您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Soi kèo góc Copenhagen vs Randers, 21h00 ngày 4/8
NEWS2025-01-16 14:05:28【Giải trí】5人已围观
简介 Pha lê - 04/08/2024 12:31 Kèo phạt góc bóng chuyền nữbóng chuyền nữ、、
很赞哦!(829)
相关文章
- Soi kèo góc Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- Danh ca Hương Lan, Ngọc Huyền, Hồng Nhung mừng sinh nhật con gái Đức Tiến
- Ngày cuối nên nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào đâu?
- Hoàng Rob biến hoá đương đại 'Ở trọ' cùng Hà Lê
- Nhận định, soi kèo Abidjan vs Al Ahly, 23h00 ngày 11/01: Tạm biệt chủ nhà
- Thu Trang tự tin khi lần đầu làm dòng phim điện ảnh về gia đình
- BTV Hoài Anh tiết lộ cái khó khi dẫn bản tin thời sự 19h
- AI của Meta chê bai Mark Zuckerberg
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
- Một tuần sau bầu cử tổng thống Mỹ, giá bitcoin tiến sát mốc 90.000 USD
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Thái Nguyên Hiện tổng số TTHC tại Thái Nguyên đang có hiệu lực là 1.860 thủ tục; số TTHC liên thông cùng cấp là 73 thủ tục, số TTHC liên thông giữa các cấp chính quyền là 59 thủ tục; 100% TTHC được phê duyệt quy trình nội bộ.
Trong đó có 1.231 TTHC tại 3 cấp ở mức độ 4 (cấp tỉnh có 1.072 TTHC thuộc 18 nhóm lĩnh vực; cấp huyện có 115 TTHC thuộc 7 nhóm lĩnh vực; cấp xã có 44 TTHC thuộc 4 nhóm lĩnh vực).
Tỉnh đã triển khai phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ 5 nhóm tiện ích gồm: Nhóm tiện ích giải quyết TTHC, cung cấp dịch vụ công trực tuyến; nhóm tiện ích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; phục vụ phát triển công dân số; hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư; phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành.
Các dịch vụ công trực tuyến theo lộ trình Đề án 06 (Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030) đang được các sở, ngành trong tỉnh tích cực triển khai, trong đó lực lượng công an đã hoàn thành 11/11 dịch vụ công trực tuyến theo đề án.
Chuyển đổi số - động lực thúc đẩy cải cách hành chính
Lời giải cho việc đơn giản hóa, rút ngắn thời gian giải quyết TTHC trong bối cảnh hiện nay là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trên nền tảng trực tuyến. Thái Nguyên là một trong những tỉnh sớm ban hành nghị quyết chuyên đề để lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện công cuộc chuyển đổi số tại địa phương.
Đến nay, sau 1,5 năm thực hiện nghị quyết, Thái Nguyên đã thành lập Trung tâm Điều hành thông minh (IOC); cung cấp 100% thủ TTHC đủ điều kiện mức độ 4 trên Cổng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh; triển khai các ứng dụng nhằm phát triển chính quyền số, xã hội số như C-ThaiNguyen, ThaiNguyen ID, Sổ tay đảng viên điện tử…
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan nhà nước được thông suốt từ tỉnh đến huyện và từng bước tới cấp xã. Công tác cải cách hành chính (CCHC), đặc biệt là cơ chế một cửa, một cửa liên thông và cung cấp dịch vụ công qua các ứng dụng chuyển đổi số đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi trong phục vụ người dân, tổ chức.
Nhờ những nỗ lực trong triển khai thực hiện CCHC, đặc biệt là việc đẩy mạnh chuyển đổi số trên 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, năm 2021 Thái Nguyên thuộc nhóm các địa phương được đánh giá cao cả 2 chỉ số CCHC (PAR index) và chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính (SIPAS). Tỉnh xếp vị trí thứ 6/63 tỉnh, thành phố về CCHC với tổng số 89.20%, tăng 3.59% và tăng 6 bậc so với năm 2020; đứng thứ nhất (1/14 tỉnh, thành phố) trong số các tỉnh khu vực trung du miền núi phía Bắc. Đây cũng là năm thứ 5 liên tiếp Thái Nguyên cải thiện thứ hạng chỉ số PAR index.
