您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Cuộc chiến không giới tuyến tập 13: Đoàn muốn kết nối, dựa hơi Trung
NEWS2025-04-09 04:24:57【Bóng đá】5人已围观
简介Trong Cuộc chiến không giới tuyếntập 13 lên sóng tối nay,ộcchiếnkhônggiớituyếntậpgiá vàng pnj hom naygiá vàng pnj hom nay、、
Trong Cuộc chiến không giới tuyếntập 13 lên sóng tối nay,ộcchiếnkhônggiớituyếntậpĐoànmuốnkếtnốidựahơgiá vàng pnj hom nay 27/9, Mai Văn Đoàn (Hà Việt Dũng) biết rõ mối quan hệ của Văn (Việt Bắc) và Trung (Việt Anh) nên muốn nhờ vả Văn kết nối với Trung để 'dựa hơi' cho công việc suôn sẻ.
![]() | ![]() |
"Tôi nghe nói tên đồn trưởng là anh rể của ông? Chỗ dựa vững chắc thế còn gì nữa?", Đoàn dò hỏi Văn.
Văn đáp: "Dĩ vãng thôi. Chị gái tôi xa chồng không chịu được, thế là tặng ngay cho ông rể một cặp sừng. Bây giờ giáp mặt nói chuyện còn ngại, huống hồ gì nhờ vả? Với lại, ông này nghiêm khắc lắm".
Đoàn tiếp tục: "Nghiêm thế cơ à? Thế mà tôi định nhờ ông kết nối tôi với tay đồn trưởng để dựa hơi tí cho công việc kinh doanh thuận lợi".

Ở một diễn biến khác, Văn được xác định có dấu hiệu tiếp tay cho tội phạm buôn lậu. Tuy nhiên, Văn một mực cho rằng mình bị vu oan khi nói chuyện với đồn phó Quang (NSƯT Hoàng Hải).
"Thủ trưởng cũng biết ở vị trí công tác của tôi rất nhạy cảm, vì thế người ta tìm đủ mọi cách để vu khống cho tôi đấy ạ", Văn nói. "Thế đồng chí nghĩ sao về lời khai của chủ hàng khi đã chỉ đích danh chính đồng chí là người bật đèn xanh cho họ", đồn phó Quang đáp.
![]() | ![]() |
Cũng trong tập này, đồn phó Quang báo cáo chuyện của Văn với Trung.
"Tuy chưa xác định cụ thể, nhưng với kinh nghiệm và linh cảm nghề nghiệp của tôi, tôi nghĩ Văn có dấu hiệu tiếp tay cho buôn lậu", đồn phó Quang nói.
Liệu Trung sẽ luôn 'công tư phân mình' để xử lý vụ việc liên quan đến em vợ cũ? Diễn biến chi tiết tập 13 phim Cuộc chiến không giới tuyếnsẽ lên sóng tối nay, 27/9, trên VTV1.

很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Polissya vs Karpaty, 22h00 ngày 7/4: Đứt mạch bất bại
- Lịch thi đấu vòng tứ kết bóng đá nam Olympic 2024 mới nhất
- Hiệu trưởng sư phạm mong người thầy đừng để con tim nguội lạnh rồi thờ ơ
- Không thể so sánh bác sĩ mở phòng khám và giáo viên dạy thêm
- Soi kèo góc Fulham vs Liverpool, 20h00 ngày 6/4
- Soi kèo phạt góc Getafe vs Celta Vigo, 20h00 ngày 11/2
- Lạm thu đầu năm hoc mới tại một trường làng ở Đắk Lắk
- Soi kèo phạt góc Mazatlan vs Club America, 10h00 ngày 7/10
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Nottingham, 23h30 ngày 5/4
- Hợp tác công
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Urawa Red Diamonds, 12h00 ngày 6/4: Tiếp tục bất bại
Đề án 89 đào tạo tiến sĩ: Chậm hơn 3 năm, hàng ngàn ứng viên mòn mỏi chờ đợi
Hơn 3 năm kể từ ngày Đề án 89 về Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học được phê duyệt, chưa một ứng viên nào được nhận hỗ trợ.">Giảng viên Đại học Cần Thơ đi học tiến sĩ nước ngoài bị đề nghị thu hồi tiền
BTC bốc thăm chia bảng giải đấu Khác với các mùa giải trước đó, BTC thay đổi thể thức thi đấu ở mùa giải này nhằm tăng thêm sự hấp dẫn trong lần thứ 5 được tổ chức. Cụ thể, 8 đội được bốc thăm chia thành 2 bảng đấu thi đấu vòng tròn tính điểm. Hai đội bóng xếp thứ nhất, nhì mỗi bảng sẽ bước vào tranh tài ở vòng loại trực tiếp gồm Bán kết, tranh hạng Ba và chung kết.
