您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
10 CEO công nghệ lương cao nhất nước Mỹ
NEWS2025-02-06 03:21:25【Kinh doanh】1人已围观
简介Liên đoàn Lao động và Hiệp hội của các tổ chức công nghiệp Hoa Kỳ (AFL-CIO),ôngnghệlươngcaonhấtnướcM24h the thao24h the thao、、
Liên đoàn Lao động và Hiệp hội của các tổ chức công nghiệp Hoa Kỳ (AFL-CIO),ôngnghệlươngcaonhấtnướcMỹ24h the thao liên đoàn lao động lớn nhất cả nước, vừa phát hành báo cáo về các CEO được trả hậu hĩnh nhất năm 2018. Theo đó, lương CEO tại các công ty trong danh sách S&P 500 tăng 500.000 USD/năm trong thập kỷ qua.
Năm ngoái, lương thường niên trung bình của một CEO là 14,5 triệu USD. Để so sánh, lương của công nhân sản xuất, không thuộc vị trí giám sát là 40.000 USD/năm. Trong số các công ty S&P 500, Oracle và PayPal trả lương cho CEO cao nhất.
Dưới đây là 10 CEO công nghệ nhận lương cao nhất nước Mỹ năm 2018:
10. CEO Mastercard Ajay Banga: 20,4 triệu USD |
9. Cựu CEO Intuit Brad Smith: 21 triệu USD |
8. CEO Cisco Chuck Robbins: 21,3 triệu USD |
7. Cố CEO Accenture Pierre Nanterme: 22,3 triệu USD. Ông qua đời tháng 1/2019. |
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam quay trở lại
- Thói quen hút thuốc lá khiến người đàn ông Hà Nội mất một lá phổi vì ung thư
- Ngân hàng rao bán khoản nợ hơn 4.000 tỷ của chủ đầu tư dự án Kenton Node
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- 4 biểu hiện sau khi thức dậy khuyên bạn nên đi khám gan
- Vụ đánh ghen ở Big C: Có nhiều dấu hiệu hình sự
- Món ăn nhậu Euro: Cách làm mực khô tẩm tương ớt lai rai mùa Euro
- Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù
- Điều trị bệnh gút bằng đông y và tây y
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
- Bộ ảnh cưới được thực hiện chủ yếu ở hòn đảo lớn Nam Du khiến cho bất cứ ai cũng “cuồng chân” và ngay lập tức muốn đặt chân đến hòn đảo này.Chú rể 9x đập heo đất đưa cô dâu chụp ảnh cưới tại Bali">
Tuyệt đẹp bộ ảnh cưới của nhiếp ảnh gia miền Tây ở Nam Du
- Những đôi vợ chồng may mắn sống hạnh phúc trọn đời thì chẳng sao, nhưng cặp đôi nào lỡ "đứt gánh giữa đường" thì ảnh cưới tiền tỉ cũng... phiêu lưu theo xe rác hết!Nữ nhân viên ngân hàng táo bạo chụp ảnh cưới với nội y">
Sau tất cả, ảnh cưới cũng chỉ dùng để lót bếp, chặn rác mà thôi!
Thông tin lưu lượng phương tiện tại cửa khẩu biên giới đường bộ trên Cổng thông tin một cửa quốc gia Thông tin về lưu lượng phương tiện tại cửa khẩu biên giới được cập nhật theo thời gian thực; công khai trên Cổng thông tin một cửa quốc gia.
Tình trạng phương tiện tại cửa khẩu biên giới được thể hiện trên nền giao diện trực quan và thân thiện với 4 mức độ bao gồm mức Đỏ (mức cảnh báo cao nhất với lưu lượng trên 5.000 phương tiện), mức Cam (lưu lượng từ trên 1.000 - 5.000 phương tiện), mức Vàng (từ trên 500 - 1.000 phương tiện) và mức Xanh (dưới 500 phương tiện). Cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, người điều khiển phương tiện có thể truy cập bằng máy tính hoặc các thiết bị thông minh có kết nối Internet để tra cứu.