Về chỉ số hài lòng của tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước, Thái Nguyên xếp thứ 11 với 89.42%, tăng 1.76% và tăng 11 bậc so với năm 2020.
Mới đây, UBND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành kế hoạch “Duy trì, cải thiện và nâng cao chỉ số PAR index, chỉ số SIPAS tỉnh Thái Nguyên năm 2022”. Theo đó, Thái Nguyên phấn đấu chỉ số PAR index, SIPAS tăng cả về điểm số, thứ hạng so với năm 2021 và 2 chỉ số có điểm số đạt từ 90% giá trị trở lên.
Tỉnh đã đưa ra những mục tiêu cụ thể ở từng lĩnh vực, tiêu chí: Tối thiểu có 3 sáng kiến trong công tác CCHC, giải pháp được công nhận phạm vi ảnh hưởng; hoàn thành 100% nhiệm vụ tại Kế hoạch CCHC năm 2022 và thực hiện đảm bảo hiệu quả, chất lượng; 100% số vấn đề qua kiểm tra được xử lý hoặc kiến nghị xử lý; 100% số văn bản quy phạm pháp luật đã được xử lý/kiến nghị xử lý; phấn đấu tỷ lệ hồ sơ tiếp nhận được giải quyết đúng hạn bình quân toàn tỉnh, tối thiểu đạt từ 99,9% trở lên; tỷ lệ số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC đạt 100%.
Thái Nguyên cũng phấn đấu trong năm 2022, toàn tỉnh đạt tối thiểu 50% số TTHC có phát sinh hồ sơ trực tuyến so với tổng số TTHC đang cung cấp trực tuyến; tối thiếu 55% hồ sơ tiếp nhận, xử lý trực tuyến so với tổng số hồ sơ đã tiếp nhận trong năm của các TTHC được công bố cung cấp; bình quân toàn tỉnh đạt tối thiểu 50% số TTHC có phát sinh hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích so với tổng số TTHC đang triển khai thực hiện qua dịch vụ này…
Ngọc Minh
">Thái Nguyên hiện đại hoá hành chính gắn với chuyển đổi số
- Bộ GD-ĐT đã dự thảo ban đầu về một số phương án thay đổi kỳ thi THPT và xét tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2017 để xin ý kiến góp ý.
Theo đó, đối với việc tổ chức thi và xét công nhận tốt nghiệp, Bộ dự kiến sẽ giao cho các sở GD-ĐT dưới sự chỉ đạo của UBND các tỉnh/thành phố. Bộ sẽ ban hành quy chế thi và có thể ra đề thi. Bộ dự kiến đề thi theo các dạng bài thi tổng hợp với 5 bài thi. Trong đó, 3 bài thi bắt buộc là toán, văn, ngoại ngữ. Hai bài thi còn lại là tổng hợp các môn khoa học xã hội và khoa học tự nhiên, thí sinh có quyền lựa chọn một trong 2 bài thi để làm.
Thí sinh dự thi THPT năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Về kỳ tuyển sinh ĐH, có 2 phương án. Phương án thứ nhất, Bộ vẫn sẽ tổ chức thi chung để giúp các trường ĐH có nhu cầu (bên cạnh các trường tự tổ chức thi riêng). Với những trường lấy kết quả của kỳ thi chung của Bộ để tuyển sinh thì phải bắt buộc tham gia vào phần mềm xét tuyển chung của Bộ để tránh tình trạng “ảo”.
Phương án thứ hai, nếu các trường ĐH tự tổ chức thi tuyển sinh riêng, Bộ sẽ đưa ra những quy định yêu cầu các trường phải đảm bảo không tái diễn tình trạng luyện thi vào ĐH như trước khi thi “3 chung”; không tổ chức thi tập trung ở thành phố, khiến thí sinh ở tất cả các tỉnh lại phải đổ dồn về trọ thi như trước kia.