VCK giải bóng đá 7 người VĐQG 2024 hứa hẹn hấp dẫn Ở mùa giải VPL-S4, CLB Đại Từ trở thành nhà vô địch sau khi vượt qua Hiếu Hoa – Quahaco trong trận chung kết hấp dẫn với tỉ số 5-3.
Về cơ cấu giải thưởng, giống với mùa giải VPL-S4, đội vô địch VPL-S5 nhận được phần thưởng có giá trị lên tới 150 triệu đồng. Trong khi đó, đội Á quân nhận 80 triệu đồng và hạng Ba là 40 triệu đồng.
V-League chuẩn bị bước vào guồng quay mới, mong gì?
V-League 2024/25 xác định thời gian khởi tranh và người hâm mộ đang kỳ vọng giải đấu cao nhất nước nhà sẽ khác.">8 đội tranh tài tại VCK giải bóng đá 7 người VĐQG 2024
Theo thông tin trên mạng xã hội, vào hôm nhà trường tổ chức đón Trung thu cho học sinh, cô giáo chủ nhiệm (cũng là giáo viên dạy môn Giáo dục công dân) giao cho nữ sinh này - là bí thư lớp, đặt bánh để tổ chức cho các bạn sinh nhật trong tháng.
Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, nữ sinh này không đặt bánh đúng cửa hàng cô giáo yêu cầu. Khi mang bánh đến lớp, nữ sinh đã bị cô giáo mắng và dọa sẽ hạ hạnh kiểm. Sau đó, em bị đuổi ra ngoài hành lang.
Ảnh cắt từ clip. Trao đổi với VietNamNet, sáng 30/9, ông Nguyễn Duy Hiền, Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc, cho biết sự việc xảy ra vào sáng 29/9 trong tiết sinh hoạt của lớp 12D4.
Ông Hiền cho hay clip đăng tải trên mạng xã hội chỉ là một đoạn rất ngắn trong tiết sinh hoạt của lớp, do đó dễ gây hiểu nhầm cho người xem rằng cô giáo bạo hành học sinh. Tuy nhiên, thực tế không phải như vậy, tức không có việc cô đánh hay phạt học sinh phải quỳ.
“Học sinh này mắc nhiều lỗi và hôm đó có một lỗi liên quan về mua bánh nên bị cô giáo mời ra ngoài. Khi ra ngoài được hơn 10 phút, em học sinh này khóc, xin lỗi cô giáo và quỳ xuống ở cửa lớp. Cô bảo học sinh đứng dậy, em cứ quỳ và nói: "Cô tha lỗi cho em". Cô giáo tiếp tục yêu cầu học sinh đứng lên để tránh mọi người hiểu nhầm.
Lúc đó, sức khỏe nữ sinh không được tốt nên em đã nằm xuống nền nhà, tư thế "người mềm như tàu lá". Lúc này, cô giáo có động tác chưa phù hợp là dùng tay kéo áo học sinh đứng dậy, lời nói của cô giáo cũng chưa chuẩn mực. Việc này dễ gây hiểu nhầm, không có chuyện bạo hành. Sự việc xảy ra, chúng tôi rất lấy làm tiếc”, ông Hiền thông tin.
Ông Hiền cho hay, việc nữ sinh quỳ xin lỗi cô trước cửa lớp là do nữ sinh tự ý và sự việc chỉ diễn ra trong khoảng 15 phút, không có chuyện cô giáo yêu cầu học sinh quỳ bên ngoài cửa lớp.