Với ứng dụng này, các cơ quan chức năng, doanh nghiệp, người điều khiển phương tiện có thể tra cứu theo thời gian thực tình hình ùn tắc tại tất cả cửa khẩu biên giới. Nhờ đó, có thể chủ động lập, điều chỉnh kế hoạch xuất nhập khẩu, kế hoạch vận chuyển phù hợp với tình hình thực tế; tránh được tình trạng ùn ứ hàng hóa, phương tiện tại cửa khẩu, tiết kiệm chi phí logistics; giảm thiểu thiệt hại và rủi ro.
Chức năng cảnh báo chống ùn tắc được Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính triển khai với sự phối hợp của Tổng cục Đường bộ, Bộ GTVT dựa trên nền tảng những thành tựu và ứng dụng mới về công nghệ thông tin, nhằm thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về việc quyết liệt thực hiện các giải pháp giảm tình trạng ùn tắc, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho hàng hóa xuất nhập khẩu được giao thương thuận lợi qua các cửa khẩu đường bộ.
Duy Vũ
Cơ quan Hải quan cần xây dựng hệ sinh thái dữ liệu dựa trên sự tin cậy
Cơ quan hải quan có thể thúc đẩy chuyển đổi hải quan số bằng việc áp dụng văn hóa khai thác dữ liệu và xây dựng hệ sinh thái dữ liệu.
">Chính thức triển khai chức năng cảnh báo chống ùn tắc hàng hóa tại các cửa khẩu đường bộ
Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
Thực phẩm giàu protein, chẳng hạn như các sản phẩm từ sữa, trứng và thịt, nhưng cần lưu ý rằng hàm lượng chất béo trong thịt tương đối cao, và lòng đỏ trong trứng chứa cholesterol tương đối cao, vì vậy khi căn cũng cần phải cân đối các loại thực phẩm.
Thực phẩm có nhiều chất xơ bao gồm yến mạch, gạo lứt, ngũ cốc, kiều mạch… Các loại thực phẩm có chứa chất xơ cao là “chất dinh dưỡng thứ bảy”. Ngoài ra hàm lượng chất xơ trong hoa quả và rau củ quả cũng rất nhiều, điều quan trọng là phải đảm bảo lượng trái cây và rau củ quả mỗi ngày.
Thực phẩm có độ tươi cao cũng vô cùng quan trọng, ăn các loại thực phẩm tự nhiên càng nhiều càng tốt, tránh ăn nhiều các loại thực phẩm công nghiệp được chế biến sẵn và cần phải chú ý đến thời hạn sử dụng của sản phẩm.
2. “5 thấp” – Chất béo, muối, đường, cholesterol, và chất kích thích thấp
- Chất béo thấp: có nghĩa là lượng chất béo nạp vào cơ thể không vượt quá 15-30% tổng lượng calo. Người Nhật không sử dụng quá nhiều dầu mỡ để chiên rán các món ăn, duy trì đều đặn, không những giúp cho dinh dưỡng trong cơ thể được cân bằng, mà cách ăn này còn giúp cho cơ thể phát triển lành mạnh, khống chế được cân nặng hợp lý, giảm hàng loạt các loại bệnh liên quan đến tim mạch, đột quỵ…
- Lượng muối thấp: Theo kiến nghị y tế, lượng muối ăn hàng ngày của mỗi người không vượt quá 6g. Người Nhật chọn chế độ ăn uống thanh đạm, các loại gia vị không được lấn át mùi vị tự nhiên của thực phẩm. Ăn giảm muối có thể phòng ngừa được bệnh tăng huyết áp, suy tim, suy thận, béo phì….
- Lượng đường thấp: Cố gắng ăn càng ít đường trắng và đường nâu càng tốt. Ăn nhiều đường có nguy cơ mắc các bệnh như béo phì, tim mạch, bệnh gan, lão hóa nhanh, thậm chí là cả ung thư…
- Cholesterol thấp: Có nghĩa là hàm lượng cholesterol không vượt quá 300 gram mỗi ngày.
- Ăn ít các loại thực phẩm kích thích: Chế độ ăn uống hàng ngày của người Nhật là tránh ăn nhiều các loại thực phẩm kích thích như bia rượu, ớt, tiêu cay.