Những thông tin ban đầu về phương hướng tuyển sinh mới đã nhận được nhiều ý kiến phản hồi
Thi theo 5 bài: Đáng hoan nghênh
Đây là ý kiến của ông Trần Xuân Nhĩ, Phó chủ tịch Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam.
Đồng tình với việc trao quyền tổ chức thi và xét tốt nghiệp về cho địa phương, ông Nhĩ cũng cho rằng việc Bộ dự kiến thi tốt nghiệp theo 5 bài thi là đáng hoan nghênh.
“Về nguyên tắc học gì thi nấy mới xét toàn diện được. Như trước đây thi 3 môn rồi thêm 1 môn tự chọn các em học phiến diện.
Bây giờ thi 3 môn và có bài thi tổng hợp, học sinh sẽ có ý thức học tất cả các môn chứ không chỉ chọn môn đi thi đại học như trước.
Bài thi tổng hợp là cách tuyên bố của Bộ học gì thi nấy, chứ không phải là thi gì học nấy như lâu nay. Bên cạnh đó, Bộ cần nghiên cứu đánh giá học sinh không chỉ ở năm cuối, mà cả trong quá trình học THPT” – ông Nhĩ đề xuất.
Thí sinh dự thi THPT năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Theo ông Nhĩ, học sinh thấy phương án thi mới sẽ chăm chú học, giáo viên dạy các môn sẽ phấn khởi, vì học sinh sẽ phải tiếp thu hết các môn chứ không trong tình trạng môn nghe môn bỏ như bây giờ. “Đây sẽ là bước đầu thực sự đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục”.
Nhưng ông Nhĩ khẳng định Bộ phải đảm nhiệm việc ra đề cho kỳ thi tốt nghiệp THPT chứ không phải là “có thể”.
“Trong tình hình hiện nay, Bộ GD-ĐT là nơi ra đề thi là đúng đắn để đảm bảo mặt bằng thống nhất cho cả nước".
Ông Nhĩ cũng cho rằng, việc tuyển sinh Bộ nên trả hoàn toàn cho các trường chủ động lên phương án. Bộ cũng không cần thiết phải tổ chức “tổ chức thi chung để giúp các trường ĐH có nhu cầu” nữa.
“Ngoài các trường đã tổ chức thi riêng, nếu còn các trường đại học muốn có một kết quả dùng chung để tuyển sinh thì hãy lấy kết quả của kỳ thi tốt nghiệp nói trên".
"Bộ GD-ĐT hãy làm vai trò sắp xếp đánh giá các trường, quy định những mức điểm tối thiểu để vào các nhóm trường khác nhau.
Bộ cũng hãy làm công việc rà soát thị trường lao động, giao chỉ tiêu tuyển sinh cho các trường một cách cụ thể dựa trên nhu cầu của thị trường lao động, chứ không để các trường tự quyết định chỉ tiêu của các ngành đào tạo như hiện nay” - PGS Trần Xuân Nhĩ.
Ông Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho rằng, Bộ nên để các trường chủ động trong tuyển sinh và hỗ trợ các dịch vụ cần thiết như việc ra đề thi.
Theo ông Triệu, việc Bộ hình thành một bộ đề thi chung để các trường có thể mua và sử dụng trong tuyển sinh sẽ tránh được những bất cập khi các trường tự ra đề tuyển sinh cho trường mình.
"Một số trường chuyên ngành sẽ khó có khả năng ra đề thì toàn diện. Bên cạnh đó, nếu để các trường tự ra đề thi sẽ khó tránh được tình trạng trường ra đề khó, trường lại ra đề dễ" - ông Triệu giải thích.
Ông Triệu cũng cho rằng, nếu Bộ có một bộ đề chung cho các trường sử dụng cũng sẽ tránh được hiện tượng các lò luyện thi sẽ lại xuất hiện xung quanh các trường như thời kỳ trước "3 chung". Để tránh việc các thi sinh dồn về các thành phố lớn để trọ thi, Bộ GD-ĐT cũng có thể mở quy định về tuyển sinh, cho phép trường tuyển sinh làm nhiều đợt.
