Chính phủ.
Cơ chế chi tiền lương, tiền thưởng của người lao động ở doanh nghiệp, người do cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn cử, giới thiệu, thuê làm việc trực tiếp khi đề xuất xây dựng luật xác định bổ sung theo đúng tinh thần Nghị quyết số 27-NQ/TW về cải cách tiền lương.
Song tiếp thu ý kiến tham gia, Chính phủ đề xuất không quy định các nội dung về cơ chế chi trả tiền lương ở dự thảo luật.
Bên cạnh đó, dự luật quy định "doanh nghiệp được chi trả tiền lương, tiền công, thù lao cho người lao động theo hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp".
Thẩm tra về dự thảo luật, về vấn đề phân phối lợi nhuận và sử dụng quỹ, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh nhận định, việc trích lập tối đa 50% lợi nhuận sau thuế vào Quỹ đầu tư phát triển để tại doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước đầu tư là phù hợp.
Theo ông Mạnh, dự thảo luật đã chỉnh lý quy định về mục đích sử dụng Quỹ đầu tư phát triển để tại doanh nghiệp theo hướng sẽ được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Ủy ban Tài chính, Ngân sách nhất trí với quan điểm đưa ra song đề nghị bổ sung vào hồ sơ luật dự thảo nghị định hướng dẫn thực hiện nội dung này bảo đảm đúng quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Đồng thời, Chủ nhiệm cơ quan thẩm tra lưu ý, dự thảo nghị định cần quy định cụ thể về thẩm quyền, quyết định, phạm vi, nội dung sử dụng Quỹ, đảm bảo nguyên tắc vốn nhà nước sau khi đã đầu tư tại doanh nghiệp được xác định là tài sản, vốn của doanh nghiệp.
">Lương, thưởng trong DN có vốn nhà nước thay đổi theo cải cách tiền lương