您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
NEWS2025-01-25 07:36:22【Thế giới】0人已围观
简介 Hư Vân - 20/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g tin chuyển nhượng arsenal 24htin chuyển nhượng arsenal 24h、、
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- Hoa hậu Phương Lê sẽ bị xử lý vì chế lời 'Quốc ca'
- Đau đớn không chịu nổi, Kasim Hoàng Vũ buộc phải nhập viện cấp cứu
- Hình thể nóng bỏng của mẫu nam thi Nam vương Hòa bình Quốc tế 2023
- Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- Dự án “kiểu Vũ nhôm” xuất hiện khắp Sài Gòn
- Diễn viên Mạnh Trường bật mí về vai Trung tá Lê Nguyên Đại
- "Phá vỡ khuôn mẫu"
- Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
- Học tiếng Anh: Những hội thoại thường sử dụng với người mới quen
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Kheybar vs Havadar, 19h30 ngày 20/1: Khách thắng thế
- Rất nhiều học sinh học tiếng Anh từ lớp 1 đến hết đại học, tức là 16 năm, vẫn không thể giao tiếp được tiếng Anh thành thạo.
Mặc dù nhiều chuyên gia đã tổng hợp các nguyên nhân dẫn đến sự thất bại này, tôi vẫn muốn đề cập đến 3 câu hỏi là yếu tố cốt lõi dẫn đến sự thành công trên con đường chinh phục tiếng Anh.
Bạn đã nghe và đọc đủ lượng chưa?
Ngôn ngữ là cách biểu đạt tư duy, suy nghĩ của mỗi cá nhân. Để nói được ngôn ngữ mẹ đẻ, đứa trẻ đã có khả năng cảm nhận ngôn ngữ từ khi còn phôi thai. Sau khi chào đời, đứa trẻ thường nghe hàng ngày ngôn ngữ đó, và thường mất 1-3 năm để có thể giao tiếp thành thạo. Thậm chí, có những bé cần đến 5-6 tuổi mới hoàn thiện kỹ năng nói để không nói ngọng hay dùng từ linh hoạt trong cấu trúc câu.
Kỹ năng đầu vào là nghe và đọc cần được duy trì thường xuyên như một kỹ năng tắm rửa hàng ngày ít nhất là 30 phút (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)
Hãy tạm tính một đứa trẻ nhanh nói nhất cũng mất 12 tháng, khoảng 8.760 giờ luyện nghe ngôn ngữ trước khi biết nói. Vậy rõ ràng, tiếng Anh chỉ là ngôn ngữ thứ hai, thì chúng ta thử suy nghĩ mỗi người học cần nghe bao nhiều giờ tiếng Anh mỗi ngày để có khả năng nắm bắt âm và nạp đủ một lượng từ nhất định cho việc sử dụng ngôn ngữ biểu đạt.
Về kỹ năng đọc, với ngôn ngữ mẹ đẻ, trẻ cần ít nhất một năm để học âm và luyện đọc thì mới đọc sách thành thạo. Trong năm năm tiểu học, trẻ tiếp tục được rèn luyện kỹ năng đọc văn bản, đọc chuyện, đọc to trước lớp và các kỹ năng đọc ghi nhớ kiến thức. Kỹ năng đọc đóng một vai trò quan trọng trong việc thu thập thông tin đầu vào để trẻ có đủ lượng kiến thức cho kỹ năng đầu ra là nói và viết. Nếu không thực hành tốt kỹ năng đầu vào thì thật khó có đủ lượng kiến thức và từ vựng để biểu đạt trong kỹ năng giao tiếp và viết.
Vì vậy kỹ năng đầu vào là nghe và đọc cần được duy trì thường xuyên như một kỹ năng tắm rửa hàng ngày ít nhất là 30 phút thì kiến thức của bạn mới trở nên phong phú và đa dạng.
Làm thế nào để nghe đúng và đọc tốt?
Nhiều bạn thắc mắc vì sao khi nghe chúng ta không bắt đúng âm và nhắc lại y như video được. Nếu chúng ta nhìn vào việc một đứa trẻ học nói bắt đầu từ việc nhắc các âm đơn trước khi bật từ thì sẽ thấy bước đầu tiên chúng ta cần trang bị là gì? Ví dụ, đứa trẻ sẽ bật âm “b” trước khi bật rõ chữ “ba”. Chưa kể lượng thời gian nghe kể trên, đứa trẻ cần bật chính xác âm trên.