"Trong vài năm trở lại đây, việc chọn trường, chọn nghề của thí sinh đã trở nên mở hơn. Nhiều thí sinh có thể học một năm, thậm chí nửa năm thấy không phù hợp lại chuyển trường khác. Do vậy, phương thức tuyển sinh cũng phải linh hoạt hơn" - ông Triệu nói.
Ủng hộ thi chung lấy kết quả xét tuyển đại học
GS Lâm Quang Thiệp nhận xét dự kiến của Bộ GD-ĐT về kỳ thi tốt nghiệp THPT như vậy là tiến bộ, 5 bài thi như vậy là hợp lý.
“Về tuyển sinh đại học, theo tôi, không nên khuyến khích các trường tự tổ chức thi. Bỏi vì một kỳ thi để tổ chức cho đảm bảo chất lượng là rất khó và vô cùng tốn kém. Ở Việt Nam chưa có những tập đoàn tổ chức thi chuyên nghiệp, nên Bộ GD-ĐT đứng ra tổ chức là hợp lý” – ông bày tỏ quan điểm của mình.
Nhưng theo GS Thiệp, kỳ thi tuyển sinh này cũng không nên đưa ra quá nhiều môn, mà cũng chỉ nên giới hạn ở 5 môn như kỳ thi tốt nghiệp THPT. Các trường dựa vào kết quả kỳ thi này để tuyển sinh.
Thí sinh dự thi THPT năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Tuy nhiên, GS Thiệp cho rằng thi và tuyển là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau. Các trường đại học có quyền tự chủ tuyển sinh, không có nghĩa là từng trường được tổ chức tổ chức thi, vì tổ chức một kỳ thi đảm bảo chất lượng là rất khó, và có thể nói ở nước ta rất ít trường có khả năng làm việc đó. “Bộ tổ chức thi chung để các trường sử dụng kết quả tự xét tuyển, Bộ không nên đưa ra quy định về điểm sàn”.
Quay trở lại kỳ thi tốt nghiệp THPT, theo GS Thiệp, đã để cho tỉnh chủ động thì hãy để tỉnh tự ra đề thi, Bộ chỉ nên đưa ra tiêu chuẩn. Nếu tỉnh nào chưa đủ năng lực, Bộ có thể ra đề thi tốt nghiệp hỗ trợ cho tỉnh đó. Văn bằng tốt nghiệp THPT nên để Sở cấp chứ không phải Bộ.
“Không nên quá lo lắng về việc địa phương tự ra đề, việc cấp bằng không cần đảm bảo mặt bằng chất lượng chung. Địa phương muốn văn bằng mình cấp được tôn trọng thì hãy tổ chức thi cho tốt. Còn uy tín của văn bằng các địa phương không giống nhau thì cũng là chuyện bình thường, nhưng ở mức độ bằng tốt nghiệp THPT thì chừng mực như vậy là được.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT không nên xem là kỳ thi quốc gia, để các tỉnh tự tổ chức. thi tuyển sinh đại học mới là kỳ thi quốc gia”.
Ông Thiệp cũng cho biết trước đây Hiệp hội các trường ĐH, CĐ ngoài công lập và ĐHQG TP.HCM đã đề xuất bài thi tổng hợp. Nhưng khi đó có ý kiến rằng học sinh học từng môn mà bây giờ thi tích hợp vào một bài thi thì không thuận lợi cho các em.
"Việc xét tuyển theo nhóm trường nhờ một thuật toán lựa chọn (mà một công trình ứng dụng nó đã được giải thưởng Nobel) do GS Hà Huy Khoái đưa vào nước ta là rất tốt. Cách xét tuyển này vừa đảm bảo thỏa mãn tối đa nghuyện vọng của thí sinh, vừa phù hợp mọi yêu cầu xét tuyển của nhà trường" - GS Lâm Quang Thiệp
“Tuy nhiên, họ đã nhầm giữa đề thi tổng hợp và đề thi tích hợp. Đề tổng hợp là, ví dụ như, đề thi có các môn lý – hóa - sinh thì mỗi môn có 30 câu hỏi, cả đề thi có 90 câu, chứ không phải một câu hỏi về đủ cả các môn lý – hóa – sinh” – ông phân tích.