“Chiều 29/9, nhà trường đã yêu cầu cô giáo làm bản tường trình chi tiết. Chúng tôi cũng nhắc nhở lời nói và hành động của cô là chưa chuẩn mực, biến việc từ bé thành việc lớn. Do đó khiến mọi người dễ hiểu nhầm khi xem clip.
Nhà trường cũng đã làm việc với phụ huynh và học sinh. Tôi đã thay mặt trường xin lỗi phụ huynh về việc giáo viên vì nhiều lý do đã có hành động chưa chuẩn mực”, ông Hiền nói.
Ảnh cắt từ clip. Vị hiệu trưởng cho biết thêm qua làm việc và tường trình, học sinh nhận lỗi là do mình. “Sự việc do nhiều vấn đề khác. Việc mua bánh chỉ là vấn đề tích tụ lại, cô giáo xử lý không khéo nên đẩy sự việc đi xa”, ông Hiền nói.
“Sáng nay, cô giáo đã đọc bản tường trình và tất cả 6 học sinh có mặt lúc đó (gồm lớp trưởng, 2 học sinh chứng kiến và 2 học sinh quay clip) đều xác nhận điều cô nói là đúng, cô không có tác động gì ngoài việc kéo nữ sinh lên. Về phần mình, cô giáo cũng nhận do nóng vội nên đã có hành động chưa phù hợp”.
Ông Hiền cho hay, hiện công an tiếp tục điều tra, xác minh nguyên nhân sự việc để đưa ra thông tin chính xác, cụ thể.
Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp: Sự thật thông tin bị đình chỉ, cô giáo vẫn đi dạy
Liên quan vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp, trên mạng xã hội lan truyền thông tin cô giáo Trường THPT Đa Phúc (Hà Nội) - người có hành vi, lời nói chưa chuẩn mực với nữ sinh, vẫn đến lớp dù đang có quyết định tạm đình chỉ công tác.">Nữ sinh quỳ khóc trước cửa lớp, trường nói cô giáo không phạt quỳ
Nhận định, soi kèo Western United vs Perth Glory, 14h00 ngày 5/4: Miếng mồi ngon
Học sinh Phần Lan không bị áp lực thi cử, giờ học ngắn. Liên quan đến vấn đề này, trước đó trong một cuộc họp, đại diện Bộ Giáo dục và Văn hóa Phần Lan, đại diện Ủy ban Giáo dục Quốc gia, hiệu trưởng và thành viên hội đồng trường, đều nhất trí không tăng thời gian học:
"Chúng tôi không muốn kéo dài số ngày học trong tuần ở trường. Vì đây không phải là giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục. Bởi học sinh ở Phần Lan không phải thi, nên mục đích học tập là giúp các em hạnh phúc hơn, biết tôn trọng bản thân và người xung quanh", trích theo The Conversation.
Với phương châm biến trường học thành nơi an toàn, bình đẳng và trẻ có thể học hỏi nhiều thứ. Do đó, nền giáo dục Phần Lan không chú trọng vào điểm số, thứ hạng và thi cử, mà tập trung tạo môi trường xã hội bình đẳng, hài hòa và hạnh phúc để học sinh dễ dàng trải nghiệm học tập. Học sinh không bị xếp hạng trong 6 năm học đầu tiên, chỉ tập trung tham gia kỳ thi xét tuyển đại học ở tuổi 18.
Hầu hết các trường học ở Phần Lan không tạo áp lực trong việc xếp hạng học sinh. Họ cho rằng người chiến thắng không phải đạt điểm số cao nhất. Mục tiêu nền giáo dục nước này hướng đến là dạy học sinh trở thành những người có tư duy, biết cống hiến cho xã hội…
Mặc dù học sinh Phần Lan có thời gian học ngắn, nhưng quốc gia này vẫn liên tục nằm trong top đầu bảng xếp hạng PISA (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế). Căn cứ vào kết quả đánh giá của OECD, học sinh Phần Lan xếp thứ hai trong số các quốc gia khác về môn Đọc, Toán và Khoa học, theo The Guardian.
Thậm chí, trong các cuộc khảo sát của OECD, hệ thống giáo dục Phần Lan được coi là hiệu quả nhất trong việc sử dụng thời gian và ngân sách nhà nước.