Tương tự, người học tiếng Anh nếu muốn nghe tốt thì hãy nhắc lại chính xác các từ nghe được. Tuyệt vời hơn nếu người học được học phát âm hệ thống âm tiếng Anh gồm 42 âm.
Việc phát âm đúng các âm tiếng Anh đòi hỏi những yêu cầu và kỹ thuật hoàn toàn khác tiếng Việt. Trong tiếng Việt không có sự phân biệt rõ ràng giữa việc sử dụng vị trí cấu âm cho các âm khác nhau trong khi tiếng Anh thì có. Ví dụ, trong tiếng Anh có âm sử dụng vị trí cấu âm răng - môi (f, v), mũi - họng (âm từ họng nhưng hơi ra qua mũi như n, ng, m), răng - lưỡi (như t, th).
Ngoài ra để có đủ hơi đọc đoạn dài tiếng Anh, thì người học cần học cách lấy hơi từ bụng đẩy lên chứ không phải đơn thuần sử dụng âm vòm miệng như tiếng Việt. Việc luyện tập thực hành các âm đơn chuẩn sẽ giúp người học nghe và nhắc lại chính xác từ, câu.
Đọc là một nguồn cung thông tin đầu vào vô cùng lớn cho kỹ năng nói và viết. Nó không chỉ giúp chúng ta lĩnh hội kiến thức từ các lĩnh vực khác nhau mà còn cung cấp cho người học các cấu trúc câu đa dạng, lượng từ vựng phong phú, cấu trúc ngữ pháp hay. Nói cách khác, thông qua đọc, những kiến thức sẽ vô thức đi vào trí nhớ và làm đầy thêm tri thức của bạn. Tốc độ đọc từ đó cũng tăng lên như chúng ta đọc truyện ngắn tiếng Việt, khả năng nhận diện mặt chữ cũng cải thiện đáng kể.
Việc có môi trường sử dụng ngôn ngữ là điều hết sức quan trọng giúp người học sử dụng ngôn ngữ thành thạo (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)
Nếu người học muốn tốt hơn, họ có thể rèn đọc câu chuyện hay đoạn thông tin to lên như cách tập đọc của các bạn học sinh tiểu học. Điều này giúp các học viên tự tin và luyện phát âm chính xác.
Hãy đọc đa dạng các chủ đề, các lĩnh vực khác nhau. Điều này rất hữu ích khi bạn nghe một chủ đề mà bạn đã từng đọc, nó làm cho bạn dễ nắm bắt thông tin và nhắc lại chính xác hơn.
Bạn có môi trường thực hành nói và viết chưa?
Giống như bất cứ một ngôn ngữ nào, khi đủ lượng nhất định về thông tin đầu vào thì việc có môi trường sử dụng ngôn ngữ là điều hết sức quan trọng giúp người học sử dụng ngôn ngữ thành thạo. Tuy nhiên ở Việt Nam không phải lúc nào chúng ta cũng có môi trường để thực hành. Vậy chúng ta cần tạo ra môi trường cho chính mình như thế nào để tăng khả năng sử dụng kiến thức đã học?
Hãy ghi nhớ rằng, bất cứ thông tin nào chúng ta nghe được hay đọc được thì các bạn cũng hãy chắc chắn rằng chúng ta đều tóm tắt được trên giấy hay chia sẻ với mọi người được. Bạn không nhất thiết sáng tạo ra một thông tin gì đó mới, mà thực sự bãy bắt đầu từ những điều bạn đọc và nghe.
Với kỹ năng nói, trước khi bạn định gặp ai đó để luyện tập nói tiếng Anh cùng nhau, bạn có thể tự luyện tập bằng cách đứng trước gương, nhìn mình trong gương để nói về các chủ đề mình học. Bạn có thể giới hạn thời gian cho mỗi chủ đề. Việc nhìn vào gương cũng giúp bạn tăng thêm tự tin khi giao tiếp, nhận diện ra xúc cảm biểu hiện trên gương mặt mình khi nói, từ ánh mắt đến nụ cười. Ngoài ra bạn có thể tận dụng việc di chuyển trên đường để luyện tập kỹ năng nói này mà không ngại đối mặt với người khác.