Ông Nguyễn Đức Hinh, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội cũng khẳng định ủng hộ kỳ thi đại học chung do Bộ GD-ĐT tổ chức.
Ông Hinh phân tích, những khó khăn và bất cập của các trường trong việc lọc ảo năm nay chủ yếu là do phương án gọi của các trường chứ không phải do kỳ thi.
"Chúng tôi sẽ thống nhất các trường y trong cả nước để đưa ra ý kiến chung là tiếp tục tổ chức kỳ thi chung giống như 2 năm vừa qua. Bởi vì bộ đề thi của Bộ trong 2 năm qua chúng tôi thấy rất tốt. Những khó khăn, bất cập trong phương thức tuyển sinh trong 2 năm vừa qua có thể khắc phục bằng nhiều cách"- ông Hinh nhận định.
Ông Hinh cũng cho rằng, nếu các trường muốn tuyển sinh riêng thì theo ông vẫn phải mua và sử dụng bộ đề thi của Bộ.
"Kinh nghiệm những năm trước đây cho thấy, khi các trường tự ra đề thì tình trạng chất lượng trở nên hỗn loạn. Vì vậy, kể cả khi các trường tuyển sinh riêng thì theo tôi vẫn nên sử dụng bộ đề thi chung của Bộ GD-ĐT" - ông Hinh khẳng định.
Ngân Anh – Lê Văn
">Cải tiến tuyển sinh: Các trường lại muốn thi chung như trước?
Alibaba khẳng định sẽ chấp hành yêu cầu của SEC về kiểm toán.
(Ảnh: ESGTelegraph)Tuyên bố được đưa ra sau khi Uỷ ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC) thông báo vào ngày 29/7, sẽ đưa các công ty Trung Quốc không đáp ứng yêu cầu về kiểm toán vào danh sách huỷ niêm yết, khiến cổ phiếu Alibaba giao dịch tại sàn New York giảm 11% ngay trong phiên.
Bước sang ngày 01/8, cổ phiếu công ty tiếp tục giảm hơn 5% trên sàn Hong Kong trước khi hồi phục nhẹ.
Theo Đạo luật Giải trình đối với công ty nước ngoài (HFCAA), SEC yêu cầu các công ty đại chúng phải phối hợp với một hãng kế toán công đã được đăng ký, để phát hành báo cáo kiểm toán tại nơi công ty đặt chi nhánh và văn phòng.
Trong trường hợp các báo cáo tài chính của một công ty đại chúng không được kiểm toán 3 năm liên tiếp, chứng khoán của công ty đó sẽ bị cấm giao dịch trên thị trường Mỹ.
Do đó, Alibaba bị đưa vào “danh sách đen” của SEC, sau khi báo cáo kiểm toán năm tài khoá kết thúc vào ngày 31/3/2022 của công ty này chưa được thông qua bởi Uỷ ban Giám sát kế toán công ty đại chúng (PCAOB).
Tuần trước, gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc thông báo sẽ nộp đơn niêm yết lần đầu tại sàn chứng khoán Hong Kong. Thực tế, cổ phiếu của Alibaba vẫn đang giao dịch tại 2 thị trường, tuy nhiên ở Hong Kong chỉ dưới dạng niêm yết bổ sung.
Vinh Ngô(Theo CNBC)
">Alibaba níu kéo cơ hội tiếp tục niêm yết tại Mỹ
Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
Không chỉ hỗ trợ viết mã lập trình, các công cụ AI đang hỗ trợ đắc lực trong việc phát hiện lỗi bảo mật trên phần mềm (Ảnh: LinkedIn).