Na Uy
Học sinh Na Uy đến trường từ thứ 2 đến thứ 6, dành các ngày cuối tuần để làm bài tập về nhà. Đối với học sinh tiểu học, thời gian ở trường kéo dài từ 5-6 giờ, còn học sinh trung học là 6-7 giờ.
Na Uy là quốc gia chú trọng đến sự cân bằng giữa học tập và cuộc sống của học sinh. Do đó, học sinh nước này được khuyến khích hoàn thành bài tập ở lớp, để sau giờ học tham gia vào hoạt động ngoại khóa, sở thích cá nhân hoặc dành thời gian cho gia đình và bạn bè.
Ở Na Uy, hệ thống điểm số dùng để đánh giá, chỉ áp dụng với học sinh lớp 8 trở lên. Hệ thống giáo dục của Na Uy được đánh giá cao vì tập trung phát triển tính cá nhân hóa. Điều này, thể hiện rõ ở nội dung sách, các kế hoạch học tập và phát triển cá nhân được lập riêng để phù hợp với học sinh.
Giống với Phần Lan, học sinh Na Uy không bị áp lực thi cử. Thay vào đó, giáo viên sẽ đánh giá thông qua phần thể hiện của học sinh hoặc đưa ra những điểm số không chính thức phản ánh sự tiến bộ của trẻ.
Cụ thể, trong cùng một lớp, học sinh làm bài tập ở những mức độ phức tạp khác nhau sẽ được đánh giá theo cấp độ cá nhân. Nếu học sinh hoàn thành bài tập phức tạp, lần sau được giao bài khó hơn và ngược lại.
Ngoài ra, hệ thống trường học của Na Uy không có trường chuyên, lớp chọn. Hơn nữa, các môn học đều được đánh giá như nhau, không có quan điểm Toán quan trọng hơn Nghệ thuật.
Học sinh từ lớp 1 đến lớp 7 không được xếp loại đánh giá, chỉ thi 1 lần vào cuối năm. Điểm thi là kết quả tự đánh giá năng lực mỗi học sinh, không phục vụ mục đích so sánh.
Na Uy cũng được xếp vào các quốc gia có thời gian và ngày học trên trường ngắn. Tuy nhiên, hệ thống giáo dục nước này vẫn nằm trong top đầu thế giới, vì trường học là nơi giúp trẻ chuẩn bị hành trang vào cuộc sống, chứ không tập trung đánh giá điểm số.
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ là quốc gia có nền giáo dục tiến bộ, thời gian học ở trường chỉ kéo dài từ 4-6 giờ/ngày. Học sinh tại đây, từ cấp 2 có thể lựa chọn học tập theo khả năng. Hệ thống giáo dục nước này chấp nhận dạy và học nhiều ngôn ngữ khác nhau, tùy theo vùng miền, bao gồm, tiếng Đức, Pháp và Ý.
Giáo dục Thụy Sĩ nhấn mạnh sự đổi mới, sáng tạo và tư duy phản biện, cho phép học sinh khám phá sở thích của bản thân bên ngoài lớp học. Là quốc gia có ngày học ngắn nhưng chất lượng giáo dục không bị ảnh hưởng, tập trung vào nền giáo dục toàn diện, phúc lợi cho học sinh là mục tiêu quốc gia này hướng đến.
Nền giáo dục Thụy Sĩ trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông sát thực tế và tôn trọng sự sáng tạo cá nhân nhằm tạo lối tư duy mạch lạc, tìm hướng đi gắn kết với phát triển kinh tế của đất nước, để từ đó chọn đúng nghề nghiệp tương lai. Ngoài ra, chương trình đại học của quốc gia này được đánh giá có tính ứng dụng thực tiễn cao. Do đó, nhiều sinh viên thực tập của Thụy Sĩ được trả lương cao.
Đan Mạch
Hệ thống giáo dục Đan Mạch đặc biệt chú trọng đến phúc lợi xã hội của học sinh và sự cân bằng lành mạnh giữa học tập và cuộc sống. Điều này, thể hiện qua thời gian học tập dành cho học sinh. Với học sinh tiểu học, thời gian ở trường là 4-5 giờ, học sinh trung học kéo dài hơn khoảng 6 giờ.