3. “7 phần no”
Không tiết chế thực phẩm, ăn uống quá độ. Tình trạng này kéo dài trong một thời gian không chỉ dẫn đến béo phì mà lượng thực phẩm lớn đi vào dạ dày cũng sẽ gây gánh nặng lớn cho dạ dày. Tiêu chuẩn ăn uống của người Nhật là ăn no đến 7 phần. Tiêu chí khi ngừng ăn vào thời điểm này là cơ thể sẽ không cảm thấy đói, lại không cảm thấy khó chịu, đây chính là trạng thái tốt nhất của chế độ ăn uống.
Bởi vì người Nhật có những thói quen ăn uống tốt nên chỉ có 4% tỉ lệ người béo phì trên toàn quốc. Điều đó có nghĩa là đại đa số người dân Nhật Bản không vượt quá trọng lượng tiêu chuẩn. Đây cũng là nền tảng của tuổi thọ. Ngoài những lợi thế về gen di truyền, chúng ta cần phải duy trì thói quen ăn uống tốt, vận động thích hợp và tâm trạng thoải mái cũng vô cùng quan trọng. Chỉ cần làm được những điều này, tuổi thọ sẽ không rời xa bạn.
Hà Vũ (dịch theo aboluowang)
3 đặc điểm xuất hiện khi thức dậy vào buổi sáng cảnh báo bệnh nhồi máu não
Nhồi máu não là một trong những bệnh mạch máu não phổ biến nhất. Vì vậy, nếu bạn thức dậy vào buổi sáng với 3 đặc điểm dưới đây, hãy nhanh chóng kiểm tra để kịp thời bảo vệ sức khỏe.
">Bí quyết sống lâu của người Nhật có gì đặc biệt
Bộ TT&TT cho biết, định hướng xuyên suốt năm 2022 là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số thông qua phổ cập sử dụng các nền tảng số Việt Nam. (Ảnh minh họa) Về định hướng, Bộ TT&TT nhấn mạnh, định hướng xuyên suốt năm 2022 là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số thông qua phổ cập sử dụng các nền tảng số Việt Nam, giúp người dân, doanh nghiệp thụ hưởng trực tiếp sự tiện lợi cũng như lợi ích của chuyển đổi số.
Cụ thể là phổ cập sử dụng sàn thương mại điện tử cho người dân và các hộ sản xuất nông nghiệp, hộ kinh doanh cá thể; Phổ cập sử dụng nền tảng dạy học trực tuyến, chú trọng hướng dẫn người dân chủ động sử dụng các nền tảng số phục vụ việc học tập, ôn luyện các môn học về khoa học tự nhiên, ngoại ngữ, kỹ năng số, kỹ năng mềm;
Phổ cập sử dụng nền tảng số hỗ trợ tư vấn sức khỏe cá nhân, kết nối trực tiếp giữa người dân với bác sĩ theo quy định của pháp luật, sử dụng nền tảng số hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa của các bệnh viện; Phổ cập sử dụng nền tảng số khác phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân như liên lạc, giải trí, du lịch, đi lại, ăn uống và bảo đảm an toàn thông tin mạng.
Đồng thời, phổ cập sử dụng dịch vụ công trực tuyến do cơ quan chính quyền các cấp cung cấp cho người dân, doanh nghiệp; phổ cập sử dụng nền tảng số phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa. “Bộ TT&TT công bố, định kỳ cập nhật danh mục các nền tảng số Việt Nam xuất sắc phục vụ người dân, doanh nghiệp”, văn bản hướng dẫn của Bộ TT&TT nêu.
22 nhiệm vụ quan trọng về chuyển đổi số trong năm nay
Cùng với yêu cầu tập trung thúc đẩy chuyển đổi số năm 2022 với định hướng xuyên suốt là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số, các bộ, ngành, địa phương còn được đề nghị quan tâm, tập trung chỉ đạo triển khai 22 nhiệm vụ, giải pháp quan quan trọng, vừa mang tính trung hạn vừa mang tính ưu tiên triển khai trong năm 2022.
Theo đó, một trong những nhiệm vụ quan trọng của các bộ, tỉnh là tham mưu, đề xuất ban hành Nghị quyết của cấp ủy Đảng về chuyển đổi số theo hướng dẫn của Ban cán sự Đảng Bộ TT&TT; xây dựng và ban hành Kế hoạch tổng thể giai đoạn 5 năm và Kế hoạch hành động hàng năm về chuyển đổi số theo hướng dẫn của Bộ TT&TT.