Bắt đầu từ năm ngoái, Google đã bắt đầu sử dụng AI để kiểm tra và phát hiện lỗi bảo mật trên phần mềm, một động thái nhằm giảm bớt công việc từ con người. Google cho biết các công cụ AI này có thể kiểm tra và phát hiện lỗi bảo mật trên phần mềm một cách tự động, thay vì thủ công như các lập trình viên con người.
Google đã sử dụng các công cụ AI để kiểm tra lỗi bảo mật trên 272 dự án phần mềm, từ đó phát hiện ra 26 lỗi bảo mật tồn tại trên OpenSSL, bao gồm cả một lỗi bảo mật đã tồn tại trong hơn 20 năm qua nhưng chưa được phát hiện.
Lỗi bảo mật hơn 20 năm tuổi này, có tên mã CVE-2024-9143, liên quan đến việc kích hoạt phần mềm truy cập bộ nhớ ngoài giới hạn, có thể khiến phần mềm gặp lỗi hoặc tin tặc có thể lợi dụng để thực thi các đoạn mã độc.
"Chúng tôi đã báo cáo các lỗ hổng bảo mật này cho nhóm phát triển OpenSSL và đến nay bản vá đã được công bố. Chúng tôi nhận thấy lỗ hổng này đã tồn tại trong hơn hai thập kỷ và không thể phát hiện bằng cách thức thủ công mà con người vẫn áp dụng lâu nay", đại diện của Google cho biết.
Đại diện Google cho biết mục tiêu của hãng trong tương lai là phát triển các công cụ AI có thể kiểm tra và phát hiện lỗi bảo mật trên phần mềm hoàn toàn tự động, không cần có sự xem xét lại của con người. Các công cụ AI này cũng sẽ tự động gửi báo cáo lỗi bảo mật đến nhà phát triển của phần mềm gặp lỗi và hỗ trợ họ vá lỗi nếu cần.
Google là một trong những hãng công nghệ đang tích cực áp dụng AI vào quá trình phát triển và phát hiện lỗi phần mềm.
Đầu tháng này, CEO Sundar Pichai của Google cho biết công ty đang sử dụng các công cụ AI nội bộ để viết hơn 25% số lượng mã lập trình mới của họ, sau đó những đoạn mã lập trình này được các kỹ sư của Google xem xét lại trước khi sử dụng thực tế.
"Google đang sử dụng AI tự phát triển để cải thiện quy trình lập trình, giúp tăng năng suất và hiệu quả", Sundar Pichai cho biết. "Hiện nay, hơn 25% tổng số mã lập trình mới tại Google được tạo ra bởi AI, sau đó được các kỹ sư con người xem xét và chấp nhận. Điều này sẽ giúp các kỹ sư của chúng tôi làm được nhiều việc và tiến lên nhanh hơn".
Sundar Pichai cho biết Google đã đặt ra mục tiêu phát triển AI có khả năng tự chủ, cho phép tự động thực hiện các công việc trên máy tính như điều khiển máy tính, chạy các phần mềm, gõ bàn phím, nhấp chuột trên màn hình… mà không cần con người can thiệp.
Tiết lộ của Sundar Pichai đã khiến không ít lập trình viên cảm thấy lo lắng khi công việc trong tương lai của họ có thể bị cạnh tranh bởi AI.
">Trí tuệ nhân tạo phát hiện lỗ hổng bảo mật tồn tại hơn 20 năm
Diện thiết kế theo phong cách cổ điển pha lẫn nét hiện đại với chân váy xếp tầng dáng dài phối cùng áo khoác họa tiết mắt xích đính kết lấp lánh mang đến tổng thể mạnh mẽ cho Mâu Thủy. ">Á hậu Mâu Thuỷ đẹp ma mị, quyến rũ
Ánh Pie và Huyền Cadie đồng vị trí quán quân. Trong đêm chung kết, khán giả đã chứng kiến màn lội ngược dòng ngoạn mục từ Ánh Pie. Với điểm trung bình của 16 tập trước, Huyền Cadie tạm dẫn đầu với 97 điểm cùng 8,5 điểm từ trái tim 1-0-2 (điểm được tích góp từ các nhạc sĩ chủ đề). Còn Ánh Pie, trước thềm tập 17 đang đứng thứ nhì với 96 điểm cùng 6 điểm từ trái tim 1-0-2. Với số điểm như thế, Huyền Cadie có nhiều lợi thế cho ngôi vị quán quân. Tuy nhiên, với phần trình diễn thăng hoa, Ánh Pie đã giành được số điểm cao nhất trong đêm chung kết, là đồng quán quân với Huyền Cadie.