Học sinh từ lớp 1 đến lớp 7 ở Đan Mạch không trải qua các bài kiểm tra, xếp loại gắt gao. Sự phân loại và đánh giá học sinh chỉ diễn ra trong cuộc trao đổi kín giữa giáo viên và phụ huynh. Không có sự phân loại, kiểm tra hoặc kỳ thi đánh giá dành học trước lớp 8.
Sự khác biệt này giúp học sinh Đan Mạch không gặp phải áp lực thi cử, thành tích. Do đó, phụ huynh nước này không phải lo lắng chạy trường, chạy điểm cho con.
Đức
Học sinh Đức đến trường từ thứ 2 đến thứ 6. Đối với học sinh tiểu học, thời gian bắt đầu từ 8h đến 13h, học sinh THCS kết thúc lúc 16h, còn học sinh cuối cấp sẽ học đến 17h. Đức sở hữu hệ thống giáo dục chất lượng cao. Điểm nổi bật của giáo dục nước này là tính bình đẳng giữa các học sinh, cởi mở và được định hướng nghề nghiệp từ sớm.
Cụ thể, giáo dục Đức chú trọng đến tính trải nghiệm thực tế qua các khóa học và kiến thức về nhiều ngành nghề đa dạng. Do đó, mục tiêu giáo dục của quốc gia này là giúp học sinh có thể tìm kiếm công việc phù hợp nhất. Việc được định hướng sớm, giúp học sinh Đức giảm tải áp lực học.
Sau khi học xong cấp 1, học sinh Đức được giới thiệu 3 mô hình trường trung học gồm: Hauptschule (dành cho học sinh trung bình và kém), Realschule (dành cho học sinh khá) và Gymnasium (dành cho học sinh giỏi).
Học sinh Đức không cần thi đại học. Học sinh hệ Hauptschule học hết lớp 9 hoặc lớp 10, sau đó chuyển sang học nghề. Học sinh hệ Realschule học xong lớp 10 làm bài thi cuối cấp sẽ có Chứng nhận tốt nghiệp phổ thông. Nếu điểm cao được chuyển sang hệ Gymnasium học tiếp lớp 11, 12. Trường hợp điểm thấp học sinh chuyển sang hệ vừa học vừa làm.
Còn học sinh hệ Gymnasium có thể học hết lớp 12 hoặc lớp 13 tùy bang. Ở Đức học sinh không cần thi đại học. Điểm trung bình 2 năm cộng với bài thi cuối cấp là cơ sở tính điểm tốt nghiệp, trao bằng tú tài và xét tuyển vào trường đại học.
Tuy nhiên, để cầm bằng tú tài tương đối khó, đòi hỏi học sinh phải có trình độ cao. Vì vậy, theo thống kê gần một nửa học sinh ở Đức chọn con đường học nghề thay vì vào đại học. Thậm chí, một số học sinh sau khi có bằng tú tài vẫn lựa chọn học nghề vì thời gian nhanh hơn học đại học.
Một số quốc gia khác
Ở Bỉ, học sinh đến trường từ thứ 2 đến thứ 6, riêng thứ 4 chỉ học buổi sáng. Mỗi ngày, học sinh tiểu học ở trường khoảng 5 giờ, còn học sinh trung học kéo dài 6 giờ.
Dù thời gian học ở trường ngắn, nhưng hệ thống giáo dục Bỉ vẫn được đánh giá chất lượng tốt thuộc top đầu thế giới. Trong bảng xếp hạng của WEF (Diễn đàn Kinh tế Thế giới), Bỉ xếp hạng 2 cùng Thụy Sĩ, vì có hệ thống THPT đa dạng: Trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề và nghệ thuật.
So với giáo dục Mỹ, học sinh Nga dành khoảng nửa thời gian học tại trường. Trung tâm Nghiên cứu Pewước tính học sinh tiểu học Nga dành 470 giờ/năm ở lớp. Trong khi đó, 35 bang của Mỹ yêu cầu mỗi năm từ 990-1.000 giờ. Lịch học ở Nga kéo dài từ thứ 2 đến thứ 6 ở hầu hết các nơi, thời gian từ 8h đến 13-14h.
