{keywords}Đo nhiệt độ linh kiện máy tính là kiến thức cơ bản đối với dân công nghệ

Nguyên do rất đơn giản là bởi các con chip có hiệu suất cao hơn, mật độ bóng bán dẫn dày đặc hơn dẫn tới nhiệt độ cao hơn. Từ đó, CPU hay VGA quá nóng gián tiếp làm các linh kiện khác bên trong máy tính nóng theo. Và khi máy phải chạy dưới điều kiện nhiệt độ cao trong thời gian dài cộng với điều kiện khí hậu như ở nước ta, tuổi thọ máy tính sẽ giảm một cách mau chóng là điều hết sức dễ hiểu. 

Nói vậy không có nghĩa là tản nhiệt mặc định (stock) gắn kèm CPU ngày nay là không tốt. Tuy nhiên, để đảm bảo tuổi thọ máy tính bền lâu, người dùng nên sử dụng một số công cụ cơ bản để đo nhiệt độ các linh kiện bên trong như AIDA64, Cinebench hoặc HWMonitor. Về cơ bản, nhiệt độ CPU và VGA trong khoảng 50 - 70 độ C là mức lý tưởng, nhưng chấp nhận được nếu dưới 90 độ C. Nhiệt độ cao hơn 90 độ C trong thời gian dài sẽ làm giảm đáng kể tuổi thọ linh kiện và có thể gây ra các hư hỏng nghiêm trọng khác. 

Tất nhiên, rất khó để nói chính xác một máy tính quá nhiệt sẽ bị hỏng cái gì và sau bao lâu sẽ hỏng. Nhưng nếu là một người có hầu bao không mấy dư dả, bạn ít nhất cũng nên lắp đặt máy ở nơi thông thoáng, tránh chỗ ẩm thấp hoặc góc tường.

{keywords}
Tản nhiệt nước không ồn nhưng có nhiều rủi ro

Nếu quyết định lắp tản nhiệt, có hai kiểu để bạn lựa chọn là tản nhiệt khí và tản nhiệt lỏng. Trong tản nhiệt lỏng có các loại tản nhiệt cực hiệu quả như dùng nitrogen (nitơ lỏng), helium (heli lỏng) nhưng đặc biệt nguy hiểm và yêu cầu kiến thức rất cao từ người lắp. Do đó, người dùng phổ thông cũng chỉ cần quan tâm đến tản nhiệt nước AIO (all-in-one), tức tản nhiệt được đóng gói lắp đặt sẵn và chỉ cần bật là chạy.

Tản nhiệt nước cơ bản là rất êm ái, không hề phát ra tiếng ồn, việc lắp đặt cũng gọn gàng và trông không cồng kềnh như anh bạn tản nhiệt khí. Tuy nhiên, người dùng cũng gần như bất lực trước những rủi ro xảy ra như tắc nghẽn ống dẫn, rò rỉ nước ở máy bơm, mà đây là những hư hại gần như vô cùng nghiêm trọng, có thể phá hủy cả dàn máy tính gần như ngay lập tức. 

Còn với tản nhiệt khí, việc gắn có thể khó khăn do vấn đề tương thích với khe cắm (socket), diện tích quá to dẫn đến cấn RAM, trọng lượng nặng gây áp lực lên mainboard, chưa kể độ ồn khi quạt quay hết công suất… Và một vấn đề muôn thuở người Việt thường gặp phải chính là bụi bẩn bám vào cánh quạt sau một thời gian sử dụng. 

{keywords}
Tản nhiệt khí đem đến màu sắc sặc sỡ cho thùng máy nhưng đồng thời cũng ồn ào hơn

Ngoài ra, việc gắn quạt tản nhiệt cũng đi kèm với bôi keo tản nhiệt lên mặt đế của CPU. Người dùng cần lưu ý làm sạch bề mặt, bôi đều và không quá dày keo tản nhiệt trước khi gắn quạt lên. Nếu không thông thạo việc lắp, bạn nên nhờ cậy đến các cửa hàng máy tính chuyên nghiệp.

Điều cuối cùng cần lưu ý với tản khí chính là người dùng cần bảo đảm luồng khí lưu thông vào ra hợp lý. Trong đó, số quạt thổi khí mát từ bên ngoài vào nhiều hơn số quạt đẩy khí nóng ra. Tuy nhiên, người dùng cũng cần lưu ý không nên để mở vỏ case để thoát khí theo kiểu cây nhà lá vườn, bởi khi đó bụi sẽ bám vào nhanh hơn và làm giảm khả năng tản nhiệt của các linh kiện bên trong. 

Phương Nguyễn

Cách bôi keo tản nhiệt kiểu mới mà dân công nghệ phải biết

Cách bôi keo tản nhiệt kiểu mới mà dân công nghệ phải biết

Nhà sản xuất Thermaltake vừa tuyên bố rằng bôi trét keo tản nhiệt lên thẳng nắp lưng CPU là đã quá lạc hậu.

" />

Những lưu ý khi trang bị tản nhiệt cho máy tính

Ở thời của CPU đơn nhân và VGA cổ,ữnglưuýkhitrangbịtảnnhiệtchomáytísex 24h tản nhiệt là vấn đề không được chú ý mấy. Lý do là bởi chip thời đó có mật độ thưa hơn, công suất thấp hơn do đó nhiệt độ tỏa ra ít hơn. Người dùng cũng không đặt nặng vấn đề ép xung (overclock) để tận dụng hết hiệu năng của cỗ máy.