Ban hành Kiến trúc Chính phủ điện tử phiên bản 2.0 phù hợp với Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam phiên bản 2.0 đã được ban hành; tổ chức phổ biến, quán triệt tới toàn bộ các tổ chức, cá nhân liên quan về quản lý, duy trì, cập nhật và tuân thủ Kiến trúc Chính phủ điện tử; tổ chức giám sát, kịp thời phát hiện và xử lý, khắc phục các trường hợp không tuân thủ.
Tổ chức phổ biến, quán triệt tới toàn bộ tổ chức, cá nhân liên quan về việc tăng cường quản lý đầu tư, bảo đảm hiệu quả khi ứng dụng CNTT, phát triển Chính phủ số, chuyển đổi số sử dụng ngân sách nhà nước; Tổ chức phổ biến, quán triệt tới toàn bộ các tổ chức, cá nhân liên quan về hai nguyên tắc bảo đảm an toàn, an ninh mạng, cụ thể là hệ thống chưa kết luận bảo đảm an toàn, an ninh mạng chưa đưa vào sử dụng; hệ thống thử nghiệm, có dữ liệu thật thì phải tuân thủ đầy đủ quy định như hệ thống chính thức.
Tổ chức triển khai đầy đủ 4 giải pháp bảo đảm an toàn thông tin mạng, cụ thể là: Phần mềm nội bộ do đơn vị chuyên nghiệp phát triển, tuân thủ phát triển theo quy trình Khung phát triển phần mềm an toàn (DevSecOps); Hệ thống thông tin triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn thông tin mạng theo cấp độ; Hệ thống thông tin được kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng trước khi đưa vào sử dụng, khi nâng cấp, thay đổi, định kỳ theo quy định; Hệ thống thông tin được quản lý, vận hành theo mô hình 4 lớp theo Chỉ thị 14 ngày 7/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ.
Cùng với đó, ban hành Kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý về chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số để thực hiện các nhiệm vụ được giao tại Quyết định 146 ngày 28/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn tại văn bản 489 ngày 17/2/2022 của Bộ TT&TT, trong đó đặc biệt chú trọng tới bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng phân tích, khai thác dữ liệu để ra quyết định và hoạch định chính sách; huy động nguồn lực xã hội cùng tham gia bồi dưỡng, tập huấn cho mạng lưới công nghệ số cộng đồng để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp sử dụng các nền tảng số và khi tham gia các hoạt động trên môi trường số.
Các bộ, ngành, địa phương cũng được đề nghị tập trung chỉ đạo triển khai các nhiệm vụ quan trọng khác trong năm 2022 như: Tổ chức triển khai kế hoạch hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn; Kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NDXP), bảo đảm việc kết nối, chia sẻdữ liệu được thực hiện thông suốt, tránh đầu tư chồng chéo, lãng phí, tuân thủđúng quy định của Nghị định 47; Triển khai hoặc thí điểm triển khai Trợ lý ảo trong cơ quan nhà nước để hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức nâng cao hiệu quả và năng suất lao động...
Vân Anh
Ưu tiên tổ chức phổ cập kỹ năng số trên Nền tảng học trực tuyến mở MOOCs
Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương ưu tiên tổ chức phổ cập kỹ năng số, đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số trên Nền tảng học trực tuyến mở đại trà (MOOCs) để bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả.
">22 nhiệm vụ quan trọng về chuyển đổi số trong năm nay
Chuyển đổi số diễn ra ở cấp số nhân
Thưa bà, khi đại dịch Covid-19 bùng phát, nhiều tổ chức, doanh nghiệp nhận ra rằng chuyển đổi số sẽ giúp họ tồn tại. Bà có nhận định gì về việc này?
Cách đây hai năm, các doanh nghiệp có thể đã lường trước được những thay đổi lớn có thể xảy đến trong năm 2020. Sau đó, đại dịch Covid-19 đã làm gián đoạn các hoạt động trên toàn cầu, buộc doanh nghiệp phải nhanh chóng điều chỉnh hạ tầng công nghệ để người lao động có thể làm việc từ xa, ứng phó với những mức độ bất ổn lâu dài chưa từng có tiền lệ.