Ngoài ra, một số nước như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Morocco và New Zealand... đã bắt đầu triển khai thử nghiệm cho học sinh học 4 ngày/tuần nhằm giảm tải áp lực học tập và giải quyết bài toán thiếu giáo viên.
Trường học đề xuất nghỉ học thứ 7, phụ huynh 'người mừng, kẻ lo'Đề xuất học sinh được nghỉ học thứ 7 đang nhận được nhiều sự quan tâm dù không phải lần đầu tiên việc này được đề cập đến.">
Các quốc gia có nền giáo dục đứng đầu thế giới không học thứ 7, không áp lực thi
MobiEnglish là nền tảng học tiếng Anh online chất lượng cao theo chuẩn quốc tế được giảng dạy bởi các giáo viên người nước ngoài, giúp các thuê bao học tiếng Anh hiệu quả, tiết kiệm, thông minh. MobiEnglish hướng đến phục vụ đa đối tượng (từ trẻ em mầm non đến học sinh từ lớp 1 đến lớp 12), với đa nền tảng học tập.
Đây là sản phẩm được tạo ra thông qua sự hợp tác sâu rộng giữa việc triển khai các nội dung giáo dục chuẩn quốc tế của Educa Corporation kết hợp cùng hạ tầng và công nghệ của MobiFone để tạo nên một hệ sinh thái tiếng Anh dành cho mọi lứa tuổi. MobiEnglish lấy công nghệ cùng với các phương pháp dạy học ngoại ngữ tiên tiến nhất trên thế giới làm nền tảng phát triển sản phẩm, tất cả "Vì một Việt Nam giỏi tiếng Anh".
Công nghệ được sử dụng trong MobiEnglish bao gồm công nghệ độc quyền I-Speak được phát triển dựa trên trí tuệ nhân tạo. I-Speak có tính năng chấm điểm, chỉ ra chi tiết các lỗi phát âm, giúp các bạn học sinh dễ dàng hơn trong quá trình luyện nghe, luyện nói. Bên cạnh 100% các bài giảng được thầy cô bản xứ trực tiếp giảng dạy với phương pháp quốc tế dễ hiểu, tính năng gamification trong nền tảng MobiEnglish được đưa vào từng bài học giúp tăng hiệu quả học tập. Các bạn học sinh vừa tiếp thu kiến thức, vừa được vận dụng làm bài tập kèm những hoạt động tương tác thú vị, sinh động.
Hướng tới trở thành siêu ứng dụng, trong giai đoạn đầu, MobiEnglish tập trung phục vụ hơn 23 triệu học sinh Việt Nam, đặc biệt là đối tượng trẻ em tiểu học. MobiEnglish kỳ vọng là sản phẩm công nghệ đồng hành không thể thiếu, song hành với các phương pháp giáo dục ngoại ngữ truyền thống.
Cú pháp đăng kí: soạn ME30 gửi 9285 (50.000đ/tháng)
Hotline: 9090
Website: https://mobiedu.vn
mobiEdu là bộ giải pháp chuyển đổi số giáo dục toàn diện do MobiFone đầu tư phát triển dành cho cả người dạy và người học, nhà trường và các tổ chức đào tạo. Năm 2021, mobiEdu đã đạt Giải Sao Khuê - giải thưởng về Khoa học và Công nghệ uy tín tại Việt Nam và giải Vàng Stevie Awards - giải thưởng kinh doanh quốc tế uy tín bậc nhất thế giới. Năm 2022, mobiEdu được vinh danh là “Thương hiệu Quốc gia 2022”.
Giải pháp mobiEdu tiếp cận với hơn 2.000 trường học, hơn 10.000 giảng viên và hơn 200.000 học viên trên toàn thế giới. Với hơn 1 triệu lượt làm bài kiểm tra và hơn 30 nghìn lớp học trực tuyến đã mở, mobiEdu đã nhận được nhiều thư cảm ơn của thầy cô giáo và trường học trên toàn quốc.
Doãn Phong
">Học tiếng Anh cực thích cùng MobiEnglish
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh, chung kết Euro 2024 trên sân Olympiastadion, diễn ra lúc 2h ngày 15/7 (giờ Việt Nam).">Fan nữ cực xinh cổ vũ Tây Ban Nha vô địch EURO 2024