Trước khi đến với The Only, Ánh Pie và Huyền Cadie đã có một lượng khán giả hâm mộ nhất định. Cả hai đều là các quán quân trong các show âm nhạc lớn. Nếu Ánh Pie là quán quân The Voice 2018, thì Huyền Cadie cũng kchiến thắng tại The Cover Show2021. Đến với The Only2022, hai giọng ca trẻ tiếp tục bứt phá và thể hiện tài năng, xuất sắc vượt qua các ca sĩ khác để cùng giành giải quán quân.
Với chủ đề Chợ đời, tập chung kết có tới 11 ca khúc mới được giới thiệu. Các ca khúc mang ba gam màu chủ đạo gồm: xanh – xám – tím. Tất cả đã vẽ nên bức tranh tình yêu với đầy đủ cung bậc cảm xúc. Nếu gam màu xanh của Nguyễn Hồng Thuận tượng trưng cho màu của tình yêu và hy vọng thì hai ca khúc của Hamlet Trương lại mang đến gam màu xám với những góc khuất của tình yêu. Còn nhạc sĩ J Trần, với vai trò kết nối tất cả các ca khúc lại với nhau, đã chắp bút viết những bản nhạc mang màu tím - màu của sự lãng mạn trong tình yêu và sự thăng hoa.
11 sáng tác trong tập 17 được trình diễn lần lượt là: Yêu anh chàng thời tiếtvà Anh nghĩ mình là ai(cả hai ca khúc đều được chắp bút bởi nhạc sĩ Nguyễn Hồng Thuận), Người không bóng (sáng tác: J Trần), Lần cuối(sáng tác: Nguyễn Hồng Thuận), Một đoạn tình chia hai(sáng tác: J Trần), Đã đến lúc(sáng tác: Hamlet Trương), Hạt giống thời gian(sáng tác: Nguyễn Đức), Người thay thế (sáng tác: Nguyễn Hồng Thuận), Lạc lối (sáng tác: J Trần), Ngược dòng nước mắt(sáng tác Hamlet Trương) và Thuyền phu thê(sáng tác: J Trần).
Giải thưởng cho ngôi vị Quán quân của Ánh Pie và Huyền Cadie có giá trị 300 triệu đồng. Trong đó có 150 triệu đồng tiền mặt cùng với MV và hợp đồng sản xuất âm nhạc 2 năm. Ngoài ra, giải Á quân ca sĩ trị giá 60 triệu đồng thuộc về Dương Nguyễn. giải “Ca sĩ được yêu thích nhất thuộc” về Trang Blue. Viễn Trinh – giọng ca Gen Z nhận giải “Ca sĩ triển vọng nhất”.
Về các đội producer, giải Quán quân producer trị giá 300 triệu đồng (gồm tiền mặt cùng với MV và hợp đồng sản xuất âm nhạc 2 năm) được trao cho Super Team. Kỳ Tích team giải được yêu thích nhất. One Way Team và JPK Team cùng cán đích với giải khuyến khích.
Các thí sinh tập luyện trước đêm chung kết
Quán quân Giọng hát Việt 2018 ‘lột xác’ khiến Diva Mỹ Linh bất ngờSự nỗ lực trong giọng hát để chinh phục tác phẩm khó của Quán quân The Voice 2018 Ánh Pie khiến Diva Mỹ Linh và giám khảo dành nhiều phản hồi tích cực."> Ánh Pie và Huyền Cadie trở thành quán quân The Only