Đối với nhiều doanh nghiệp, tái thiết hạ tầng CNTT đã trở thành chìa khóa để tồn tại. Chúng ta đều biết rằng đại dịch đã thúc đẩy nhanh chóng hoạt động chuyển đổi số trên toàn cầu cũng như tại Việt Nam, tạo ra một làn sóng chuyển đổi theo cấp số nhân. Đối với nhiều tổ chức, điều này đồng nghĩa với thúc đẩy nhanh chóng việc di chuyển khối lượng công việc lên nền tảng đám mây bằng việc sử dụng một môi trường đám mây lai.
Nghiên cứu của Viện nghiên cứu Giá trị Doanh nghiệp (IBV) thu thập ý kiến từ nhiều Giám đốc Điều hành đã chỉ ra rằng 59% các tổ chức đang đẩy nhanh hoạt động đầu tư vào công nghệ số do hệ quả của đại dịch. Các giám đốc điều hành giờ đây đã có niềm tin hơn vào công nghệ và họ đang đẩy nhanh phát triển doanh nghiệp cùng với chuyển đổi số.
Bà có đánh giá thế nào về thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam trong thời gian qua?
Công ty Gartner ước tính rằng hơn 85% các tổ chức sẽ áp dụng nguyên tắc ưu tiên đám mây cho đến năm 2025 cùng với hơn 95% khối lượng công việc mới được triển khai trên các nền tảng cloud-native (tăng so với mức 30% trong năm 2021). Trong một vài năm tới, Gartner dự đoán doanh thu từ đám mây sẽ vượt doanh thu ngoài đám mây đối với các thị trường CNTT doanh nghiệp có liên quan.
Việc ứng dụng mở rộng điện toán đám mây trong nhiều ngành và khu vực bao gồm các tổ chức tư nhân, chính phủ, bán lẻ, y tế và giáo dục, cùng với các lĩnh vực khác được kỳ vọng sẽ là chất xúc tác thúc đẩy sự tăng trưởng của thị trường dịch vụ đám mây tại Việt Nam. Theo Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam, trong những năm gần đây, mức tăng trưởng trung bình của thị trường đạt 30% và tỷ lệ tăng trưởng vào năm 2020 đã đạt 40% do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
IBM đánh giá Việt Nam là một trong những thị trường tăng trưởng mạnh mẽ nhất trong khu vực Đông Nam Á. Khảo sát của IBM cho thấy 70% giám đốc điều hành tại Việt Nam kỳ vọng công nghệ điện toán đám mây sẽ hỗ trợ họ gặt hái được những kết quả mong muốn trong 2-3 năm tới, và 56% doanh nghiệp Việt Nam cho biết họ hiện đang sử dụng các nền tảng quản lý đám mây.
Không ngạc nhiên khi phần lớn các tổ chức tại Việt Nam lựa chọn sử dụng đám mây lai. Theo kết quả của một nghiên cứu toàn cầu gần đây của IBM về chuyển đổi điện toán đám mây, nhu cầu của các doanh nghiệp đã có một sự thay đổi lớn. Theo báo cáo này, không có giám đốc cấp cao nào sử dụng đám mây riêng hay đám mây công cộng trong năm 2021, giảm từ 6% trong năm 2019 – từ đó, khiến đám mây lai trở thành kiến trúc CNTT chủ đạo ở Việt Nam.
Kỷ nguyên đám mây lai đã bắt đầu?
Nghiên cứu về đám mây lai của IBM 2021 chỉ ra rằng dịch vụ này là sự lựa chọn số một của doanh nghiệp ở Việt Nam. Theo bà, thị trường này sẽ phát triển thế nào trong thời gian tới?
Chuyển đổi số cùng với phương pháp tiếp cận đám mây lai giúp nâng cấp hoạt động của công ty lên những cấp độ mới, bao gồm khả năng đổi mới nhanh hơn, nuôi dưỡng các hệ sinh thái, củng cố bảo mật, thúc đẩy sự nhanh nhẹn trong kinh doanh và gia tăng tính linh hoạt. Cụ thể, ứng dụng đám mây lai là khi hạ tầng CNTT kết nối với ít nhất một đám mây công cộng và ít nhất một đám mây riêng, từ đó, cho phép quản lý và di chuyển dữ liệu giữa hai đám mây, giúp công ty có được một hạ tầng đám mây thống nhất để có thể tiếp cận và quản lý ở mọi nơi một cách an toàn.