Kỹ năng viết tồn tại song song và bổ trợ cho kỹ năng nói. Bạn hãy tận dụng các thông tin nghe, đọc được để tóm tắt nó. Ban đầu bạn có thể cảm thấy thật khó khăn khi viết, nhưng hãy bắt đầu tóm tắt thông tin từ 1 câu, rồi 2 câu, hay 3 câu, rồi cứ thế tăng lên. Việc tóm tắt và viết lại này giúp bạn ghi nhớ thông tin vừa nạp, và sử dụng cấu trúc, từ vựng chủ đề đó để luyện tập.
Hãy viết bất cứ khi nào bạn muốn, kể cả việc nghi lại nhật ký hàng ngày. Điều này giúp bạn cải thiện rất nhiều việc sử dụng ngôn ngữ biểu đạt mà không cần ngồi nhẩm từng cấu trúc ngữ pháp hay từ vựng riêng biệt.
Một điều quan trọng hơn tất cả dẫn đến sự thành công của mỗi người sử dụng thành thạo tiếng Anh là biến mục tiêu ngôn ngữ thành thói quen hàng ngày. Khả năng biểu đạt ngôn ngữ không phải là thiên bẩm hay tài năng mà đơn giản được quyết định bởi thói quen sử dụng ngôi ngữ và môi trường tương tác.
Chu Thị Vân Anh(MA TEFL, ĐH Birmingham, Founder of Outdoor Engagement Community)">3 'bí mật' học tiếng Anh
- Để tránh bị lặp đi lặp lại từ ‘very good’ khi bạn muốn bày tỏ quan điểm của mình hoặc khen ngợi ai đó, bạn có thể dùng những từ thay thế dưới đây.
Kim Ngân
">Học tiếng Anh: Những cách khác nhau để nói 'Very good'
Thêm trường ở Hà Nội ngăn cản học sinh thi lớp 10
Theo phản ánh của phụ huynh lớp 9 trường THCS Tiến Thịnh (huyện Mê Linh, Hà Nội), một số học sinh có lực học trung bình không nhận được phiếu dự tuyển lớp 10.">Học sinh bị vận động không thi lớp 10 được đăng ký thi bổ sung
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Port FC, 18h00 ngày 20/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Ảnh minh họa: Sohu Uyên còn trẻ nhưng suy nghĩ già dặn, thấu đáo. Cô ấy đồng ý với tôi vì cũng muốn sống cùng bố mẹ chồng cho ông bà vui vẻ, có con cháu bên cạnh cho tuổi già bớt cô đơn.
Vả lại bố mẹ tôi là cán bộ về hưu, vốn dĩ đều là người hiểu biết, tốt tính, lại quý Uyên như con nên tôi không cảm thấy trở ngại gì. Quả thực sau giai đoạn đầu quan sát, những lo lắng không đâu về mâu thuẫn có thể xảy ra giữa những người thân trong gia đình đã dần bị loại bỏ khỏi đầu tôi lúc nào không hay.
Uyên dịu dàng, nữ tính, rất hợp ý mẹ tôi. Không những thế, mẹ còn thường xuyên hãnh diện khoe con dâu ngoan với họ hàng, làng xóm. Điều này khiến tôi cảm thấy không chỉ vui mừng, mà còn xen vào đôi chút tự hào kiểu thành tựu của người đàn ông biết "tề gia trị quốc".
Tuy nhiên đến một ngày, chính tôi phải trải qua cảm giác không mấy dễ chịu khi trực tiếp nghe mẹ gọi điện cho chị gái tôi kể tội Uyên. Bà chê con dâu không biết chăm con, con ốm cũng không biết còn mải đi chơi với bạn. Bà nói lúc bà phát hiện, thằng bé đã sốt trên 39 độ.
Bà còn nói vợ tôi hoang phí, tiêu tiền của chồng không tiếc tay. Hôm trước, bà thấy phiếu thanh toán tiền đôi giầy hơn cả triệu bạc, váy áo cũng rất đắt tiền...
Tôi không muốn tiếp tục ngồi trong phòng giống như kẻ nghe lén nên bước ra nhẹ nhàng gọi mẹ: "Sao mẹ lại nói với chị như vậy? Chị sẽ có đánh giá khác về Uyên. Nếu có điều không hài lòng, mẹ phải nói với con hoặc Uyên. Cô ấy ngoan mà, mẹ nói gì cô ấy chẳng nghe".