Vào kỷ nguyên của chip đa nhân, đa luồng với kiến trúc ngày càng thu nhỏ, từ 14nm xuống 7nm rồi 2nm, nhiệt độ trở thành vấn đề đáng quan tâm hơn bao giờ hết. Người dùng phổ thông có lẽ sẽ không thể hiểu được tại sao chip ngày nay xịn hơn, đắt tiền hơn mà tuổi thọ dường như ngắn hơn các thiết bị thế hệ cũ.

{ keywords}
Đo nhiệt độ linh kiện máy tính là kiến thức cơ bản đối với dân công nghệ

Nguyên do rất đơn giản là bởi các con chip có hiệu suất cao hơn, mật độ bóng bán dẫn dày đặc hơn dẫn tới nhiệt độ cao hơn. Từ đó, CPU hay VGA quá nóng gián tiếp làm các linh kiện khác bên trong máy tính nóng theo. Và khi máy phải chạy dưới điều kiện nhiệt độ cao trong thời gian dài cộng với điều kiện khí hậu như ở nước ta, tuổi thọ máy tính sẽ giảm một cách mau chóng là điều hết sức dễ hiểu. 

Nói vậy không có nghĩa là tản nhiệt mặc định (stock) gắn kèm CPU ngày nay là không tốt. Tuy nhiên, để đảm bảo tuổi thọ máy tính bền lâu, người dùng nên sử dụng một số công cụ cơ bản để đo nhiệt độ các linh kiện bên trong như AIDA64, Cinebench hoặc HWMonitor. Về cơ bản, nhiệt độ CPU và VGA trong khoảng 50 - 70 độ C là mức lý tưởng, nhưng chấp nhận được nếu dưới 90 độ C. Nhiệt độ cao hơn 90 độ C trong thời gian dài sẽ làm giảm đáng kể tuổi thọ linh kiện và có thể gây ra các hư hỏng nghiêm trọng khác. 

Tất nhiên, rất khó để nói chính xác một máy tính quá nhiệt sẽ bị hỏng cái gì và sau bao lâu sẽ hỏng. Nhưng nếu là một người có hầu bao không mấy dư dả, bạn ít nhất cũng nên lắp đặt máy ở nơi thông thoáng, tránh chỗ ẩm thấp hoặc góc tường.

{ keywords}
Tản nhiệt nước không ồn nhưng có nhiều rủi ro

Nếu quyết định lắp tản nhiệt, có hai kiểu để bạn lựa chọn là tản nhiệt khí và tản nhiệt lỏng. Trong tản nhiệt lỏng có các loại tản nhiệt cực hiệu quả như dùng nitrogen (nitơ lỏng), helium (heli lỏng) nhưng đặc biệt nguy hiểm và yêu cầu kiến thức rất cao từ người lắp. Do đó, người dùng phổ thông cũng chỉ cần quan tâm đến tản nhiệt nước AIO (all-in-one), tức tản nhiệt được đóng gói lắp đặt sẵn và chỉ cần bật là chạy.

Tản nhiệt nước cơ bản là rất êm ái, không hề phát ra tiếng ồn, việc lắp đặt cũng gọn gàng và trông không cồng kềnh như anh bạn tản nhiệt khí. Tuy nhiên, người dùng cũng gần như bất lực trước những rủi ro xảy ra như tắc nghẽn ống dẫn, rò rỉ nước ở máy bơm, mà đây là những hư hại gần như vô cùng nghiêm trọng, có thể phá hủy cả dàn máy tính gần như ngay lập tức. 

Còn với tản nhiệt khí, việc gắn có thể khó khăn do vấn đề tương thích với khe cắm (socket), diện tích quá to dẫn đến cấn RAM, trọng lượng nặng gây áp lực lên mainboard, chưa kể độ ồn khi quạt quay hết công suất… Và một vấn đề muôn thuở người Việt thường gặp phải chính là bụi bẩn bám vào cánh quạt sau một thời gian sử dụng. 

{ keywords}
Tản nhiệt khí đem đến màu sắc sặc sỡ cho thùng máy nhưng đồng thời cũng ồn ào hơn

Ngoài ra, việc gắn quạt tản nhiệt cũng đi kèm với bôi keo tản nhiệt lên mặt đế của CPU. Người dùng cần lưu ý làm sạch bề mặt, bôi đều và không quá dày keo tản nhiệt trước khi gắn quạt lên. Nếu không thông thạo việc lắp, bạn nên nhờ cậy đến các cửa hàng máy tính chuyên nghiệp.

Điều cuối cùng cần lưu ý với tản khí chính là người dùng cần bảo đảm luồng khí lưu thông vào ra hợp lý. Trong đó, số quạt thổi khí mát từ bên ngoài vào nhiều hơn số quạt đẩy khí nóng ra. Tuy nhiên, người dùng cũng cần lưu ý không nên để mở vỏ case để thoát khí theo kiểu cây nhà lá vườn, bởi khi đó bụi sẽ bám vào nhanh hơn và làm giảm khả năng tản nhiệt của các linh kiện bên trong. 

Phương Nguyễn

Cách bôi keo tản nhiệt kiểu mới mà dân công nghệ phải biết

Cách bôi keo tản nhiệt kiểu mới mà dân công nghệ phải biết

Nhà sản xuất Thermaltake vừa tuyên bố rằng bôi trét keo tản nhiệt lên thẳng nắp lưng CPU là đã quá lạc hậu.