Theo nghiên cứu từ Viện nghiên cứu Giá trị doanh nghiệp của IBM, các công ty thu về gấp 2,5 lần giá trị từ đám mây lai so với phương pháp tiếp cận một đám mây, một nhà cung cấp. Ngoài ra, lựa chọn đám mây lai còn có thể mang đến cả sự linh hoạt và hiệu quả chi phí.
Kết quả của một nghiên cứu toàn cầu của IBM về chuyển đổi điện toán đám mây cho thấy không có giám đốc cấp cao nào sử dụng đám mây riêng hay đám mây công cộng trong năm 2021, giảm so với mức 6% trong năm 2019. Điều này khiến đám mây lai trở thành hạ tầng CNTT phổ biến nhất tại Việt Nam.
Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đề ra kế hoạch tăng đầu tư vào các dịch vụ đám mây lai từ mức 41% ở hiện tại lên mức 43% vào năm 2023. Rõ ràng, chúng ta đang chứng kiến các tổ chức tại Việt Nam trải qua những cải thiện ở quy mô doanh nghiệp bằng cách khai thác sức mạnh của kiến trúc đám mây lai nhằm số hóa các sản phẩm và dịch vụ hiện có, nâng cao trải nghiệm khách hàng, gia tăng tính bền vững cho doanh nghiệp và đẩy lùi rủi ro bảo mật.
Như vậy, thị trường đám mây lai ở Việt Nam được đánh giá là rất tiềm năng. Vậy IBM có chiến lược gì để đẩy nhanh dịch vụ này tới khách hàng trong thời gian tới?
Sự tăng trưởng vượt bậc trong ứng dụng công nghệ số cùng với tầm nhìn quốc gia về một Việt Nam số đã xác định rõ vai trò của những công nghệ như: Đám mây lai, AI, bảo mật, blockchain, IoT là trở thành công cụ chính hỗ trợ các doanh nghiệp tạo nên lợi thế của riêng mình. IBM đang trên đà phát triển và chứng kiến đám mây lai, AI trở thành cơ hội kinh doanh trị giá 1 nghìn tỷ USD.
Quan điểm nhất quán của IBM tập trung vào đám mây lai chạy trên nền tảng Red Hat, Big Data và AI. Những nền tảng này hoạt động dựa trên sự bảo mật và tin cậy và được tiếp sức từ hệ sinh thái đối tác hùng mạnh của IBM.
Vào năm 2020, IBM tuyên bố sẽ đầu tư 1 tỷ USD trong 3 năm tiếp theo nhằm mở rộng hệ sinh thái đám mây của công ty trong khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Việc ra mắt Vệ tinh đám mây IBM và hệ thống cấp chứng chỉ đám mây của IBM cho phép chúng tôi tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức và chính phủ/khu vực công trong khu vực.
Tại IBM, chúng tôi tin rằng phương pháp tiếp cận bảo mật trong tương lai sẽ thông qua một nền tảng mở, kết nối, tận dụng các tiêu chuẩn mở, trí tuệ nhân tạo và tự động hóa để kết nối các công cụ bảo mật và dữ liệu trên khắp các môi trường đám mây. Do đó, IBM đã phát triển các giải pháp giúp các doanh nghiệp bảo vệ dữ liệu của họ trên nhiều môi trường và tuân thủ theo các quy định về bảo mật, đơn giản hóa trong vận hành. IBM hiện có khoảng 8.000 nhân viên làm việc trong lĩnh vực bảo mật, phục vụ 19.000 khách hàng và sở hữu 10.000 bằng sáng chế.
Trong tương lai, chúng tôi sẽ tiếp tục thúc đẩy văn hóa đổi mới tại Việt Nam thông qua nâng cao kỹ năng, mở rộng và hợp tác với các tổ chức giáo dục hàng đầu tạo nên yếu tố cốt lõi trong chiến lược của công ty. IBM cam kết xây dựng một hành trình tăng trưởng và thúc đẩy số hóa tại Việt Nam.
Xin trân trọng cảm ơn bà!
Phương Dung
">Đám mây lai là chìa khóa để tăng tốc chuyển đổi số ở Việt Nam