Mẹ tôi chống chế rằng, bà vẫn quý con dâu và những điều bà nói đâu có gì sai. Tôi hiểu mẹ không cố tình nói sai, chỉ là mẹ không chịu dùng con mắt cảm thông của người mẹ dành cho con dâu. Nếu lỗi đó không phải của Uyên mà là tôi, hẳn mẹ sẽ không kể với thái độ thiếu bao dung như vậy.
Ngày cu Bin ốm là ngày Uyên đã xin phép bố mẹ đi đón cô bạn thân ở nước ngoài về chơi, tận đến chiều cu Bin mới sốt làm sao cô ấy biết được. Mẹ để ý sẽ thấy từ ngày về làm dâu, Uyên rất hạn chế đi chơi cùng bạn bè vì sợ bố mẹ không hài lòng. Có hôm đi làm về ốm mệt, cô ấy vẫn cố nấu nướng cho xong mới dám đi nằm, vì sợ bị cho là con dâu lười biếng.
Những chuyện ấy tôi đều biết hết nhưng Uyên không khi nào kêu ca. Giờ nói chuyện lại với mẹ, tôi mới thấy thương vợ. Cô ấy đã nhún mình sống cho phù hợp với nhà chồng, chấp nhận chút thiệt thòi về mình để gia đình êm ấm và để tôi không phải nặng tâm suy nghĩ. Khi nhận ra cô ấy hầu như không mua sắm gì, tôi lâu lâu cũng mua đồ tặng vợ.
Không ngờ những thứ tôi mua cho Uyên bị mẹ lưu tâm. Tôi không cố tình bao biện hay bênh vực vợ nhưng sau buổi nói chuyện với mẹ hôm đó, tôi chợt nghĩ đến lời khuyên trước kia của mấy chị ở cơ quan. Có phải thực sự các bà mẹ chồng dù tốt đến mấy cũng không thể rộng lượng, coi con dâu như con đẻ được đúng không?
Nếu coi con dâu như con của mình dứt ruột đẻ ra, hẳn mẹ phải thương yêu cô ấy hơn mới đúng, bù đắp cho cô ấy những thiệt thòi, khổ tâm khó nói hết thành lời. Chuyện ra ở riêng lần đầu tiên tôi bắt đầu suy nghĩ đến...
Theo Dân trí
Ngày nào cũng nghe bố mẹ chồng mạt sát nhau, tôi chỉ muốn ra ở riêng
Suốt thời gian dài, vì bố mẹ chồng, tôi trải qua cuộc sống đầy áp lực về mặt tâm lý, dù được chồng thương yêu.">Mẹ chồng nói một câu khiến con trai muốn cho vợ ra ở riêng
- Trúng tuyển 11 đại học Mỹ
Khi theo học lớp 8 tại trường Quốc tế Horizon và Piano hệ Trung cấp tại Học viện Âm Nhạc QGVN, Thanh Hà quyết định rời xa gia đình để theo học tại Mỹ. Vốn liếng được dạy dỗ bài bản đã giúp em đạt giải Nhất mục Piano Cổ điển trong cuộc thi các trường Công giáo toàn bang North Carolina (NCCSA) năm 2017 và tiếp tục giành Excellent Ratings ở cấp Quốc gia. Nhờ thành tích này, em được nhận học bổng toàn phần của Lee Academy.
Đỗ Thanh Hà, du học sinh Mỹ Ấn tượng đầu tiên của em về ngôi trường này khá đặc biệt.
“Tối đầu tiên về trường, em cảm tưởng như mình đang ở trong truyện kinh dị của Stephen King. Chiếc xe cứ đi băng băng trên đường xuyên qua rừng cây trong bầu trời tối mịt”, Thanh Hà kể lại. Thị trấn nơi em học có chưa đến 1000 người, chủ yếu là người cao tuổi đã nghỉ hưu. Sau tháng 10, trời sẽ tối sau 4 rưỡi chiều. Ở đây có duy nhất một trạm xăng, một nhà hàng, một bốt bưu điện và một bảo tàng lịch sử thị trấn chỉ mở vào thứ bảy. Thời gian đầu, em đã gặp khá nhiều khó khăn để thích nghi. Nhiều lần, em muốn dừng lại vì hoài nghi năng lực bản thân, quyết định du học sớm và lo lắng không đạt được những kỳ vọng. Tuy nhiên, mọi băn khoăn của em dần được các thầy cô giải mã và em đã trở nên yêu môi trường này hơn bao giờ hết.
Thanh Hà cảm thấy may mắn khi hiểu rõ hơn và kết nối với cộng đồng ở đây, chủ yếu là những người cao tuổi. Trong bài luận phụ ứng tuyển đại học, em chia sẻ rằng sự nhận thức về những khó khăn của cộng đồng người cao tuổi đã khiến em suy nghĩ sâu về những chính sách và bất bình đẳng trong xã hội, thôi thúc em theo đuổi ngành học sắp tới.
Mùa tuyển sinh 2019 - 2020, Thanh Hà đã chinh phục được 11 trường của Mỹ với nhiều mức học bổng khác nhau, bao gồm: Bowdoin College, Middlebury College, Colby College, Grinnell College, UNC Chapel Hill, University of Rochester, UMass Amherst… Vào tháng 5/2020, em đã quyết định theo học chuyên ngành Chính trị tại trường University of Michigan- Ann Arbor (# 3 Đại học công lập, # 24 NU- US News).
Thanh Hà cùng các bạn ở Lee Academy Gap-year trải nghiệm làm GenZ đích thực
Về thành tích học thuật, giữa lớp 11 Hà đạt 1510/1600 SAT, 750/800 SAT History, học 09 môn AP (Advanced Placements). Bốn năm dẫn đầu về thành tích học tập giúp em trở thành học sinh quốc tế đầu tiên tốt nghiệp thủ khoa (Valedictorian) của trường với điểm GPA 4.5/4.0. Trong năm 2020, em cũng vinh dự đạt giải thưởng “Maine Principal’s Award” của hiệp hội MPA, được trao cho học sinh xuất sắc nhất của mỗi trường trung học tại bang do các hiệu trưởng bình chọn.
Hà là thành viên trong đội tuyển Envirothon (Môi trường) của trường, cùng với đồng đội thi đấu các giải khu vực và giải bang. Ngoài ra, em cũng hoàn thành dự án độc lập dưới sự hướng dẫn của giáo viên về “Ảnh hưởng Văn hoá và Môi trường của loài côn trùng xâm lấn Emerald Ash Borer đến cộng đồng người Passamaquoddy ở Maine”. Với những hoạt động nói trên, em đã nhận được giải thưởng Bausch and Lomb Science Honorary Award từ University of Rochester vào năm lớp 11.
Ngoài ra, Thanh Hà cũng là một thành viên “kỳ cựu” ở CLB Kịch ở Lee Academy. Trong suốt bốn năm, em đã tham gia diễn xuất vào nhiều vở kịch lớn nhỏ. Đối với em, nó không chỉ là một ngoại khoá, nó đã giúp em tự tin hơn với biểu cảm và được hoá thân thành nhiều nhân vật ở các thời kỳ khác nhau.
Về những thành tích ngoại khoá khác, Hà còn là nhà sáng lập và điều hành Dự án dạy Tiếng Anh cho hơn 100 em học sinh ở huyện Quốc Oai vào hè năm 2019. Tại trường, em được chọn làm SAT Ambassador và tham gia nhận giải thưởng trị giá 10,000 USD từ Khan Academy.
Thanh Hà dành một năm về nước Gap year, học những điều mới và sống tích cực Với tình hình dịch bệnh trong năm vừa rồi, Thanh Hà đã quyết định về nước và giành một năm để gap year. Em chia sẻ rằng rất hạnh phúc vì em đã học tiếng Đức, trồng rau và cách “kẻ mắt” như một Gen Z đích thực.
Bố mẹ Thanh Hà tâm sự, cho em chuyển trường từ thành phố về thôn quê, là đồng nghĩa đặt em vào một thử thách khó khăn. Thật may mắn là, em đã được dạy dỗ bởi những thầy cô giáo đầy tận tâm, được sống trong một cộng đồng gồm những con người giản dị nhưng lấp lánh trí tuệ. Ở đây, em đã biết yêu thiên nhiên, hoàn thiện bản thân và biết ơn sự giúp đỡ dù nhỏ nhất của những người xung quanh. Em đã trưởng thành và sẵn sàng cho những năm tháng đại học phía trước.
Doãn Phong
">Bảng thành tích ‘khủng’ của nữ sinh đỗ 11 trường đại học Mỹ
Đề thi môn Toán tốt nghiệp THPT năm 2024
Hơn 1 triệu thí sinh vừa làm bài môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2024. Sau đây là đề thi môn Toán.">Hơn 11.000 thí sinh bỏ làm thủ tục thi tốt nghiệp THPT năm 2024